Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 12

docx 8 trang thungat 1900
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_45_phut_mon_hinh_hoc_lop_12.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 45 phút môn Hình học Lớp 12

  1. Họ và tên: KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp Hãy chọn ý đúng Câu 1: Cho A(xA; yA; z A ), B(xB ; yB ; z B ) . Chọn công thức đúng   A. AB (xA xB ; yA yB ;z A zB ) B. AB (xB xA; yB yA;zB zA )   2 2 2 C. AB (xB xA ) (yB yA ) (zB zA ) D. AB (xA xB ; yA yB ;z A zB ) r r ur r r Câu 2: Cho a = (1;- 2;3),b = (2;5;- 4) . Toạ độ của vectơ n = 2a + 3b là ur ur ur ur A.n = (8;11;18) B. n = (- 4;5;2) C. n = (8;11;- 6) D. n = (4;- 5;- 2) r r Câu 3: Góc tạo bởi hai vectơ a = (- 1;2;1) và b = (2;1;0) bằng A. 300 B. 600 C.900 D.1200 Câu 4: cho u (2018;3;1), v (1;0;2017) . Tích vô hướng của u và v là A. u.v 2021 B. u.v 4035 C. u.v 4038 D. u.v 2017 Câu 5: Cho tứ diện ABCD với A 5;0;1 , B 0;1;0 ,C 1;0;3 , D 2; 1;4 .Tọa độ trọng tâm G là A. (1;0; 2). B. ( 1;1;2). C. (2;0;2). D. (2;1;2). Câu 6: Phương trình mặt cầu tâm I(3;-2;1) và đi qua gốc tọa độ O là 2 2 2 A. x 3 y 2 z 1 14 B. x 1 2 y 2 2 z 3 2 14 C. x 3 2 y 2 2 z 1 2 14 D. x 1 2 y 2 2 z 3 2 14 Câu 7: Mặt cầu (S): x 1 2 y 2 2 z 3 2 4 có tâm I( ), R = Câu 8: Cho mặt cầu (S): x 1 2 y 2 2 z 3 2 4 . Thể tích khối cầu tương ứng là     A. V B. V C. V D. V 3 3 3 3 Câu 9: Cho điểm M 5;3;6 , khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng Oxy bằng A. -5 B. 3 C. 6 D. 3 Câu 10: Cho điểm M 2;5;0 , hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Oz là điểm A. M 2;5;0 B. O(0;0;0) C. M 0;5;0 D. M 2;0;0 Câu 11: Cho M 3;4;5 , hình chiếu vuông góc của điểm M trên mp Oxy là điểm Câu 12: Cho M 2;5;1 , khoảng cách từ M đến trục Oy bằng
  2. Câu 13: Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A( 3,2,5) và có VTPT n 4;2;7 là . Câu 14: Phương trình mp( ) đi qua 3 điểm M (3; 0; 0), N(0;5; 0), P(0; 0; 4) là Câu 15: Khoảng cách từ A(4;1;7) đến (P): 2x +3y +6z +10 = 0 là d M , P Câu 16: Cho hai mặt phẳng (P): 2x + my +3z –9 = 0 và (Q): nx – 4y + 6z +12 = 0. Giá trị của m và n để hai mặt phẳng song song là A. m = 1; n = - 2 B. m = 3; n = 4 C. m = -2; n = 4 D. m = 3; n = -4 Câu 17: Cho A 1; 2;0 , B 3;3;2 ,C 1;2;2 , D 3;3;1 . Thể tích của tứ diện ABCD bằng A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 18: Cho bốn điềm A(3; -2; -2), B(3; 2; 0), C(0; 2; 1) và D(-1; 1; 2). Mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCD) có phương trình là A. (x 3)2 (y 2)2 (z 2)2 14 B . (x 3)2 (y 2)2 (z 2)2 14 200 72 C. (x 3)2 (y 2)2 (z 2)2 D. (x 3)2 (y 2)2 (z 2)2 7 7 Câu 19: Mặt phẳng (P): 2x + 2y - z + 5 = 0 cắt mặt cầu (S): (x 2)2 (y 3)2 (z 3)2 20 theo giao tuyến là một đường tròn (C). Khi đó đường tròn (C) có bán kính r = . Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD biết A 1;2;3 , B 4;5;6 ,C 6;8;9 , D 10;12;13 . Gọi H là trung điểm của CD, SH  ABCD . Để khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 18 (đvtt) thì có hai vị trí của điểm S thỏa mãn yêu cầu bài toán. Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng nối hai điểm đó là A. I( 5;6;7) B. I(-1;2;0) C. -3;6;1) D. I( 8;10;11)
