Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Mã đề 232 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nhân Chính

pdf 4 trang thungat 2290
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Mã đề 232 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nhân Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_dinh_ky_hoc_ky_i_mon_toan_lop_12_ma_de_232_nam_h.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ học kỳ I môn Toán Lớp 12 - Mã đề 232 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Nhân Chính

  1. SỞ GD Và ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THPT Nhân Chính ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN 12 Mã đề thi: 232 (Đề gồm 04 trang) Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên: . . . Nguyễn Trung Trinh - KL. . . . . Câu 01. y Đồ thị hình bên của hàm số nào sau đây? A y = (x + 1)2 (1 + x) B y = (x + 1)2 (1 − x) C y = (x + 1)2 (2 − x) D y = (x + 1)2 (2 + x) 2 Câu 02. Đồ thị sau đây của hàm số nào? −1 1 2 O x A y = −x4 − x2 + 6 B y = x4 − 5x2 + 6 C y = −x4 − x2 D y = x4 + x2 + 6 √ Câu 03. Cho hàm số y = 2x − x2. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A A (0; 2) B B (0; 1) C C (1; 2) D D (−1; 1) Câu 04. Hàm số nào dưới đây thỏa mãn với mọi x1, x2 ∈ R, x1 > x2 thì f(x1) > f(x2). 2x + 1 A f (x) = B f (x) = x4 + 2x2 + 1 x + 3 C f (x) = x3 + x2 + 3x + 1 D f (x) = x3 + x2 + 1 Câu 05. Cho hàm số y = x3 − 2x2 + mx + 2 (m là tham số). Tập các giá trị của m để hàm số đồng biến trên R là:  4 4   4 4  A −∞; B ; +∞ C −∞; D ; +∞ 3 3 3 3 Câu 06. Gọi M và m theo thứ tự là giá tị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + cos2x trên đoạn h π i 0; , Khi đó (M + m) bằng 4 π 3 π π 1 π 3 A + B + C − D + 4 2 4 6 2 2 4 x − 1 1 Câu 07. Với giá trị nào của m thì giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [2; 5] bằng ? x + m2 6 A m = 4 B m = ±1 C m = ±2 D m = ±3 2x + 2 Câu 08. Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 1 + x − 1 A y = 2 B y = 1 C y = 3 D x = 1 3x − 1 Câu 09. Đồ thị hàm số y = có số đường tiệm cận là? x2 − 7x + 6 A 0 B 2 C 1 D 3
  2. 2 TIẾN NHANH Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên: y Khẳng định nào sau đây là Sai A Đồ thị hàm số có hai tiệm cận B Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = 2 2 C Hàm số có hai cực trị x D Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞) −1 O Câu 11. Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào? x −∞ 1 +∞ f 0(x) − − −1 +∞ f(x) −∞ −1 −x − 2 −x − 3 −x + 3 x + 3 A y = B y = C y = D y = x − 1 x − 1 x − 1 x − 1 2x − 1 Câu 12. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng. 3x − m 3 A m 6= 1 B m = 1 C m 6= D ∀m ∈ 2 R ax + b Câu 13. Đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngnag y = 2 và tiệm cận đứng x = 1 thì a + c bằng: 2x + c A 2 B 1 C 4 D 6 Câu 14. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = mx − sin x + 3 đồng biến trên R. A m ≥ 1 B m = 1 C m 1 C 0 ≤ m < 1 D 0 < m < 1 x3 Câu 18. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = − x2 + m2 − 4 x + 11 đạt cực tiểu tại x = 3 3 A m = 1 B m = 0 C m = −1 D m = ±1 4 3 2 Câu 19. Đồ thị hàm số y = 3x − 4x − 6x + 12x + 1 đạt cực tiểu tại M (x1; y1). Tính tổng của x1 + y1? A 7 B 5 C −11 D 6 Câu 20. Tìm giá trị cực tiểu của hàm số y = x3 − 3x + 1 A yCT = −3 B yCT = 1 C yCT = −1 D yCT = 3 Câu 21. Cho hàm số y = x4 + 4x2 + 2017. Khẳng định nào sau đây đúng?
