Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6+7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6+7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_67_nam_hoc_2019_2020_tru.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 6+7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 6 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra - đánh giá nhận thức của học sinh về: - Đặc điểm các chuyển động của Trái Đất và hệ quả. - Giải thích được được hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất. - Cấu tạo trong của Trái Đất và nêu vai trò của lớp vỏ Trái Đất. - Nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình trên bề mặt Trái Đất. 2. Kĩ năng - Kiểm tra kỹ năng tính toán và trình bày bài làm. 3. Thái độ: - Kiểm tra tính trung thực khi làm bài kiểm tra. 4. Năng lực: - Giải quyết vấn đề, trình bày, tự học. - Năng lực tính toán, số liệu thống kê. - Năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA(đính kèm trang sau) III. NỘI DUNG ĐỀ (đính kèm trang sau) IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM(đính kèm trang sau)
- MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng nhận thức thấp cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: - Nhận biết - Hiểu được - Liên hệ - Vận dụng Các vận động của được đặc điểm, thời gian thực vận dụng kiến thức Trái Đất hệ quả các Trái Đất quay các kiến toán học và chuyển động của hết một vòng thức đã học kiến thức Trái Đất. quanh trục và giải thích địa lí để tính quanh Mặt các hiện giờ địa Trời. tượng thực phương dựa tế. vào múi giờ. Số câu 4 1 2 1 6 1 15 Số điểm 1 2 0,5 2 1,5 1 8 Tỉ lệ 10% 20% 5% 20% 15% 10% 80% Chủ đề 2: - Nhận biết được - Hiểu được - Liên hệ Cấu tạo bên trong các thành phần cấu tạo của kiến thức đã của Trái Đất cấu tạo bên lớp vỏ, lớp học để thấy trong của Trái trung gian được vai trò Đất. của Trái Đất. lớp vỏ Trái Đất đối với đời sống con người Số câu 2 1 2 5 Số điểm 0,5 0,25 0,5 1,25 Tỉ lệ 5% 2,5% 5% 12,5% Chủ đề 3: - Biết biểu hiện - Hiểu được Tác động của nội của các hiện đặc điểm nội lực và ngoại lực tượng nội lực, lực, ngoại trong việc hình ngoại lực. lực. thành địa hình bề mặt Trái Đất Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 Tỉ lệ 5% 2,5% 7,5% Tổng 9 5 8 1 23 4 3 2 1 10 40% 30% 20% 10% 100%
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2019 – 2020 MÃ ĐỀ: ĐL6-HKI-1 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? A. Tây sang Đông B. Bắc xuống Nam C. Đông sang Tây D. Nam lên Bắc Câu 2: Thời gian để Trái Đất tự quay hết một vòng quanh trục tưởng tượng là? A. 24h B. 25h C. 26h D. 27h Câu 3: Phần đất liền của Việt Nam nằm trong múi giờ số mấy? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 4: Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất gây ra hiện tượng nào? A. Các mùa trên Trái Đất. B. Ngày và đêm, sự lệch hướng chuyển động. C. Sự lệch hướng chuyển động trên Trái Đất. D. Ngày và đêm trên Trái Đất. Câu 5: Hà Nội nằm ở kinh độ 1050Đ. Hỏi Hà Nội nằm ở múi giờ số mấy? A. 8 B. 7 C. 9 D. 10 Câu 6: Kinh tuyến đổi ngày là kinh tuyến nào? A. Kinh tuyến 1800 B. Kinh tuyến 00 C. Kinh tuyến 1200 D. Kinh tuyến 900 Câu 7: Hệ quả của sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời gây ra hiện tượng nào? A. Các mùa trên Trái Đất. B. Ngày và đêm, sự lệch hướng chuyển động. C. Sự lệch hướng chuyển động trên Trái Đất. D. Ngày và đêm trên Trái Đất. Câu 8: Thời gian để Trái Đất quay hết một vòng quanh Mặt Trời là? A. 365 ngày 9 giờ B. 365 ngày 7 giờ C. 365 ngày 8 giờ D. 365 ngày 6 giờ Câu 9: Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là hình gì? A. Hình vuông B. Hình tam giác C. Hình elip gần tròn D. Hình chữ nhật Câu 10: Thành phố Sydney của Úc đón năm mới trước Việt Nam 4 giờ. Hỏi Sydney nằm trong múi giờ số mấy? A. 12 và 13 B. 14 và 15 C. 15 và 16 D. 11 và 12 Câu 11: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? A. 4 lớp B. 5 lớp C. 3 lớp D. 2 lớp Câu 12: Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất là? A. Mỏng nhất, rắn chắc. Nhiệt độ tối đa 10000C B. Dày gần 3000km. Quánh dẻo hoặc lỏng. Nhiệt độ từ 1500 - 47000C. C. Dày trên 3000km. Lỏng hoặc rắn. Nhiệt độ khoảng 50000C. D. Mỏng nhất, dễ vỡ. Nhiệt độ tối đa 10000C.
- Câu 13: Đặc điểm của lớp trung gian Trái Đất là? A. Mỏng nhất, rắn chắc. Nhiệt độ tối đa 10000C B. Dày gần 3000km. Quánh dẻo hoặc lỏng. Nhiệt độ từ 1500 - 47000C. C. Dày trên 3000km. Lỏng hoặc rắn. Nhiệt độ khoảng 50000C. D. Mỏng nhất, dễ vỡ. Nhiệt độ tối đa 10000C. Câu 14: Đường chí tuyến Bắc có tọa độ là bao nhiêu? A. 66033’B B. 66033’N C. 23027’B D. 23027’N Câu 15: Nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì phần được chiếu sẽ là ban ngày sẽ dài? A. 6 tháng B. 12 tháng C. 9 tháng D. 7 tháng Câu 16: Nội lực là gì? A. Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. B. Là lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất. C. Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. D. Là lực sinh ra do tác động của con người. Câu 17: Nội lực tạo ra hiện tượng gì? A. Núi lửa. B. Lũ lụt. C. Hạn hán. D. Phong hóa. Câu 18: Niu Ioóc nằm ở kinh độ 750T. Hỏi Niu Ioóc nằm ở múi giờ số mấy? A. 19 B. 20 C. 21 D. 22 Câu 19: Người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm bao nhiêu khu vực giờ? A. 24 B. 12 C. 23 D. 21 Câu 20: Ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch về bên nào? A. Trái B. Phải C. Trên D. Dưới PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1(3 điểm): Trình bày đặc điểm sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? Hệ quả của sự chuyển động này là gì? Câu 2(2điểm): Điền số thích hợp vào ô trống Trận đá bóng chung kết các đội ngoại hạng Anh diễn ra lúc 14h GMT thì lúc đó giờ khu vực của các thành phố sau đây là bao nhiêu? Biết Hà Nội (MG 7); Niu Đê-li (MG 5); Mát-xcơ-va (MG 3); Niu Ioóc (MG 19). GMT Hà Nội Niu Đê-li Mát-xcơ-va Niu Ioóc 14h
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2019 – 2020 MÃ ĐỀ: ĐL6-HKI-2 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Hệ quả của sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời gây ra hiện tượng nào? A. Ngày và đêm trên Trái Đất. B. Sự lệch hướng chuyển động trên Trái Đất. C. Các mùa trên Trái Đất. D. Ngày và đêm, sự lệch hướng chuyển động. Câu 2: Thành phố Sydney của Úc đón năm mới trước Việt Nam 4 giờ, hãy cho biết Sydney nằm trong múi giờ số mấy? A. 15 và 16 B. 11 và 12 C. 14 và 15 D. 12 và 13 Câu 3: Kinh tuyến đổi ngày là kinh tuyến nào? A. Kinh tuyến 1800 B. Kinh tuyến 900 C. Kinh tuyến 00 D. Kinh tuyến 1200 Câu 4: Nội lực là gì? A. Là lực sinh ra do tác động của con người. B. Là lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất. C. Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. D. Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Câu 5: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? A. Bắc xuống Nam. B. Tây sang Đông. C. Nam lên Bắc. D. Đông sang Tây. Câu 6: Đặc điểm của lớp trung gian Trái Đất là? A. Mỏng nhất, rắn chắc. Nhiệt độ tối đa 10000C B. Dày trên 3000km. Lỏng hoặc rắn. Nhiệt độ khoảng 50000C. C. Dày gần 3000km. Quánh dẻo hoặc lỏng. Nhiệt độ từ 1500 – 47000C. D. Mỏng nhất, dễ vỡ. Nhiệt độ tối đa 10000C. Câu 7: Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là hình gì? A. Hình tam giác. B. Hình chữ nhật. C. Hình elip gần tròn. D. Hình vuông. Câu 8: Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất gây ra hiện tượng nào? A. Ngày và đêm trên Trái Đất. B. Ngày và đêm, sự lệch hướng chuyển động. C. Các mùa trên Trái Đất. D. Sự lệch hướng chuyển động trên Trái Đất. Câu 9: Đường chí tuyến Bắc có tọa độ là bao nhiêu? A. 23027’B B. 23027’N C. 66033’N D. 66033’B Câu 10: Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất là? A. Mỏng nhất, dễ vỡ. Nhiệt độ tối đa 10000C. B. Dày trên 3000km. Lỏng hoặc rắn. Nhiệt độ khoảng 50000C. C. Dày gần 3000km. Quánh dẻo hoặc lỏng. Nhiệt độ từ 1500 – 47000C. D. Mỏng nhất, rắn chắc. Nhiệt độ tối đa 10000C.