  3. Họ và tên: KIỂM TRA 45 PHÚT Lớp Hãy chọn ý đúng r r Câu 1: Cho u (1008;2000;2018), v (1009;18;0) Khi đó u + v = r r r Câu 2: Cho a = (6;- 2;5) . Độ dài của véc tơ a là a = r r Câu 3: Tích có hướng của hai véc tơ a = (- 1;2;1) và b = (2;1;0) là u  v Câu 4: Cho tam giác ABC có A 4;1; 1 , B 7;2;1 ,C 1;3;3 . Tọa độ trọng tâm G là Câu 5: Phương trình mặt cầu tâm I(2 ; 3; -1) và bán kính R = 5 là A. x 3 2 y 2 2 z 1 2 5 B. x 3 2 y 2 2 z 1 2 10 C. x 3 2 y 2 2 z 1 2 25 D. x 3 2 y 2 2 z 1 2 25 Câu 6: Mặt cầu (S): x2 y2 z2 2x 4y 8z 10 0 có tâm I( ), R = Câu 7: Cho M 5;3;6 , khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng 2x + 3y + 4z +10 = 0 là d M , P Câu 8: Cho điểm M 2;5;0 , hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Ox là điểm A. M 2;5;0 B. O(0;0;0) C. M 0;5;0 D. M 2;0;0 Câu 9: Cho M 3;4;5 , hình chiếu vuông góc của điểm M trên mp Oxz là điểm Câu 10: Cho M 2;5;1 , khoảng cách từ M đến trục Oz bằng Câu 11: Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A(2,1,4) và có VTPT n 1;2;3 là . Câu 12: Phương trình mp( ) đi qua 3 điểm M (2; 0; 0), N(0;3; 0), P(0; 0; 4) là Câu 13: Mặt phẳng (Q) đi qua A( 2;1;5) và có VTPT n 2;3;7 có phương trình là A. 2x +3y +7z - 42 = 0 B . 5x + y + 2z + 3 = 0 C. 2x +3y +7z + 21 = 0 D. 2x + y + 5z + 42 = 0
  4. Câu 14 : Cho hai điểm A(2;4;1), B(–1;1;3) và mặt phẳng (P): x –3y 2z –5 0 . Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P) là A. (Q) : 2y 3z 0 B. (Q) : 2y 5z 11 0 C. (Q) : 2y 3z 11 0 D. (Q) : x 2y 3z 11 0 Câu 15: Khoảng cách từ A(3;-1;5) đến (P): 2x +3y +6z +10 = 0 là d M , P Câu 16: Cho hai mặt phẳng (P): 2x + my +3z –9 = 0 và (Q): 5x + 4y + 6z +12 = 0. Giá trị của m để hai mặt phẳng vuông góc là A. m = 10 B. m = -3 C. m = -7 D. m = 4 Câu 17: Cho A 1; 2;0 , B 1;0;2 ,C 2;2;2 . Phương trình mặt phẳng (ABC) là A. 2x –y +z +4 = 0 B. x –2y +2z +8 = 0 C. 2x - y - z = 0 D. 2x +3y -2z = 0 Câu 18: cho mặt phẳng P : x y 4z 4 0 và mặt cầu S : x2 y2 z2 4x 10z 4 0 . Mặt phẳng P cắt mặt cầu S theo giao tuyến là đường tròn (C), bán kính của đường tròn (C) là A. 3 B. 2 C. 7 D. 4 Câu 19: Mặt phẳng (P): 2x + 2y - z + 14 = 0 và mặt cầu (S): (x 2)2 (y 3)2 (z 3)2 25 . Từ một điểm A trên mặt phẳng (P) ta vẽ tiếp tuyến AB tới mặt cầu, B là tiếp điểm, AB = 8. Khi đó độ dài đoạn OA là A.69 B. 79 C. 8 D. 89 Câu 20: cho mặt phẳng P : x 2y 2z 1 0 cắt mặt cầu S theo giao tuyến là một đường 1 tròn có bán kính r . Biết tâm của S là I 1;2;2 , bán kính mặt cầu (S) là 3 65 7 A. 3 B. C. 1 D. 3 3
  5. Câu 13: Mặt phẳng (P) đi qua O và song song với mặt phẳng (Q): 5x –3y +2z +10 = 0 có phương trình là Câu 18: Mặt phẳng ( ) đi qua M(0; 0; -1) và song song với giá của hai vectơ a (1; 2;3) và b (3;0;5) . Phương trình của mặt phẳng ( ) là 20 CÂU HỎI THÔNG HIỂU Câu 1: Phương trình mặt cầu đường kính AB với A(1;2;-2), B(-3;2;6) là 2 2 2 A. x 1 y 2 z 2 20 B. x 1 2 y 2 2 z 2 2 20 2 2 2 C. x 1 2 y 2 2 z 2 2 2 5 D. x 1 y 2 z 2 20 Câu 2: Thể tích khối cầu có phương trình x2 y2 z2 2x 4y 6z 0 là 56 14  14 56 14 14 A. V B. V C. V D. V . 3 3 3 3 Câu 3: Phương trình mặt cầu tâm I 2;4; 1 và đi qua A 5;2;3 là
