Bài thi môn Địa lý Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Lệ Thủy

doc 4 trang thungat 3300
Bạn đang xem tài liệu "Bài thi môn Địa lý Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_thi_mon_dia_ly_lop_6_hoc_ky_ii_nam_hoc_2019_2020_phong_g.doc

Nội dung text: Bài thi môn Địa lý Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Lệ Thủy

  1. PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY BÀI THI HỌC KÌ 2 TRƯỜNG PTDTBTTH&THCS SỐ 1 KIM THỦY MÔN: ĐỊA LÍ 6 Năm học: 2019 - 2020 Họ và tên học sinh: Lớp: ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (3,0điểm) Chọn chữ cái (A,B,C,D) trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1. Gió Tín Phong còn gọi là gió A. đông cực B. tây ôn đới C. mậu dịch D. phơn Câu 2. Trong không khí, thành phần khí Nitơ chiếm A. 72% B. 74% C. 76 % D. 78% Câu 3. Trên Trái Đất có mấy loại khí áp? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Nguyên nhân sinh ra hiện tượng thủy triều là do A. sự thay đổi của áp suất khí quyển. B. chuyển động của các dòng khí xoáy. C. các hoạt động núi lửa, động đất. D. sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Câu 5. Hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của thời tiết? A. Mây, mưa. B. Sấm chớp. C. Gió bão. D. Động đất. Câu 6. Người ta chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo A. độ cao B. kinh Tuyến C. vĩ tuyến D. vĩ độ Câu 7. Việt Nam thuộc đới khí hậu nào trong các đới khí hậu sau? A. Hàn đới. B. Ôn đới Bắc bán cầu. C. Nhiệt đới. D. Ôn đới Câu 8. Phương án nào sau đây không đúng với khí hậu đới ôn hòa? A. Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên. B. Lượng nhiệt trung bình. C. Các mùa thể hiện rất rõ trong năm. D. Lượng mưa trung bình năm dưới 500mm. Câu 9. Giả sử ở Hà Nội, trong một ngày người ta đo được nhiệt độ lúc 5h được 200C, lúc 13h là 240C và lúc 21h được 220C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó của Hà Nội là bao nhiêu? A. 210C. B. 220C. C. 230C. D. 240C. Câu 10. Trên thế giới, khu vực có lượng mưa nhiều từ 1000-2000mm phân bố ở A. các vùng có vĩ độ trung bình. B. các vùng vĩ độ cao. C. hai bên đường xích đạo. D. hai vùng cực. Câu 11. Khối khí hình thành trên vùng đất liền, có tính chất tương đối khô. A. nóng. B. lạnh. C. đại dương. D. lục địa. Câu 12. Vì sao độ mặn của nước biển và đại dương không giống nhau? A. Do nước sông chảy vào nhiều hay ít. B. Độ bốc hơi lớn hay nhỏ. C. Hoạt động tạo núi nhiều hay ít. D. Cả A và B đều đúng. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13( 2,0 điểm ). Dựa và kiến thức đã học, trình bày khái niệm thời tiết và khí hậu? Câu 14 (3,0 điểm): Phân biệt sự khác nhau giữa sông và hồ? Bằng những hiểu biết thực tế, em hãy nêu những lợi ích do các con sông đem lại cho con người . Câu 15 (2,0 điểm): Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới (đới nóng) ?
  2. Tổ trưởng Giáo viên bộ môn Phạm Bá Dương Nguyễn Thị Nữ Chuyên môn
  3. PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY BÀI THI HỌC KÌ 2 TRƯỜNG PTDTBTTH&THCS SỐ 1 KIM THỦY MÔN: ĐỊA LÍ 6 Năm học: 2019 - 2020 Họ và tên học sinh: Lớp: ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (3,0điểm) Chọn chữ cái (A,B,C,D) trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: Câu 1. Đới nóng hay còn gọi là đới A. nhiệt đới B. ôn đới C. hàn đới. D. xích đạo Câu 2. Độ muối trung bình trong các biển và đại dương là 0 0 0 0 A. 32 /00 B. 33 /00 C. 34 /00 D. 35 /00 Câu 3. Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4. Càng lên vĩ độ cao A. nhiệt độ không khí càng giảm. B. nhiệt độ không khí càng tăng. C. lượng mưa càng lớn. D. có gió Tín phong thổi. Câu 5. Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do A. sự chuyển động của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. B. chuyển động của các dòng khí xoáy. C. các hoạt động núi lửa, động đất. D. sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời Câu 6. Phương án nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng? A. Gió Tín phong thổi thường xuyên. B. Lượng nhiệt nhiều, quanh năm nóng C. Các mùa thể hiện rất rõ trong năm. D. Lượng mưa TB từ 1000 –2000mm. Câu 7. Trên thế giới, khu vực có lượng mưa nhiều từ 1000-2000mm phân bố ở A. các vùng có vĩ độ trung bình. B. các vùng vĩ độ cao. C. hai bên đường xích đạo. D. hai vùng cực. Câu 8. Các đường vòng cực là ranh giới của vành đai nhiệt nào? A. Vành đai nóng và vành đai ôn hòa. B. Vành đai ôn hòa và vành đai lạnh. C. Vành đai lạnh và vành đai nhiệt đới. D. Vành đai nóng và vành đai lạnh. Câu 9. Giả sử ở Huế, trong một ngày người ta đo được nhiệt độ lúc 5h được 150C, lúc 13h là 240C và lúc 21h được 190C. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó của Huế là bao nhiêu? A. 190C. B. 200C. C. 210C. D. 220C. Câu 10. Vì sao độ mặn của nước biển và đại dương không giống nhau? A. Do nước sông chảy vào nhiều hay ít. B. Độ bốc hơi lớn hay nhỏ. C. Hoạt động tạo núi nhiều hay ít. D. Cả A và B đều đúng. Câu 11. Những nhánh sông cung cấp nước cho sông chính gọi là A. sông chính. B. phụ lưu. C. hợp lưu. D. chi lưu. Câu 12. Khối khí .hình thành trên vùng các biển và đại dương, có độ ẩm lớn. A. nóng. B. lạnh. C. đại dương. D. lục địa. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 ( 3,0 điểm ). Dựa và kiến thức đã học, trình bày khái niệm sông và hồ? Bằng những hiểu biết thực tế, em hãy nêu những lợi ích do các con sông đem lại cho con người . Câu 14 (2,0 điểm): Phân biệt sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu? Câu 15 (2,0 điểm): Nêu đặc điểm khí hậu ôn đới (ôn hòa) ?