- Câu 11: Ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch về bên nào? A. Phải. B. Trái. C. Trên. D. Dưới. Câu 12: Hà Nội nằm ở kinh độ 1050Đ. Hỏi Hà Nội nằm ở múi giờ số mấy? A. 8 B. 9 C. 7 D. 10 Câu 13: Thời gian để Trái Đất tự quay hết một vòng quanh trục tưởng tượng là? A. 26h B. 25h C. 27h D. 24h Câu 14: Phần đất liền của Việt Nam nằm trong múi giờ số mấy? A. 10 B. 8 C. 7 D. 9 Câu 15: Niu Ioóc nằm ở kinh độ 750T. Hỏi Niu Ioóc nằm ở múi giờ số mấy? A. 19 B. 22 C. 21 D. 20 Câu 16: Nội lực tạo ra hiện tượng gì? A. Lũ lụt. B. Hạn hán. C. Phong hóa. D. Núi lửa. Câu 17: Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì phần được chiếu sẽ là ban ngày sẽ dài bao lâu? A. 7 tháng. B. 9 tháng. C. 12 tháng. D. 6 tháng. Câu 18: Người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm bao nhiêu khu vực giờ? A. 24 B. 12 C. 23 D. 21 Câu 19: Thời gian để Trái Đất quay hết một vòng quanh Mặt Trời là? A. 365 ngày 9 giờ. B. 365 ngày 6 giờ. C. 365 ngày 8 giờ. D. 365 ngày 7 giờ. Câu 20: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? A. 2 lớp. B. 3 lớp. C. 5 lớp. D. 4 lớp. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1(3 điểm): Trình bày đặc điểm sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? Hệ quả của sự chuyển động này là gì? Câu 2(2điểm): Điền số thích hợp vào ô trống Trận đá bóng chung kết các đội ngoại hạng Anh diễn ra lúc 14h GMT thì lúc đó giờ khu vực của các thành phố sau đây là bao nhiêu? Biết Hà Nội (MG 7); Niu Đê-li (MG 5); Mát-xcơ-va (MG 3); Niu Ioóc (MG 19). GMT Hà Nội Niu Đê-li Mát-xcơ-va Niu Ioóc 14h
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2019 – 2020 MÃ ĐỀ: ĐL6-HKI-3 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? A. Tây sang Đông. B. Đông sang Tây. C. Nam lên Bắc. D. Bắc xuống Nam. Câu 2: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? A. 4 lớp. B. 3 lớp. C. 2 lớp. D. 5 lớp. Câu 3: Thành phố Sydney của Úc đón năm mới trước Việt Nam 4 giờ, hãy cho biết Sydney nằm trong múi giờ số mấy? A. 14 và 15 B. 15 và 16 C. 12 và 13 D. 11 và 12 Câu 4: Phần đất liền của Việt Nam nằm trong múi giờ số mấy? A. 9 B. 8 C. 10 D. 7 Câu 5: Người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm bao nhiêu khu vực giờ? A. 12 B. 23 C. 24 D. 21 Câu 6: Niu Ioóc nằm ở kinh độ 750T. Hỏi Niu Ioóc nằm ở múi giờ số mấy? A. 19 B. 20 C. 21 D. 22 Câu 7: Nội lực là gì? A. Là lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất. B. Là lực sinh ra do tác động của con người. C. Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. D. Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Câu 8: Nội lực tạo ra hiện tượng gì? A. Phong hóa. B. Lũ lụt. C. Núi lửa. D. Hạn hán. Câu 9: Thời gian để Trái Đất tự quay hết một vòng quanh trục tưởng tượng là? A. 26h B. 27h C. 25h D. 24h Câu 10: Kinh tuyến đổi ngày là kinh tuyến nào? A. Kinh tuyến 900 B. Kinh tuyến 00 C. Kinh tuyến 1800 D. Kinh tuyến 1200 Câu 11: Đường chí tuyến Bắc có tọa độ là bao nhiêu? A. 23027’B B. 66033’N C. 66033’B D. 23027’N Câu 12: Hà Nội nằm ở kinh độ 1050Đ. Hỏi Hà Nội nằm ở múi giờ số mấy? A. 10 B. 8 C. 9 D. 7 Câu 13: Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất gây ra hiện tượng nào? A. Các mùa trên Trái Đất. B. Ngày và đêm, sự lệch hướng chuyển động. C. Sự lệch hướng chuyển động trên Trái Đất. D. Ngày và đêm trên Trái Đất.