  6. A. x2 y2 z2 4x 8y 2z 8 0 B. x2 y2 z2 4x 8y 2z 8 0 C. x2 y2 z2 4x 8y 2z 12 0 D. x2 y2 z2 4x 8y 2z 12 0 Câu 4: Cho tam giác ABC có A(2;2;2),B(4;0;3),C(0;1;0) . Diện tích của tam giác ABC là 65 55 75 95 A. B. C. D. 2 2 2 2 Câu 5: cho 3 điểm M 2;3; 1 , N 1;1;1 , P 1;m 1;2 . Giá trị của m để tam giác MNP vuông tại N là A. m 3 . B. m 2 . C. m 1 . D. m 0 . Câu 6: Cho ba điểm A(2;4;- 3),B(- 1;3;- 2),C(4;- 2;3) . Toạ độ đỉnh D của hình bình hành ABCD là A.D(7;- 1;2) B.D(7;1;- 2) C.D(- 7;1;2) D.D(- 7;- 1;- 2) r r r r r r Câu 7: Cho hai vectơ a = (4;- 2;- 4),b = (6;- 3;2) . Giá trị của biểu thức (2a - 3b)(a + 2b) là A. -100 B. -200 C. - 150 D. -250 Câu 8: Phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) đi qua M 3;0; 1 và vuông góc với hai mặt phẳng x 2y z 1 0 và 2x y z 2 0 là A. x 3y 5z 8 0 B. x 3y 5z 8 0 C. x 3y 5z 8 0 D. x 3y 5z 8 0 Câu 9: Hình chóp S.ABC có thể tích bằng 6 và toạ độ 3 đỉnh A(1;2;- 3),B(0;2;- 4),C(5;3;2) . Độ dài đường cao của hình chóp xuất phát từ đỉnh S là A. 8 B. 4 C.12 3 D.6 3 Câu 10: Cho bốn điểm A(6;-2;3), B(0;1;6), C(2;0;-1), D(4;1;0). Phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là A. x 2 2 y 1 2 z 3 2 17 B. x 2 2 y 1 2 z 3 2 17 C. x 2 2 y 1 2 z 3 2 17 D. x 2 2 y 1 2 z 3 2 17 Câu 12: cho A 1;2;0 , B 1;1;3 ,C 0; 2;5 . Để bốn điểm A, B,C, D đồng phẳng thì tọa độ điểm D là A. D 2;5;0 B. D 1;2;3 C. D 1; 1;6 D. D 0;0;2 Câu 13: cho bốn điểm A 1; 2;0 , B 3;3;2 ,C 1;2;2 , D 3;3;1 . Độ dài đường cao của tứ diện 9 9 9 ABCD hạ từ đỉnh D xuống mặt phẳng ABC là A. B. C. 7 2 7 2 D. 9 14 Câu 18: Cho mặt phẳng (Q) đi qua B(1;2;3), vuông góc với mp (P): x - y +z -1 = 0 và song song với trục Oy. Phương trình tổng quát của mặt phẳng (Q) là A. (Q): x - z +2 = 0 B. (Q): x + z - 4 = 0 C. (Q): 2x - z +1 = 0 D. (Q): x +2z - 7 = 0 5 CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 1: cho 4 điểm A(2;4; 1) ,B(1;4; 1) , C(2;4;3) D(2;2; 1) . Biết M x; y; z , để 21 21 MA2 MB2 MC 2 MD2 đạt giá trị nhỏ nhất thì x y z bằng A. B. C. 9. 4 2 D. 6.
  7. Câu 2: cho ba điểm A(2;3;1) , B( 1;2;0) ,C(1;1; 2) . H là trực tâm tam giác ABC , khi đó, độ 870 870 870 870 dài đoạn OH bằng A. . B. . C D. . 12 14 16 15 5 CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO Câu 2: Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD có A(2;1; 1), B(3;0;1),C(2; 1;3) và D thuộc trục Oy . Biết VABCD 5 và có hai điểm D1 0; y1;0 , D2 0; y2 ;0 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Khi đó y1 y2 bằng A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình vuông ABCD , B(3;0;8) , D( 5; 4;0) .   Biết đỉnh A thuộc mặt phẳng (Oxy ) và có tọa độ là những số nguyên, khi đó CA CB bằng A. 5 10 B. 6 10 C. 10 6 D. 10 5 Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm M 3;0;0 , N m,n,0 , P 0;0; p . Biết MN 13, M· ON 600 , thể tích tứ diện OMNP bằng 3. Giá trị của biểu thức A m 2n2 p2 bằng A. 25 B. 27 C. 29 D. 31 Câu 5: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 y2 z2 –2x 4y 2z –3 0 . Phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Ox và cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính r 3 là A. (P): y – 2z = 0 B. (P): 3x+ y – 2z = 0 C. (P): x – 2z = 0 D. (P): y + 2z = 0 ĐÁP ÁN 50 CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 20 CÂU HỎI NHẬN BIẾT
  8. 1 B 6 B 11 A 16 C 2 A 7 C 12 D 17 D 3 C 8 A 13 C 18 B 4 D 9 A 14 A 19 C 5 A 10 A 15 D 20 C 20 CÂU HỎI THÔNG HIỂU 1 D 6 A 11 A 16 B 2 A 7 B 12 A 17 D 3 B 8 A 13 A 18 A 4 A 9 C 14 C 19 C 5 D 10 A 15 B 20 C 5 CÂU HỎI VẬN DỤNG 1 A 2 3 C 4 B 5 5 CÂU HỎI VẬN DỤNG CAO 1 C 2 B 3 B 4 C 5 A