  3. fb: 3 A Hàm số đồng biến trên R B Hàm số chỉ có cực đại mà không có cực tiểu C Hàm số có cả cực đại và cực tiểu D Hàm số chỉ có cực tiểu mà không có cực đại Câu 22. Cho hàm số y = x − sin 2x + 3. Chọn khẳng định đúng? π π A Hàm số nhận điểm x = làm điểm cực tiểu B Hàm số nhận điểm x = làm điểm cực tiểu 3 6 π π C Hàm số nhận điểm x = − làm điểm cực tiểu D Hàm số nhận điểm x = − làm điểm cực tiểu 6 3 Câu 23. Hàm số nào sau đây có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu? A y = x4 − x2 + 1 B y = x4 − x2 + 1 C y = −x4 − x2 + 1 D y = −x4 + x2 + 1 Câu 24. Cho hàm số y = x3 + 3x2 + 3. Khẳng định nào sau đây đúng? A Hàm số nghịch biến trên (0; 2) B Hàm số nghịch biến trên (−2; 0) C Hàm số nghịch biến trên (−∞; 0) D Hàm số nghịch biến trên (0; +∞) Câu 25. Tính thể tích của khối chóp tứ giác đều có cạnh bên bằng 2a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng o 60 √ √ 2a3 3 A 2a3 B 6a3 C 2a3 3 D 3 Câu 26. Một công ty bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê căn hộ giá 2.000.000 đồng mỗi tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi căn hộ 100.000 đồng mỗi tháng thì có thêm 2 căn hộ bị bỏ trống. Muốn có thu nhập cao nhất, công ty đó phải cho thuê với giá căn hộ là bao nhiêu? A 2.450.000 B 2.250.000 C 2.350.000 D 2.550.000 Câu 27. Để thiết kể một chiếc bể cá không có nắp đậy hình hộp chữ nhật có chiều cao là 60cm, thể tích là 96.000 cm3, người thợ dùng loại kính để sử dụng làm mặt bên có giá thành 70.000 đồng/m2 và loại kính để làm mặt đáy có giá thành 100.000 đồng/m2. Chi phí thấp nhất để làm bể cá là: A Đáp án khác B 382.000 đồng C 83.200 đồng D 832.000 đồng 2x − m Câu 28. Cho hàm số y = (m 6= 0) có đồ thị (C) và đường thẳng (d): y = 2x − 2m cắt nhau tại hai điểm mx + 1 phân biệt A, B. Đường thẳng (d) cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại M và N. Các giá trị của tham số m thỏa mãn S∆OAB = 3S∆OMN . Khi đó tổng bình phương các giá trị của tham số m tìm được bằng: 1 A B 2 C 4 D 1 2 Câu 29. Cho đồ thị hàm số (C): y = x4 − 2mx2 + 2, m là tham số thỏa mãn đồ thị (C) có ba điểm cực trị tạo 1 thành 1 tam giác ngoại tiếp 1 đường tròn có bán kính r = . Khi đó, tổng bình phương các giá trị m bằng: 2 A 1 B Đáp án khác C 4 D 2 Câu 30. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào Sai? A Hình lập phương là một hình đa diện lồi. B Hình lăng trụ tứ giác là hình tứ diện lồi. C Hình hộp là hình đa diện lồi. D Tứ diện đều là đa diện lồi. Câu 31. Cho khối chóp S.ABCD có SA⊥ (ABCD). Đáy ABCD là hình thang cân, AB = 2a, AD = DC = CB = a, góc giữa mặt phẳng (SBC) và đáy bằng 45o. Tính thể tích của khối chóp đã cho? √ √ a3 2 √ 3a3 A a3 2 B C a3 3 D 2 4 Câu 32. Cho hình chóp S.ABC có SB = SC = BC = AC = a. Hai mặt phẳng (SAC) , (BAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (SBC). Tính thể tích khối chóp S.ABC? √ √ √ √ a3 2 a3 2 a3 3 a3 3 A B C D 6 12 4 12 Câu 33. Số cạnh của 1 hình bát diện đều là: A 16 B 8 C 12 D 10
  4. 4 TIẾN NHANH Câu 34. Cho khối đa diện, trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào Sai? A Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh B Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt C Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh D Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt Câu 35. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0B0C0 có ABC là tam giác đều cạnh 2a. Hình chiếu vuông góc của A0 lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng (A0BC) tạo với mặt phẳng (ABC) góc 60o. Thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0 là: √ 3 √ √ √ A a3 B a3 3 C 2a3 3 D 3a3 3 3 Câu 36. Xét khối chóp tứ giác đều S.ABCD. Mặt phẳng chứa đường thẳng AB, đi qua điểm C0 của cạnh SC chia khối chóp thành 2 phần mà đa diện không chứa điểm S có thể tích bằng 3 lần thể tích của đa diện chứa điểm SC0 S. Tính tỉ số SC √ √ √ 5 − 1 3 − 1 5 + 1 A Đáp án khác B C D 2 2 2 Câu 37. Cho khối chóp tam giác S.ABC, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, tam giác SBC đều cạnh a, góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt đáy bằng 60o. Tính thể tích khối chóp đó? √ √ √ √ 3a3 3 a3 3 a3 3 3a3 3 A B C D 16 16 32 32 Câu 38. Cho tứ diện ABCD có thể tích V . Xét điểm P, Q, R lần lượt thuộc các cạnh AB, BC, DB sao cho PA = 2PB, QB = 3QC, RB = 4RD. Tính thể tích khối đa diện AP RQCD? 2 3 5 4 A V B V C V D V 3 4 6 5 √ Câu 39. Cho lăng trụ đứng ABC.A0B0C0 có đáy tam giác cân tại A, AB = 2a, BC = a 3; A0B tạo với đáy 1 góc 30o. Thể tích khối lăng trụ ABC.A0B0C0 là: √ √ √ a3 13 a3 13 a3 13 √ A B C D 3a3 13 4 2 6 Câu 40. Cho lăng trụ đứng ABCD.A0B0C0D0 có đáy ABCD là hình vuông với AC = 2a, mặt phẳng (A0BD) tạo với mặt (ABCD) một góc 60o. Thể tích khối lăng trụ ABCD.A0B0C0D0 là: √ √ √ √ A 8a3 3 B 2a3 3 C 4a3 3 D a3 3