- Câu 14: Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là hình gì? A. Hình chữ nhật. B. Hình vuông. C. Hình tam giác. D. Hình elip gần tròn. Câu 15: Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất là? A. Dày gần 3000km. Quánh dẻo hoặc lỏng. Nhiệt độ từ 1500 - 47000C. B. Mỏng nhất, rắn chắc. Nhiệt độ tối đa 10000C. C. Dày trên 3000km. Lỏng hoặc rắn. Nhiệt độ khoảng 50000C. D. Mỏng nhất, dễ vỡ. Nhiệt độ tối đa 10000C. Câu 16: Hệ quả của sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời gây ra hiện tượng nào? A. Các mùa trên Trái Đất. B. Ngày và đêm, sự lệch hướng chuyển động. C. Sự lệch hướng chuyển động trên Trái Đất. D. Ngày và đêm trên Trái Đất. Câu 17: Đặc điểm của lớp trung gian Trái Đất là? A. Mỏng nhất, rắn chắc. Nhiệt độ tối đa 10000C B. Dày gần 3000km. Quánh dẻo hoặc lỏng. Nhiệt độ từ 1500 - 47000C. C. Dày trên 3000km. Lỏng hoặc rắn. Nhiệt độ khoảng 50000C. D. Mỏng nhất, dễ vỡ. Nhiệt độ tối đa 10000C. Câu 18: Thời gian để Trái Đất quay hết một vòng quanh Mặt Trời là? A. 365 ngày 8 giờ. B. 365 ngày 6 giờ. C. 365 ngày 9 giờ. D. 365 ngày 7 giờ. Câu 19: Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì phần được chiếu sẽ là ban ngày sẽ dài bao lâu? A. 6 tháng. B. 12 tháng. C. 7 tháng. D. 9 tháng. Câu 20: Ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch về bên nào? A. Dưới. B. Trên. C. Phải. D. Trái. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1(3 điểm): Trình bày đặc điểm sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? Hệ quả của sự chuyển động này là gì? Câu 2(2điểm): Điền số thích hợp vào ô trống Trận đá bóng chung kết các đội ngoại hạng Anh diễn ra lúc 14h GMT thì lúc đó giờ khu vực của các thành phố sau đây là bao nhiêu? Biết Hà Nội (MG 7); Niu Đê-li (MG 5); Mát-xcơ-va (MG 3); Niu Ioóc (MG 19). GMT Hà Nội Niu Đê-li Mát-xcơ-va Niu Ioóc 14h
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2019 – 2020 MÃ ĐỀ: ĐL6-HKI-4 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất là? A. Mỏng nhất, dễ vỡ. Nhiệt độ tối đa 10000C. B. Dày gần 3000km. Quánh dẻo hoặc lỏng. Nhiệt độ từ 1500 - 47000C. C. Mỏng nhất, rắn chắc. Nhiệt độ tối đa 10000C. D. Dày trên 3000km. Lỏng hoặc rắn. Nhiệt độ khoảng 50000C. Câu 2: Đường chí tuyến Bắc có tọa độ là bao nhiêu? A. 66033’N B. 23027’B C. 23027’N D. 66033’B Câu 3: Hà Nội nằm ở kinh độ 1050Đ. Hỏi Hà Nội nằm ở múi giờ số mấy? A. 8 B. 7 C. 10 D. 9 Câu 4: Thành phố Sydney của Úc đón năm mới trước Việt Nam 4 giờ, hãy cho biết Sydney nằm trong múi giờ số mấy? A. 15 và 16 B. 12 và 13 C. 14 và 15 D. 11 và 12 Câu 5: Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là hình gì? A. Hình elip gần tròn. B. Hình vuông. C. Hình tam giác. D. Hình chữ nhật. Câu 6: Đặc điểm của lớp trung gian Trái Đất là? A. Dày gần 3000km. Quánh dẻo hoặc lỏng. Nhiệt độ từ 1500 - 47000C. B. Mỏng nhất, dễ vỡ. Nhiệt độ tối đa 10000C. C. Dày trên 3000km. Lỏng hoặc rắn. Nhiệt độ khoảng 50000C. D. Mỏng nhất, rắn chắc. Nhiệt độ tối đa 10000C Câu 7: Phần đất liền của Việt Nam nằm trong múi giờ số mấy? A. 9 B. 7 C. 10 D. 8 Câu 8: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? A. Đông sang Tây. B. Bắc xuống Nam. C. Nam lên Bắc. D. Tây sang Đông. Câu 9: Nội lực là gì? A. Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. B. Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. C. Là lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất. D. Là lực sinh ra do tác động của con người. Câu 10: Hệ quả của sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời gây ra hiện tượng nào? A. Sự lệch hướng chuyển động trên Trái Đất. B. Ngày và đêm, sự lệch hướng chuyển động. C. Các mùa trên Trái Đất. D. Ngày và đêm trên Trái Đất.
- Câu 11: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? A. 3 lớp. B. 5 lớp. C. 2 lớp. D. 4 lớp. Câu 12: Ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch về bên nào? A. Trên. B. Dưới. C. Phải. D. Trái. Câu 13: Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất gây ra hiện tượng nào? A. Ngày và đêm trên Trái Đất. B. Sự lệch hướng chuyển động trên Trái Đất. C. Các mùa trên Trái Đất. D. Ngày và đêm, sự lệch hướng chuyển động. Câu 14: Người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm bao nhiêu khu vực giờ? A. 21 B. 23 C. 24 D. 12 Câu 15: Kinh tuyến đổi ngày là kinh tuyến nào? A. Kinh tuyến 00 B. Kinh tuyến 900 C. Kinh tuyến 1200 D. Kinh tuyến 1800 Câu 16: Nội lực tạo ra hiện tượng gì? A. Núi lửa. B. Hạn hán. C. Phong hóa. D. Lũ lụt. Câu 17: Thời gian để Trái Đất quay hết một vòng quanh Mặt Trời là? A. 365 ngày 9 giờ. B. 365 ngày 7 giờ. C. 365 ngày 6 giờ. D. 365 ngày 8 giờ. Câu 18: Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì phần được chiếu sẽ là ban ngày sẽ dài bao lâu? A. 6 tháng. B. 12 tháng. C. 9 tháng. D. 7 tháng. Câu 19: Thời gian để Trái Đất tự quay hết một vòng quanh trục tưởng tượng là? A. 27h B. 25h C. 26h D. 24h Câu 20: Niu Ioóc nằm ở kinh độ 750T. Hỏi Niu Ioóc nằm ở múi giờ số mấy? A. 22 B. 19 C. 21 D. 20 PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1(3 điểm): Trình bày đặc điểm sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? Hệ quả của sự chuyển động này là gì? Câu 2(2điểm): Điền số thích hợp vào ô trống Trận đá bóng chung kết các đội ngoại hạng Anh diễn ra lúc 14h GMT thì lúc đó giờ khu vực của các thành phố sau đây là bao nhiêu? Biết Hà Nội (MG 7); Niu Đê-li (MG 5); Mát-xcơ-va (MG 3); Niu Ioóc (MG 19). GMT Hà Nội Niu Đê-li Mát-xcơ-va Niu Ioóc 14h
