Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 27 - Năm học 2016-2017

doc 4 trang thungat 1930
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 27 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_12_tiet_27_nam.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 - Tiết 27 - Năm học 2016-2017

  1. Ngày soạn: 10/12/2016 Tuần dạy: Kí duyệt: Tiết 27- KIỂM TRA HỌC KÌ I * Ma trận đề Mạch kiến thức Mức độ nhận thức Tổng kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cơ chế di truyền 3 câu 4 câu 3 câu (10 câu 3.75đ) Biến dị 3 câu 5 câu 3 câu (11 câu 4.0đ) Tính quy luật 4 câu 3 câu 2 câu (9 câu 2.25đ) của hiện tượng di truyền Tổng (10 câu 3.75đ) (12 câu 4.25đ) (8 câu 2.0đ) 30 câu 10đ * Nội dung đề I. Tự luận (3.0 điểm) Câu 1: Mã di truyền là gì? Đặc điểm của mã di truyền? Câu 2: Phân loại đột biến? Cho ví dụ về đột biến số lượng nhiễm sắc thể ở người? II. Trắc nghiệm ( 7.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Cho các cá thể có kiểu gen AaBBDdEe tự thụ phấn, thế hệ sau có tỉ lệ kiểu hình A-BBD-E- là: A. 9/16. B. 3/4. C. 9/8. D. 27/64. Câu 2: Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1: 1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai: A. Aa x Aa. B. Aa x aa. C. AA x Aa. D. Aa x Aa và Aa x aa. Câu 3: Phép lai thuận nghịch là: A. ♂AA x ♀aa và ♀AA x ♂aa. B. ♂Aa x ♀Aa và ♀aa x ♂AA. C. ♂AA x ♀AA và ♀aa x ♂ aa. D. ♂AA x ♀aa và ♀Aa x ♂Aa. Câu 4: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là: A. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh. B. Sự phân li ngẫu nhiên của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh. C.Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST đồng dạng. D.Cơ chế nhân đôi trong kì trung gian và sự tổ hợp trong thụ tinh. Câu 5: Lai phân tích là phép lai: A. Giữa 2 cơ thể thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản. B. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen. 1
  2. C. Giữa cơ thể mang KH trội chưa biết KG với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen. D. Giữa 2 cơ thể có tính trạng tương phản. Câu 6. Những bộ ba nào làm nhiệm vụ kết thúc: a/ AUG, AGU và UGA b/ UAG, UAA và UGG c/ UGA, UUA và UAG d/ UAA, UAG và UGA Câu 7. Trên phân tử mARN, mã di truyền được đọc theo chiều nào? a/ 5' 3' b/ C5 C3 c/ C3 C5 d/ 3' 5' Câu 8. Quá trình tái bản của ADN gồm các bước sau: 1- Tổng hợp các mạch ADN mới 2- Hai phân tử ADN con xoắn lại 3- Tháo xoắn phân tử ADN a/ 1,2,3 b/ 3,2,1 c/ 1,3,2 d/ 3,1,2 Câu 9. Đơn phân trong cấu trúc của ARN là: a/ nucleotit b/ nucleic c/ ribonuleic d/ ribonucleotit Câu 10. Một gen cấu trúc được bắt đầu bằng trình tự các cặp nucleotit như sau: 3' TAX – GAT – XAT - ATA 5' 5' ATG – XTA – GTA – TAT 3' Trình tự các ribonucleotit trong mARN do gen trên tổng hợp sẽ là: a/ 3' AUG – XUA – GUA – UAU 5' b/ 3' UAX – GAU – XAU – AUA 5' b/ 5' UAX – GAU – XAU – AUA 3' d/ 5' AUG – XUA – GUA – UAU 3' Câu 11. Trình tự bắt đầu của các ribonucleotit trong mARN là: 5' AUG – UXA – GUU 3' Gen tổng hợp mARN trên có trình tự các cặp nucleotit được bắt đầu như sau: a/ 5' TAX – AGT – XAA 3' b/ 3' UAX – AGU – XAA 5' 3' ATG – TXA – GTT 5' 5' AUG – UXA – GTT 3' c/ 3' TAX – AGT – XAA 5' d/ 5' UAX – AGU – XAA 3' 5' ATG – TXA – GTT 3' 3' AUG – UXA – GTT 5' Câu 12. Một gen có chiều dài 510nm, thì số nucleotit của gen này là: a/ 4000 b/ 5000 c/ 3000 d/ 6000 Câu 13. Quá trình tổng hợp protein trải qua hai giai đoạn nào? a/ Tái bản và dịch mã b/ phiên mã và dịch mã c/ Tái bản và phiên mã d/ Tự sao và phiên mã Câu 14. Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong: I. Cấu trúc ADN II. Cấu trúc mARN III. Cấu trúc protein IV. Cơ chế tái bản V. Cơ chế phiên mã VI. Cơ chế dịch mã VII. Cấu trúc tARN Câu trả lời là: a/ I, II, V, VII b/ I, IV, V, VII c/ I, III, IV, V d/ I, II, IV, V, VII Câu 15. Đột biến làm biến đổi hình thái, số lượng gen trên NST là dạng đột biến a/ mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn b/ mất đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn c/ lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn d/ mất đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn Câu 16. Đột biến chỉ làm biến đổi trình tự các gen trên NST, đó là dạng đột biến a/ mất đoạn b/ lặp đoạn c/ chuyển đoạn d/ đảo đoạn Câu 17. Thể một (nhiễm) hình thành do sự thụ tinh giữa 2 loại giao tử a/ (n - 1) x (n) b/ (n) x (n + 1) c/ (n - 1) x (n - 1) d/ (n -1) x (n + 1) Câu 18. Loài A có bộ NST (2n) = 24, thể bốn (nhiễm) kép của loài này có số NST là 2
  3. a/ 26 b/ 30 c/ 32 d/ 28 Câu 19: Trường hợp mỗi gen cùng loại( trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác: A. Cộng gộp. B. Át chế. C. Bổ trợ. D. Đồng trội. Câu 20: Loại tác động của gen thường được chú ý trong sản xuất là: A. Tác động đa hiệu. B. Tác động cộng gộp. C. Tương tác bỗ trợ giữa hai lọai gen trội. D. Tác động át chế giữa các gen không alen. Câu 21: Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi kiểu gen có một lọai gen trội hoặc toàn gen lặn đều xác định cùng một kiểu hình, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là: A. 9: 3: 4. B. 9: 7. C. 9: 6: 1. D. 13 : 3. Câu 22: Hoán vị gen có ý nghĩa gì trong thực tiễn? A. Làm giảm số kiểu hình trong quần thể. B. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp. C. Tạo được nhiểu tổ hợp gen độc lập. D. Tổ hợp các gen có lợi về cùng NST. Câu 23: Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh giới do làm giảm biến dị tổ hợp? A. Hoán vị gen. B. Tương tác gen. C. Phân li độc lập. D. Liên kết gen. Câu 24: Ở người, gen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định tính trạng máu khó đông, gen trội tương ứng A qui định tính trạng máu đông bình thường. Một cặp vợ chồng máu đông bình thường sinh con trai mắc bệnh máu khó đông. Kiểu gen của cặp vợ chồng trên là: A. XA Xa và XAY. B. XA XA và Xa Y. C. Xa Xa và XAY. D. Xa Xa và Xa Y. Câu 25: Ở người, gen qui định tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh con trai bị tật dính ngón tay 2 và 3. Người con trai này đã nhận gen gây tật dính ngón tay từ: A. Bà nội. B. Bố. C. Mẹ. D. Ông ngoại. Câu 26: Thường biến là: A. Biến đổi do ảnh hưởng của môi trường. B. Biến đổi kiểu hình do kiểu gen thay đổi. C. Biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen. D. Biến đổi kiểu hình ở kiểu gen. Câu 27. Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết thường dẫn đến hậu quả: a. Con cháu có sức sống hơn hẳn bố mẹ b. Con cháu thường có biểu hiện thoái hóa c. Con lai không sinh sản được d. Con cháu sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu giỏi Câu 28: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là: 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 ? A.Aabb × AAbb. B.AaBb × AaBb. C.Aabb × aaBb. D.aaBb × AaBb. * Hướng dẫn chấm I. Tự luận (3.0 điểm) Câu 1: Mã di truyền là gì? Đặc điểm của mã di truyền? - Khái niệm mã di truyền : 0.5đ - Đặc điểm của mã di truyền : 4 đặc điểm ( 1.0 điểm) 3
  4. Câu 2: Phân loại đột biến? Cho ví dụ về đột biến số lượng nhiễm sắc thể ở người - Phân loại đột biến : (1.0đ )gồm ĐBG và ĐBNST ĐBG: 2 dạng: Thay thế 1 cặp Nu và Thêm hoặc mất một cặp Nu ĐBNST gồm ĐB Cấu trúc ( gồm 4 dạng : mất, lặp, đảo, chuyển đoạn NST) và ĐB Số lượng ( gồm thể 0, thể 1, thể 3 .) II. Trắc nghiệm ( 7.0 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm 1d, 2b, 3a, 4b, 5c, 6c, 7a, 8d, 9d,10d,11c,12c,13b,14b, 15b, 16d,17a,18d,19a, 20b, 21b, 22d, 23d, 24a, 25b, 26c, 27d, 28d. 4