Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 4 - Đề 1 - Năm học 2018-2019 (Có ma trận và đáp án)

doc 4 trang thungat 6570
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 4 - Đề 1 - Năm học 2018-2019 (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_4_nam_hoc_2018_2019_c.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 4 - Đề 1 - Năm học 2018-2019 (Có ma trận và đáp án)

  1. . Ma trận đề kiểm tra giữa học kì I môn toán lớp 4 B. Năm học 2018-2019 Câu/ Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng số Stt Mạch kiến thức, kĩ năng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số học: Số câu 2 1 1 2 2 - Đọc , viết , so sánh số tự nhiên ; hàng và Câu số 1,2 7 10 lớp . 1 - Đặt tình và thực hiện phép cộng , phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có Số nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp . điểm 2 1 1 2 2 Yếu tố đại lượng: Chuyển đổi số đo thời Số câu 1 2 3 gian đã học ; chuyển đổi thực hiện phép tính Câu số 3 4,5 2 với số đo khối lượng . - Giải bài toán tìm số trung bình cộng , tìm Số hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó điểm 1 2 3 Yếu tố hình học: Nhận biết góc vuông , góc Số câu 1 1 1 1 2 nhọn , góc tù , hai đường thẳng song song , vuông góc , tính chu vi , diện tích hình chữ Câu số 6 8 9 nhật , hình vuông 3 Số 1 1 1 1 2 điểm Tổng số câu 3 2 1 1 1 2 6 4 Tổng số điểm 3 2 1 1 1 2 6 4
  2. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN:TOÁN LỚP: 4/B NĂM HỌC: 2018-2019 ___ ĐỀ BÀI I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Số 45 317 đọc là: M1 A. Bốn mươi năm nghìn ba trăm mười bảy B. Bốn lăm nghìn ba trăm mười bảy C. Bốn mươi lăm nghìn ba trăm mười bảy D. Bốn mươi năm nghìn ba trăm bảy mươi bảy Câu 2: Số: Hai mươi ba triệu chín trăm mười; được viết là: M1 A. 23 910 B. 23 000 910 C. 230 910 000 D. 230 910 010 Câu 3: Tổng hai số là 45 và hiệu hai số đó là 9 thì số lớn là: M1 A. 34 B. 54 C. 27 D. 36 Câu 4: 6 tạ + 2 tạ 8kg= kg M2 A. 88 B. 808 C. 880 D. 8080 Câu 5: Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long vào năm 1010, năm đó thuộc thế kỉ mấy? M2 A. Thế kỉ IX B. Thế kỉ X C. Thế kỉ XI D. Thế kỉ XII Câu 6: Hình bên có M3 A. Một góc bẹt, một góc tù, năm góc vuông và một góc nhọn B. Một góc bẹt, một góc tù, bốn góc vuông và hai góc nhọn C. Một góc bẹt, năm góc vuông và hai góc nhọn D. Một góc bẹt, một góc tù, năm góc vuông và hai góc nhọn
  3. Câu 7: Đặt tính rồi tính: M2 a) 137 052 + 28 456 b/ 596 178 - 344 695 Câu 8: Một mảnh đất hình vuông có cạnh là 108 mét. Tính chu vi của mảnh đất đó. M3 Câu 9: Sân trường hình chữ nhật có nửa chu vi là 26 mét. Chiều rộng kém chiều dài 8 mét. Tính diện tích của sân trường hình chữ nhật đó. M4 Câu 10: Trung bình cộng của hai số tự nhiên là 123, biết số bé bằng 24. Tìm số lớn. M4 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1-6: Mỗi câu đúng được 1 điểm: CÂU 1 2 3 4 5 6 C A C B C D Câu 7: Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm: 137 052 596 178 + - 28 456 344 695 165 508 251 483 Câu 8: Chu vi của mảnh đất hình vuông là: 108 x 4 = 432( m) Đáp số: 432 mét Câu 9: Chiều dài của sân trường hình chừ nhật là: (26+8):2=17(m) Chiều rộng của sân trường hình chừ nhật là: 17-8=9(m) Hoặc HS có thể làm: + (26-8):2=9(m) + 26-17=9(m) Diện tích của sân trường hình chừ nhật là:
  4. 17x9=153(m2) Đáp số: 153 m2 Câu 10: Tổng của hai số là: 123x2=246 Số lớn là: (246+24):2=135 Đáp số: Só lớn: 135