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 7 ĐỀ DỰ PHÒNG Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Đường chí tuyến Nam có tọa độ là bao nhiêu? A. 66033’B B. 66033’N C. 23027’B D. 23027’N Câu 2: Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì phần không được chiếu sẽ là ban đêm sẽ dài? A. 6 tháng B. 12 tháng C. 9 tháng D. 7 tháng Câu 3: Ngoại lực là gì? A. Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất B. Là lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất C. Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. D. Là lực sinh ra do tác động của con người Câu 4: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? A. 4 lớp B. 5 lớp C. 3 lớp D. 2 lớp Câu 5: Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất là? A. Mỏng nhất, rắn chắc. Nhiệt độ tối đa 10000C B. Dày gần 3000km. Quánh dẻo hoặc lỏng. Nhiệt độ từ 1500 - 47000C. C. Dày trên 3000km. Lỏng hoặc rắn. Nhiệt độ khoảng 50000C. D. Mỏng nhất, dễ vỡ. Nhiệt độ tối đa 10000C. Câu 6: Đặc điểm của lớp trung gian Trái Đất là? A. Mỏng nhất, rắn chắc. Nhiệt độ tối đa 10000C B. Dày gần 3000km. Quánh dẻo hoặc lỏng. Nhiệt độ từ 1500 - 47000C. C. Dày trên 3000km. Lỏng hoặc rắn. Nhiệt độ khoảng 50000C. D. Mỏng nhất, dễ vỡ. Nhiệt độ tối đa 10000C. Câu 7: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là? A. Kinh tuyến 180o B. Kinh tuyến 3600 C. Kinh tuyến 90o D. Kinh tuyến 60o Câu 8: Cùng một lúc Trái Đất tham gia mấy chuyển động? A. 2 B. 4 C. 5 D. 8 Câu 9: Ở nửa cầu Nam, vật chuyển động sẽ lệch về bên nào? A. Trái B. Phải C. Trên D. Dưới Câu 10: Nội lực tạo ra hiện tượng gì? A. Núi lửa B. Lũ lụt C. Hạn hán D. Phong hóa Câu 11: Niu Ioóc nằm ở kinh độ 750T. Hỏi Niu Ioóc nằm ở múi giờ số mấy? A. 19 B. 20 C. 21 D. 22 Câu 12: Người ta chia bề mặt Trái Đất ra làm bao nhiêu khu vực giờ? A. 24 B. 12 C. 23 D. 21
- Câu 13: Tô-ki-ô nằm ở kinh độ 1350Đ. Hỏi Tô-ki-ô nằm ở múi giờ số mấy? A. 8 B. 7 C. 9 D. 10 Câu 14: Hệ quả của sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời gây ra hiện tượng nào? A. Các mùa trên Trái Đất. B. Ngày và đêm, sự lệch hướng chuyển động. C. Sự lệch hướng chuyển động trên Trái Đất. D. Ngày và đêm trên Trái Đất. Câu 15: Thời gian để Trái Đất quay hết một vòng quanh Mặt Trời là? A. 365 ngày 9 giờ B. 365 ngày 7 giờ C. 365 ngày 8 giờ D. 365 ngày 6 giờ Câu 16: Ngày 22/6 là ngày nào? A. Xuân phân B. Thu phân C. Hạ chí D. Đông chí Câu 17: Ngày 22/12 là ngày nào? A. Xuân phân B. Thu phân C. Hạ chí D. Đông chí Câu 18: Vào ngày nào thì cả 2 nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được lượng nhiệt và sáng như nhau? A. 22/12 B. 21/3 và 23/9 C. 22/6 và 22/12 D. 21/3 Câu 19: G.M.T có nghĩa là? A. Kinh tuyến gốc B. Vĩ tuyến gốc C. Chí tuyến Bắc D. Giờ gốc Câu 20: Phần hải đảo của Việt Nam nằm trong múi giờ số mấy? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1(3điểm): Trình bày khái niệm, đặc điểm, tác động nội và ngoại lực lên bề mặt Trái Đất? Câu 2(2điểm): Điền số thích hợp vào ô trống Trận đá bóng chung kết các đội ngoại hạng Anh diễn ra lúc 14h GMT thì lúc đó giờ khu vực của các thành phố sau đây là bao nhiêu? Biết Hà Nội (MG 7); Niu Đê-li (MG 5); Mát-xcơ-va (MG 3); Niu Ioóc (MG 19). GMT Hà Nội Niu Đê-li Mát-xcơ-va Niu Ioóc 14h
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÝ 6 Năm học: 2019 – 2020 I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm MÃ ĐỀ: ĐL6-HKI-1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A A B B A A D C D C A B C A A A A A B MÃ ĐỀ: ĐL6-HKI-2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B A D B C C B A D A C D B A D D A B B MÃ ĐỀ: ĐL6-HKI-3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B D D C A B B D C A D B D B A B B A C MÃ ĐỀ: ĐL6-HKI-4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D B A C B A C D D A C C A D B A D B C II. TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu Nội dung Số điểm - Đặc điểm sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là: + Hướng: Tây sang Đông 0,5 Câu 1 + Thời gian: một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày, 6 giờ 0,5 (3đ) + Quỹ đạo: hình elip gần tròn 0,5 + Hướng nghiêng và độ nghiêng của trục: không thay đổi 0,5 + Tính chất: chuyển động tịnh tiến 0,5 - Hệ quả: hiện tượng các mùa trên Trái Đất. 0,5 - Giờ khu vực của các thành phố là: Câu 2 + Hà Nội: 21h 0,5 (2đ) + Niu Đê-Li: 19h 0,5 + Mát-xcơ-va: 17h 0,5 + Niu Ioóc: 9h 0,5 Ban giám hiệu Nhóm chuyên môn Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Phạm Thị Lan Anh Trần Thị Linh
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN: ĐỊA LÝ 6 Năm học: 2019 – 2020 I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B C C A B A A A A A A C A D C D B D B II. TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu Nội dung Số điểm - Khái niệm: + Nội lực: là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất 0,5đ + Ngoại lực: là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất. 0,5đ Câu 1 - Đặc điểm: (3đ) + Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. 0,5đ + Do tác động của nội, ngoại lực lên địa hình bề mặt Trái Đất 0,5đ có nơi cao, thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề. - Tác động: + Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, 1đ còn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình. Câu 2 - Giờ khu vực của các thành phố là: (2đ) + Hà Nội: 21h + Niu Đê-Li: 19h + Mát-xcơ-va: 17h + Niu Ioóc: 5h Ban giám hiệu Nhóm chuyên môn Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Phạm Thị Lan Anh Trần Thị Linh
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 7 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra - đánh giá nhận thức của học sinh về: - Đặc điểm chung của môi trường đới ôn hòa, môi trường đới lạnh, môi trường hoang mạc. - Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa. - Đặc điểm hình dạng lục địa, địa hình khoáng sản châu Phi. - Các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở đới lạnh. 2. Kĩ năng - Kiểm tra kỹ năng tính toán và trình bày bài làm. 3. Thái độ: - Kiểm tra tính trung thực khi làm bài kiểm tra. 4. Năng lực: - Giải quyết vấn đề, trình bày, tự học. - Năng lực tính toán, số liệu thống kê. - Năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA(đính kèm trang sau) III. NỘI DUNG ĐỀ (đính kèm trang sau) IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM(đính kèm trang sau)
- MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng nhận thức thấp cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: - Nhận biết vị - Hiểu được sự Vận dụng Môi trường trí, cảnh quan. khác biệt của kiến thức địa đới ôn hòa các kiểu môi lí để phân trường ở đới ôn tích dữ liệu hòa. thực tế 8 Số câu 4 1 1 1 1 6,25 Số điểm 1 2 0,25 2 1 62,5% Tỉ lệ 10% 20% 2,5% 20% 10% Chủ đề 2: - Nhận biết được - Hiểu được đặc - Phân biệt Môi trường khí hậu, cảnh điểm phân bố các đặc điểm hoang mạc quan. các hoang mạc. tự nhiên của môi trường. Số câu 2 1 2 5 Số điểm 0,5 0,25 0,5 1,25 Tỉ lệ 5% 2,5% 5% 12,5% Chủ đề 3: - Nhận biết vị trí - Hiểu được đặc - Phân biệt Môi trường của môi trường. điểm tự nhiên cơ được khí hậu đới lạnh bản của đới của mùa hạ lạnh. và mùa đông. Số câu 1 1 2 4 Số điểm 0,25 0,25 0,5 1 Tỉ lệ 2,5% 2,5% 5% 10% Chủ đề 4: - Nhận biết được - Hiểu được ý - Giải thích vì Thiên nhiên vị trí, khí hậu, nghĩa của vị trí sao các môi châu Phi cảnh quan. địa lý ảnh hưởng trường tự đến khí hậu. nhiên đối xứng nhau qua xích đạo. - Vận dụng tính toán mật độ dân số. Số câu 1 1 4 6 Số điểm 0,25 0,25 1 1,5 Tỉ lệ 2,5% 2,5% 10% 15% Tổng 9 5 8 1 23 4 3 2 1 10 40% 30% 20% 10% 100%
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2019 – 2020 MÃ ĐỀ: ĐL7-HKI-1 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Đới ôn hòa nằm trong khoảng vị trí nào? A. Chí tuyến Bắc – chí tuyến Nam B. Chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. C. Chí tuyến Bắc – vòng cực Bắc D. Chí tuyến Nam – vòng cực Nam. Câu 2: Đặc điểm cơ bản của thời tiết môi trường đới ôn hòa là? A. Nóng, ẩm, mưa nhiều. B. Lạnh, khô, ít mưa. C. Thay đổi theo mùa D. Mang tính chất trung gian giữa đới nóng và lạnh. Câu 3: Thảm thực vật điển hình cho đới ôn hòa là? A. Rừng lá kim B. Rừng là rộng C. Rừng hỗn giao D. Rừng rậm xanh quanh năm. Câu 4: Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà là? A. Hộ gia đình và trang trại. B. Hộ gia đình và hợp tác xã. C. Hợp tác xã và nông trường quốc doanh. D. Hộ gia đình và nông trường quốc doanh. Câu 5: Để giảm bớt sức ép đô thị hóa, Hoa Kì đã tiến hành chuyển dịch các hoạt động kinh tế theo hướng? A. Tây sang phía đông B. Đông sang phía tây C. Bắc xuống phía nam và phía tây D. Nam lên phía bắc. Câu 6: Hoang mạc chiếm bao nhiêu diện tích đất nổi của Trái Đất? A. 1/3 B. 2/3 C. 3/4 D. 1/2 Câu 7: Các hoang mạc trên thế giới phân bố ở đâu? A. Dọc theo đường xích đạo B. Nơi có dòng biển nóng lạnh chạy qua C. Dọc hai dường chí tuyến, giữa 2 lục địa Á – Âu D. Ven các biển và đại dương lớn Câu 8: Điểm nào sau đây không đúng với môi trường hoang mạc? A. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn. B. Hết sức khô hạn và khắc nghiệt C. Lượng mưa trong năm rất thấp D. Có sự phân hóa thành 4 mùa rõ rệt Câu 9: Hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất ở đâu? A. Châu Mĩ, châu Á, châu Âu, Úc B. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, Úc C. Châu Phi, châu Á, châu Âu, châu Mĩ D. Úc, châu Phi, châu Á, châu Âu. Câu 10: Sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở đới hoang mạc là? A. Thích nghi với sự lạnh giá. B. Thay đổi cảnh sắc theo mùa. C. Thay đổi nơi cư trú theo mùa. D. Cách thích nghi với điều kiện khô hạn. Câu 11: Môi trường đới lạnh nằm trong khoảng nào? A. Hai vòng cực đến chí tuyến B. Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam C. Hai vòng cực đến xích đạo D. Hai vòng cực đến hai cực
- Câu 12: Điểm nào sau đây không đúng với mùa đông ở đới lạnh? A. Rất dài và hiểm khi thấy mặt trời B. Thường có bão tuyết dữ dội C. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -100C D. Kéo dài từ 2-3 tháng. Câu 13: Điểm nào không đúng với mùa hạ ở đới lạnh? A. Gió tây ôn đới hoạt động mạnh B. Mặt trời di chuyển ngày đêm ở đường chân trời. C. Chỉ kéo dài 2 – 3 tháng. D. Nhiệt độ ít khi vượt quá 100C Câu 14: Lượng mưa trung bình năm của môi trường hoang mạc là? A. 500mm B. 1000mm C. 1500mm D. 2000mm Câu 15: Mưa ở đới lạnh chủ yếu dưới dạng? A. Mưa phùn B. Mưa rào C. Tuyết rơi D. Mưa đá Câu 16: Dân số của châu Phi năm 2017 là 1268 triệu người, diện tích là 30 triệu km 2. Hỏi mật độ dân số của châu Phi năm 2017 là? A. 42 người/km2 B. 43 người/km2 C. 44 người/km2 D. 45 người/km2 Câu 17: Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm là do đại bộ phận lãnh thổ: A. nằm dọc theo đường xích đạo. B. là một khối cao nguyên khổng lồ. C. là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. D. nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. Câu 18. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là? A. Núi cao. B. Cao nguyên. C. Đồi núi thấp. D. Đồng bằng thấp. Câu 19. Hoang mạc Xa-ha-ra phân bố ở đâu? A. Nam Phi B. Bắc Phi C. Trung Phi D. Tây Nam châu Phi Câu 20. Vì sao các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo? A. Do khí hậu nóng, thời tiết ổn định. B. Do cấu trúc địa hình tương đối đơn giản. C. Do biển và đại dương bao bọc xung quanh. D. Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1(3 điểm): Trình bày đặc điểm của 3 kiểu môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải của môi trường đới ôn hòa về: khí hậu, cảnh quan, phân bố? Câu 2(2 điểm): Cho đoạn văn sau: Mùa hạ lạnh có tuyết rơi vào tháng 6 không chỉ có trong các câu chuyện cổ tích mà cũng tồn tại ở ngoài đời thực của chúng ta. Sáng ngày 4/6/1947 nhiệt độ ở Matxcova giảm mạnh. Trưa hôm đó, tuyết lất phất bay. Sáng ngày 5/6/1947 tuyết rơi kín mặt đất, có nơi dày 16cm. Hãy cho biết đoạn văn đề cập đến vấn đề gì? Ở đâu? Nguyên nhân? Địa điểm đó thuộc kiểu môi trường nào của đới nào?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2019 – 2020 MÃ ĐỀ: ĐL7-HKI-2 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm là do đại bộ phận lãnh thổ: A. nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. B. là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. C. nằm dọc theo đường xích đạo. D. là một khối cao nguyên khổng lồ. Câu 2: Điểm nào không đúng với mùa hạ ở đới lạnh? A. Mặt trời di chuyển ngày đêm ở đường chân trời. B. Nhiệt độ ít khi vượt quá 100C. C. Chỉ kéo dài 2 – 3 tháng. D. Gió tây ôn đới hoạt động mạnh. Câu 3: Vì sao các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo? A. Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo. B. Do cấu trúc địa hình tương đối đơn giản. C. Do khí hậu nóng, thời tiết ổn định. D. Do biển và đại dương bao bọc xung quanh. Câu 4: Đới ôn hòa nằm trong khoảng vị trí nào? A. Chí tuyến Bắc – vòng cực Bắc. B. Chí tuyến Nam – vòng cực Nam. C. Chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. D. Chí tuyến Bắc – chí tuyến Nam. Câu 5: Lượng mưa trung bình năm của môi trường hoang mạc là? A. 500mm. B. 1500mm. C. 1000mm. D. 2000mm. Câu 6: Sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở đới hoang mạc là? A. Thích nghi với sự lạnh giá. B. Thay đổi cảnh sắc theo mùa. C. Thay đổi nơi cư trú theo mùa. D. Cách thích nghi với điều kiện khô hạn. Câu 7: Hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất ở đâu? A. Châu Mĩ, châu Á, châu Âu, Úc. B. Úc, châu Phi, châu Á, châu Âu. C. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, Úc. D. Châu Phi, châu Á, châu Âu, châu Mĩ. Câu 8: Đặc điểm cơ bản của thời tiết môi trường đới ôn hòa là? A. Lạnh, khô, ít mưa. B. Mang tính chất trung gian giữa đới nóng và lạnh. C. Nóng, ẩm, mưa nhiều. D. Thay đổi theo mùa Câu 9: Dân số của châu Phi năm 2017 là 1268 triệu người, diện tích là 30 triệu km 2. Mật độ dân số của châu Phi năm 2017 là? A. 44 người/km2 B. 43 người/km2 C. 45 người/km2 D. 42 người/km2 Câu 10: Để giảm bớt sức ép đô thị hóa, Hoa Kì đã tiến hành chuyển dịch các hoạt động kinh tế theo hướng? A. Nam lên phía bắc. B. Bắc xuống phía nam và phía tây. C. Đông sang phía tây. D. Tây sang phía đông. Câu 11: Hoang mạc chiếm bao nhiêu diện tích đất nổi của Trái Đất? A. 2/3 B. 1/3 C. 1/2 D. 3/4
- Câu 12: Môi trường đới lạnh nằm trong khoảng nào? A. Hai vòng cực đến hai cực. B. Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. C. Hai vòng cực đến xích đạo. D. Hai vòng cực đến chí tuyến. Câu 13: Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà là? A. Hộ gia đình và hợp tác xã. B. Hợp tác xã và nông trường quốc doanh. C. Hộ gia đình và trang trại. D. Hộ gia đình và nông trường quốc doanh. Câu 14: Các hoang mạc trên thế giới phân bố ở đâu? A. Nơi có dòng biển nóng lạnh chạy qua. B. Ven các biển và đại dương lớn. C. Dọc theo đường xích đạo. D. Dọc hai dường chí tuyến, giữa 2 lục địa Á – Âu. Câu 15: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là? A. Đồi núi thấp. B. Cao nguyên. C. Đồng bằng thấp. D. Núi cao. Câu 16: Điểm nào sau đây không đúng với môi trường hoang mạc? A. Hết sức khô hạn và khắc nghiệt. B. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn. C. Lượng mưa trong năm rất thấp. D. Có sự phân hóa thành 4 mùa rõ rệt. Câu 17: Điểm nào sau đây không đúng với mùa đông ở đới lạnh? A. Rất dài và hiểm khi thấy mặt trời. B. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -100C. C. Kéo dài từ 2-3 tháng. D. Thường có bão tuyết dữ dội. Câu 18: Hoang mạc Xa-ha-ra phân bố ở đâu? A. Nam Phi B. Bắc Phi C. Tây Nam châu Phi D. Trung Phi Câu 19: Thực vật điển hình cho đới ôn hòa là? A. Rừng rậm xanh quanh năm. B. Rừng là rộng. C. Rừng lá kim D. Rừng hỗn giao. Câu 20: Mưa ở đới lạnh chủ yếu dưới dạng? A. Tuyết rơi. B. Mưa đá. C. Mưa phùn. D. Mưa rào. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1(3 điểm): Trình bày đặc điểm của 3 kiểu môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải của môi trường đới ôn hòa về: khí hậu, cảnh quan, phân bố? Câu 2(2 điểm): Cho đoạn văn sau: Mùa hạ lạnh có tuyết rơi vào tháng 6 không chỉ có trong các câu chuyện cổ tích mà cũng tồn tại ở ngoài đời thực của chúng ta. Sáng ngày 4/6/1947 nhiệt độ ở Matxcova giảm mạnh. Trưa hôm đó, tuyết lất phất bay. Sáng ngày 5/6/1947 tuyết rơi kín mặt đất, có nơi dày 16cm. Hãy cho biết đoạn văn đề cập đến vấn đề gì? Ở đâu? Nguyên nhân? Địa điểm đó thuộc kiểu môi trường nào của đới nào?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2019 – 2020 MÃ ĐỀ: ĐL7-HKI-3 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Điểm nào không đúng với mùa hạ ở đới lạnh? A. Gió tây ôn đới hoạt động mạnh. B. Nhiệt độ ít khi vượt quá 100C. C. Mặt trời di chuyển ngày đêm ở đường chân trời. D. Chỉ kéo dài 2 – 3 tháng. Câu 2: Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà là? A. Hộ gia đình và nông trường quốc doanh. B. Hợp tác xã và nông trường quốc doanh. C. Hộ gia đình và trang trại. D. Hộ gia đình và hợp tác xã. Câu 3: Điểm nào sau đây không đúng với môi trường hoang mạc? A. Hết sức khô hạn và khắc nghiệt. B. Có sự phân hóa thành 4 mùa rõ rệt. C. Lượng mưa trong năm rất thấp. D. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn. Câu 4: Hoang mạc chiếm bao nhiêu diện tích đất nổi của Trái Đất? A. 2/3 B. 3/4 C. 1/2 D. 1/3 Câu 5: Vì sao các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo? A. Do cấu trúc địa hình tương đối đơn giản. B. Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo. C. Do biển và đại dương bao bọc xung quanh. D. Do khí hậu nóng, thời tiết ổn định. Câu 6: Đới ôn hòa nằm trong khoảng vị trí nào? A. Chí tuyến Bắc – chí tuyến Nam. B. Chí tuyến Nam – vòng cực Nam. C. Chí tuyến Bắc – vòng cực Bắc. D. Chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. Câu 7: Các hoang mạc trên thế giới phân bố ở đâu? A. Dọc hai dường chí tuyến, giữa 2 lục địa Á – Âu. B. Ven các biển và đại dương lớn. C. Dọc theo đường xích đạo. D. Nơi có dòng biển nóng lạnh chạy qua. Câu 8: Lượng mưa trung bình năm của môi trường hoang mạc là? A. 2000mm. B. 500mm. C. 1500mm. D. 1000mm. Câu 9: Đặc điểm cơ bản của thời tiết môi trường đới ôn hòa là? A. Mang tính chất trung gian giữa đới nóng và lạnh. B. Nóng, ẩm, mưa nhiều. C. Thay đổi theo mùa D. Lạnh, khô, ít mưa. Câu 10: Mưa ở đới lạnh chủ yếu dưới dạng? A. Mưa phùn. B. Tuyết rơi. C. Mưa rào. D. Mưa đá. Câu 11: Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm là do đại bộ phận lãnh thổ: A. là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. B. nằm dọc theo đường xích đạo. C. nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. D. là một khối cao nguyên khổng lồ. Câu 12: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là? A. Đồng bằng thấp. B. Núi cao. C. Cao nguyên. D. Đồi núi thấp.
- Câu 13: Hoang mạc Xa-ha-ra phân bố ở đâu? A. Trung Phi B. Bắc Phi C. Nam Phi D. Tây Nam châu Phi Câu 14: Thực vật điển hình cho đới ôn hòa là? A. Rừng lá kim. B. Rừng rậm xanh quanh năm. C. Rừng là rộng. D. Rừng hỗn giao. Câu 15: Để giảm bớt sức ép đô thị hóa, Hoa Kì đã tiến hành chuyển dịch các hoạt động kinh tế theo hướng nào? A. Đông sang phía tây. B. Nam lên phía bắc. C. Tây sang phía đông. D. Bắc xuống phía nam và phía tây. Câu 16: Dân số của châu Phi năm 2017 là 1268 triệu người, diện tích là 30 triệu km 2. Mật độ dân số của châu Phi năm 2017 là? A. 45 người/km2 B. 43 người/km2 C. 42 người/km2 D. 44 người/km2 Câu 17: Hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất ở đâu? A. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, Úc. B. Châu Mĩ, châu Á, châu Âu, Úc. C. Châu Phi, châu Á, châu Âu, châu Mĩ. D. Úc, châu Phi, châu Á, châu Âu. Câu 18: Điểm nào sau đây không đúng với mùa đông ở đới lạnh? A. Thường có bão tuyết dữ dội. B. Rất dài và hiểm khi thấy mặt trời. C. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -100C. D. Kéo dài từ 2-3 tháng. Câu 19: Sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở đới hoang mạc là? A. Thay đổi cảnh sắc theo mùa. B. Thích nghi với sự lạnh giá. C. Cách thích nghi với điều kiện khô hạn. D. Thay đổi nơi cư trú theo mùa. Câu 20: Môi trường đới lạnh nằm trong khoảng nào? A. Hai vòng cực đến chí tuyến. B. Hai vòng cực đến xích đạo. C. Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. D. Hai vòng cực đến hai cực PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1(3 điểm): Trình bày đặc điểm của 3 kiểu môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải của môi trường đới ôn hòa về: khí hậu, cảnh quan, phân bố? Câu 2(2 điểm): Cho đoạn văn sau: Mùa hạ lạnh có tuyết rơi vào tháng 6 không chỉ có trong các câu chuyện cổ tích mà cũng tồn tại ở ngoài đời thực của chúng ta. Sáng ngày 4/6/1947 nhiệt độ ở Matxcova giảm mạnh. Trưa hôm đó, tuyết lất phất bay. Sáng ngày 5/6/1947 tuyết rơi kín mặt đất, có nơi dày 16cm. Hãy cho biết đoạn văn đề cập đến vấn đề gì? Ở đâu? Nguyên nhân? Địa điểm đó thuộc kiểu môi trường nào của đới nào?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học: 2019 – 2020 MÃ ĐỀ: ĐL7-HKI-4 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Đới ôn hòa nằm trong khoảng vị trí nào? A. Chí tuyến Bắc – chí tuyến Nam. B. Chí tuyến Bắc – vòng cực Bắc. C. Chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu. D. Chí tuyến Nam – vòng cực Nam. Câu 2: Đặc điểm cơ bản của thời tiết môi trường đới ôn hòa là? A. Thay đổi theo mùa B. Nóng, ẩm, mưa nhiều. C. Mang tính chất trung gian giữa đới nóng và lạnh. D. Lạnh, khô, ít mưa. Câu 3: Thực vật điển hình cho đới ôn hòa là? A. Rừng lá kim. B. Rừng hỗn giao. C. Rừng là rộng. D. Rừng rậm xanh quanh năm. Câu 4: Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở đới ôn hoà là? A. Hợp tác xã và nông trường quốc doanh. B. Hộ gia đình và nông trường quốc doanh. C. Hộ gia đình và hợp tác xã. D. Hộ gia đình và trang trại. Câu 5: Để giảm bớt sức ép đô thị hóa, Hoa Kì đã tiến hành chuyển dịch các hoạt động kinh tế theo hướng? A. Bắc xuống phía nam và phía tây. B. Nam lên phía bắc. C. Tây sang phía đông. D. Đông sang phía tây. Câu 6: Hoang mạc chiếm bao nhiêu diện tích đất nổi của Trái Đất? A. 3/4 B. 1/3 C. 1/2 D. 2/3 Câu 7: Các hoang mạc trên thế giới phân bố ở đâu? A. Nơi có dòng biển nóng lạnh chạy qua. B. Dọc theo đường xích đạo. C. Ven các biển và đại dương lớn. D. Dọc hai dường chí tuyến, giữa 2 lục địa Á – Âu. Câu 8: Điểm nào sau đây không đúng với môi trường hoang mạc? A. Lượng mưa trong năm rất thấp. B. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn. C. Có sự phân hóa thành 4 mùa rõ rệt. D. Hết sức khô hạn và khắc nghiệt. Câu 9: Hoang mạc chiếm diện tích lớn nhất ở đâu? A. Châu Mĩ, châu Á, châu Âu, Úc. B. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, Úc. C. Châu Phi, châu Á, châu Âu, châu Mĩ. D. Úc, châu Phi, châu Á, châu Âu. Câu 10: Sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở đới hoang mạc là? A. Cách thích nghi với điều kiện khô hạn. B. Thích nghi với sự lạnh giá. C. Thay đổi nơi cư trú theo mùa. D. Thay đổi cảnh sắc theo mùa. Câu 11: Môi trường đới lạnh nằm trong khoảng nào? A. Hai vòng cực đến xích đạo. B. Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. C. Hai vòng cực đến chí tuyến. D. Hai vòng cực đến hai cực.
- Câu 12: Điểm nào sau đây không đúng với mùa đông ở đới lạnh? A. Kéo dài từ 2-3 tháng. B. Thường có bão tuyết dữ dội. C. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -100C. D. Rất dài và hiểm khi thấy mặt trời. Câu 13: Điểm nào không đúng với mùa hạ ở đới lạnh? A. Chỉ kéo dài 2 – 3 tháng. B. Mặt trời di chuyển ngày đêm ở đường chân trời. C. Nhiệt độ ít khi vượt quá 100C. D. Gió tây ôn đới hoạt động mạnh. Câu 14: Lượng mưa trung bình năm của môi trường hoang mạc là? A. 1000mm. B. 2000mm. C. 1500mm. D. 500mm. Câu 15: Mưa ở đới lạnh chủ yếu dưới dạng? A. Tuyết rơi. B. Mưa đá. C. Mưa rào. D. Mưa phùn. Câu 16: Dân số của châu Phi năm 2017 là 1268 triệu người, diện tích là 30 triệu km 2. Mật độ dân số của châu Phi năm 2017 là? A. 43 người/km2 B. 44 người/km2 C. 42 người/km2 D. 45 người/km2 Câu 17: Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm là do đại bộ phận lãnh thổ: A. là một khối cao nguyên khổng lồ. B. nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. C. là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. D. nằm dọc theo đường xích đạo. Câu 18: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là? A. Đồng bằng thấp. B. Đồi núi thấp. C. Cao nguyên. D. Núi cao. Câu 19: Hoang mạc Xa-ha-ra phân bố ở đâu? A. Tây Nam châu Phi B. Bắc Phi C. Nam Phi D. Trung Phi Câu 20: Vì sao các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo? A. Do biển và đại dương bao bọc xung quanh. B. Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo. C. Do khí hậu nóng, thời tiết ổn định. D. Do cấu trúc địa hình tương đối đơn giản. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1(3 điểm): Trình bày đặc điểm của 3 kiểu môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải của môi trường đới ôn hòa về: khí hậu, cảnh quan, phân bố? Câu 2(2 điểm): Cho đoạn văn sau: Mùa hạ lạnh có tuyết rơi vào tháng 6 không chỉ có trong các câu chuyện cổ tích mà cũng tồn tại ở ngoài đời thực của chúng ta. Sáng ngày 4/6/1947 nhiệt độ ở Matxcova giảm mạnh. Trưa hôm đó, tuyết lất phất bay. Sáng ngày 5/6/1947 tuyết rơi kín mặt đất, có nơi dày 16cm. Hãy cho biết đoạn văn đề cập đến vấn đề gì? Ở đâu? Nguyên nhân? Địa điểm đó thuộc kiểu môi trường nào của đới nào? PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN: ĐỊA LÝ 7
- ĐỀ DỰ PHÒNG Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM( 5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Môi trường đới lạnh nằm trong khoảng nào? A. Hai vòng cực đến chí tuyến B. Chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam C. Hai vòng cực đến xích đạo D. Hai vòng cực đến hai cực Câu 2: Điểm nào sau đây không đúng với mùa đông ở đới lạnh? A. Rất dài và hiểm khi thấy mặt trời B. Thường có bão tuyết dữ dội C. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -100C D. Kéo dài từ 2-3 tháng. Câu 3: Điểm nào không đúng với mùa hạ ở đới lạnh? A. Gió tây ôn đới hoạt động mạnh B. Mặt trời di chuyển ngày đêm ở đường chân trời. C. Chỉ kéo dài 2 – 3 tháng. D. Nhiệt độ ít khi vượt quá 100C Câu 4: Lượng mưa trung bình năm của môi trường hoang mạc là? A. 500mm B. 1000mm C. 1500mm D. 2000mm Câu 5: Khí hậu của đới ôn hòa so với đới nóng và đới lạnh là? A. Mưa ít hơn B. Ổn định hơn C. Tính trung gian D. Mưa nhiều hơn. Câu 6: Ở đới ôn hòa có mấy môi trường cơ bản? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7: Đặc trưng về hình thái bên ngoài của các đô thị ở đới ôn hòa là? A. Nhà ống, nhà cao tầng nằm san sát nhau. B. Những ngôi nhà mái ngói, phân bố thưa thớt. C. Những tòa nhà chọc trời cùng hệ thống đường sá hiện đại, dày đặc. D. Những tòa lâu đài, nhà thờ, chùa chiền với kiến trúc cổ xưa. Câu 8: Hoang mạc lớn nhất thế giới ở đâu? A. Ca-la-ha-ri B. Gô – bi C. Vic-to-ta-a D. Xa-ha-ra. Câu 9: Dân số của châu Phi năm 2019 là 1333 triệu người, diện tích là 30 triệu km2. Hỏi mật độ dân số của châu Phi năm 2019 là? A. 42 người/km2 B. 43 người/km2 C. 44 người/km2 D. 45 người/km2 Câu 10: Sơn nguyên nào sau đây không thuộc châu Phi? A. Sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a B. Sơn nguyên Đông Phi C. Sơn nguyên A-đa-ma-oa D. Sơn nguyên Tây Tạng Câu 11. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là? A. Núi cao. B. Cao nguyên. C. Đồi núi thấp. D. Đồng bằng thấp. Câu 12. Hoang mạc Gô-bi phân bố chủ yếu ở đâu? A. Bắc-Tây Bắc Trung Quốc B. Bắc Ấn Độ C. Đông Ấn Độ D. Nam Trung Quốc.
- Câu 13. Vì sao các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo? A. Do khí hậu nóng, thời tiết ổn định. B. Do cấu trúc địa hình tương đối đơn giản. C. Do biển và đại dương bao bọc xung quanh. D. Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo. Câu 14: Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm là do đại bộ phận lãnh thổ: A. nằm dọc theo đường xích đạo. B. là một khối cao nguyên khổng lồ. C. là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. D. nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. Câu 15: Trong các môi trường sau, môi trường nào chiếm diện tích lớn nhất ở châu Phi? A. Xích đạo. B. Nhiệt đới. C. Hoang mạc. D. Địa Trung Hải. Câu 16: Để giảm bớt sức ép đô thị hóa, Hoa Kì đã tiến hành chuyển dịch các hoạt động kinh tế theo hướng? A. Tây sang phía đông B. Đông sang phía tây C. Bắc xuống phía nam và phía tây D. Nam lên phía bắc. Câu 17: Hoang mạc chiếm bao nhiêu diện tích đất nổi của Trái Đất? A. 1/3 B. 2/3 C. 3/4 D. 1/2 Câu 18: Các hoang mạc trên thế giới phân bố ở đâu? A. Dọc theo đường xích đạo B. Nơi có dòng biển nóng lạnh chạy qua C. Dọc hai dường chí tuyến, giữa 2 lục địa Á – Âu D. Ven các biển và đại dương lớn Câu 19: Điểm nào sau đây không đúng với môi trường hoang mạc? A. Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn. B. Hết sức khô hạn và khắc nghiệt C. Lượng mưa trong năm rất thấp D. Có sự phân hóa thành 4 mùa rõ rệt Câu 20: Đặc điểm khí hậu của môi trường Địa Trung Hải của đới ôn hòa là: A. Ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. B. Khô hạn quanh năm, lượng mưa rất thấp. C. Mùa hạ nóng và khô, mùa đông ấm áp, mưa vào thu-đông. D. Mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1(3điểm): Trình bày thực trạng, giải pháp cho các vấn đề về đô thị hóa ở đới ôn hòa? Câu 2(2điểm): Cho đoạn văn sau Mùa hạ năm 2003 là 1 mùa thảm họa đối với nhiều vùng ở Pháp. Những khối khí nóng từ Xahara vượt qua Địa Trung Hải tràn tới làm cho nhiệt độ lên cao tới 38 – 39 0C trong nhiều ngày. Đối với con người thường xuyên làm bạn với cái rét thì thật là thảm họa. Ở các bệnh viện chật ních các bệnh nhân. La liệt người nằm, ngồi ở các hành lang và phòng điều trị càng làm cho không khí thêm ngột ngạt. Mỗi ngày danh sách người chết vì nóng càng nhiều hơn. Chính phủ phải ban bố tình trạng khẩn cấp. Khi những ngày nóng qua đi, người ta mới tính được tổng số thiệt hại lên đến 15.000 người chết. Đây thật là quá sức tưởng tượng đối với nền y tế của một nước phát triển. Hãy cho biết đoạn văn đề cập đến vấn đề gì? Ở đâu? Nguyên nhân? Địa điểm đó thuộc kiểu môi trường nào của đới nào?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÝ 7 Năm học: 2019 – 2020 I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm MÃ ĐỀ: ĐL7-HKI-1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D A A C A C D B D D A A A C A D B B D MÃ ĐỀ: ĐL7-HKI-2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D A C A D C B D B B A C D B D C B C A MÃ ĐỀ: ĐL7-HKI-3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B D B D A B A B C C B A D C A D C D MÃ ĐỀ: ĐL7-HKI-4 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C A D A B D C B A D A D D A C B C B B II. TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu Nội dung Số điểm Đặc điểm 3 kiểu môi trường ở đới ôn hòa là: ● Môi trường ôn đới hải dương: - Khí hậu: + Mùa hạ: mát mẻ 0,25đ + Mùa đông: không lạnh lắm 0,25đ + Mưa nhiều 0,25đ - Cảnh quan: rừng lá rộng 0,125đ - Phân bố: Tây Âu, rìa phía Tây Bắc Mĩ 0,125đ ● Môi trường ôn đới lục địa: - Khí hậu: + Mùa hạ: nóng 0,25đ Câu 1 + Mùa đông: lạnh, có tuyết 0,25đ (3đ) + Mưa ít 0,25đ - Cảnh quan: rừng lá kim 0,125đ - Phân bố: Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Á và Đông Âu 0,125đ ● Môi trường địa trung hải: - Khí hậu: + Mùa hạ: nóng, khô 0,25đ + Mùa đông: ấm áp 0,25đ + Mưa vào thu đông 0,25đ - Cảnh quan: rừng cây bụi gai 0,125đ - Phân bố: Nam Âu 0,125đ Câu 2 - Đoạn văn trên đề cập đến vấn đề: biến động thời tiết ở Matxcova 1đ (2đ) (Nga). Do ảnh hưởng của đợt khí nóng và lạnh. - Nga thuộc kiểu môi trường ôn đới lục địa của đới ôn hòa. 1đ Ban giám hiệu Nhóm chuyên môn Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Phạm Thị Lan Anh Trần Thị Linh
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN: ĐỊA LÝ 7 Năm học: 2019 – 2020 I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D A A C C D D C D B A D D C C A C D C II. TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu Nội dung Số điểm ● Thực trạng: - Vấn đề về môi trường: + Ô nhiễm môi trường do khói bụi, chất thải, kẹt xe. 0,25 + Thiếu môi tường trong lành. 0,25 - Vấn đề về xã hội: + Nạn thất nghiệp phổ biến, thiếu việc làm, làn sóng nhập cư 0,5 bất hợp pháp -> người vô gia cư. - Vấn đề về đô thị: + Thiếu nhà ở 0,25 +Các công trình công cộng: Công viên, trường học, bệnh viện, 0,25 nước sạch, các công trình vui chơi giải trí chưa đủ hoặc xuống Câu 1 cấp nghiêm trọng. (3đ) ● Giải pháp: - Đô thị hoá phi tập trung, phát triển các thành phố vệ tinh. 0,5 - Chuyển dịch công nghiệp và dịch vụ đến các vùng mới. 0,5 - Đô thị hoá nông thôn. 0,5 Câu 2 - Đoạn văn trên đề cập đến vấn đề: biến động thời tiết ở Pháp. 1đ (2đ) Do ảnh hưởng của đợt khí nóng và lạnh. - Pháp thuộc kiểu môi trường ôn đới hải dương của đới ôn hòa. 1đ Ban giám hiệu Nhóm chuyên môn Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Phạm Thị Lan Anh Trần Thị Linh