Đề thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 - Mã đề 246 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Tủa Chùa

doc 4 trang thungat 1560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 - Mã đề 246 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Tủa Chùa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_i_mon_sinh_hoc_lop_12_ma_de_246_nam_hoc_2016_2.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Sinh học Lớp 12 - Mã đề 246 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Tủa Chùa

  1. SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017 TRƯỜNG THPT TỦA CHÙA MÔN: Sinh Học 12 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Mã đề thi 246 Số báo danh: bt Câu 2: Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất? A. Phiên mã tổng hợp tARN. B. Phiên mã tổng hợp mARN. C. Dịch mã. D. Nhân đôi ADN. Câu 1: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về cả hai cặp gen đang xét? A. aaBB B. AABb. C. AaBb. D. AaBB. Câu 2: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1? A. Aabb × Aabb. B. AaBb × AaBb. C. AaBb × aabb. D. AaBB × aabb. Câu 22: Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, ở giai đoạn hoạt hóa axit amin, ATP có vai trò cung cấp năng lượng A. để cắt bỏ axit amin mở đầu ra khỏi chuỗi pôlipeptit. B. để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN. C. để axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN. D. để các ribôxôm dịch chuyển trên mARN. Câu 6: Trong quá trình dịch mã, A. trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một ribôxôm hoạt động được gọi là pôlixôm. B. nguyên tắc bổ sung giữa côđon và anticôđon thể hiện trên toàn bộ nuclêôtit của mARN. C. có sự tham gia trực tiếp của ADN, mARN, tARN và rARN. D. ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ 5’. Câu 8: Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể là A. đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. B. lặp đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. C. mất đoạn và lặp đoạn. D. mất đoạn và đảo đoạn. Câu 4: Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ? A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n). B. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n+1). C. Giao tử (n-1) kết hợp với giao tử (n+1) D. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n). Câu 6: Trong quá trình dịch mã, E. trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một ribôxôm hoạt động được gọi là pôlixôm.
  2. F. nguyên tắc bổ sung giữa côđon và anticôđon thể hiện trên toàn bộ nuclêôtit của mARN. G. có sự tham gia trực tiếp của ADN, mARN, tARN và rARN. H. ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ 5’. Câu 8: Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể là E. đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. F. lặp đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. G. mất đoạn và lặp đoạn. H. mất đoạn và đảo đoạn. Câu 17: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về ADN ở tế bào nhân thực? (1) ADN tồn tại ở cả trong nhân và trong tể bào chất. (2) Các tác nhân đột biến chỉ tác động lên ADN trong nhân tế bào mà không tác động lên ADN trong tế bào chất. (3) Các phân tử ADN trong nhân tế bào có cấu trúc kép, mạch thẳng còn các phân tử ADN trong tế bào chất có cấu trúc kép, mạch vòng. (4) Khi tế bào giảm phân, hàm lượng ADN trong nhân và hàm lượng ADN trong tế bào chất của giao tử luôn giảm đi một nửa so với tế bào ban đầu. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 12: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép lai giữa hai cây tứ bội AAAa × Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ A. 75%. B. 50%. C. 56,25%. D. 25%. Câu 15: Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ? A. ARN pôlimeraza. B. Restrictaza. C. ADN pôlimeraza. D. Ligaza. Câu 49: Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất? A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN. Câu 30 : Người mắc bệnh, hội chứng nào sau đây thuộc thể một (2n - 1) ? A.Bệnh hồng cầu hình liềm B. Hội chứng Tơcnơ C.Hội chứng Đao D. Hội chứng AIDS Câu 31: Trong quá trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức năng vận chuyển axit amin là A. ADN. B. mARN. C. tARN. D. rARN. Câu 44: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng các loại nuclêôtit là: A = T = 600 và G = X = 300. Tổng số liên kết hiđrô của gen này là: A. 1200 B. 1800 C. 1500 D. 2100 Câu 45: Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3’AGX5’. Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên mã từ gen này là: A. 5’XGU3’ B. 5’UXG3’ C. 5’GXU3’ D. 5’GXT3’ Khó Câu 21: Khi nói về quá trình dịch mã, những phát biểu nào sau đây đúng?
  3. (1)Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này chỉ diển ra trong nhân của tế bào nhân thực (2)Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit (3)Trong quá trình dịch mã, trên mỗi phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động (4)Quá trình dịch mã kết thúc khi ribôxôm tiếp xúc với côđon 5’ UUG 3’ trên phân tử mARN A. (1), (4). B. (2), (4) C. (1), (3) D. (2), (3) Câu 39: Một gen ở sinh vật nhân thực dài 408 nm và gồm 3200 liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thay thế một cặp A – T bằng một cặp G – X. Số nuclêôtit loại timin (T) và guanin (G) của gen sau đột biến là: A. T = 80; G = 399 B. T = 399; G = 801 C. T = 799; G = 401 D. T = 401; G = 799 Câu 14: Ở một loài sinh vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen (A và a) nằm trên nhiễm sắc thể thường số 1. Do đột biến, trong loài này đã xuất hiện các thể ba ở nhiễm sắc thể số 1. Các thể ba này có thể có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về gen đang xét? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 1: Trong cơ chế điều hòa hoạt động các gen của opêron Lac, sự kiện nào sau đây chỉ diễn ra khi môi trường không có lactôzơ? A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm biến đổi cấu hình không gian ba chiều của nó. B. Prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc. C. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã. D. Các phân tử mARN của các gen cấu trúc Z, Y, A được dịch mã tạo ra các emzim phân giải đường lactôzơ Câu 1: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Cho cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaa lai với cây cà chua tứ bội có kiểu gen Aaaa. Cho biết các cây tứ bội giảm phân đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. B. 35 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. C. 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng. D. 1 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng Câu 10: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số lượng gen trên một nhiễm sắc thể? A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể. C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 11: Những thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực? A. mARN và prôtêin. B. tARN và prôtêin. C. ADN và prôtêin. D. rARN và prôtêin. Câu 28 : Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỷ lệ A/G = 2/3 gen này bị đột biến mất 1 cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hidrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là : A. A = T = 599; G = X = 900 B.A = T = 600 ; G = X = 900 C. A = T = 600; G = X = 899 D.A = T = 900; G = X = 599 Câu 3: Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây (1) AAaaBBbb AAAABBBb (2) AaaaBBBB AaaaBBbb (3) AaaaBBbb AAAaBbbb (4) AAAaBbbb AAAABBBb (5) AAAaBBbb Aaaabbbb (6) AAaaBBbb AAaabbbb Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo lí thuyết, trong các phép lại trên, những phép lai cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 8:4:4:2:2:1:1:1:1 là A. (2) và (4). B. (3) và (6) C. (1) và (5) D. (2) và (5) Câu 6: Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
  4. Thể đột biến I II III IV V VI Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 48 84 72 36 60 108 Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là A. II, VI B. I, II, III, V C. I, III D. I, III, IV, V Giải: T X Câu 25: Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một A G chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là: A. A + G = 80%; T + X = 20% B. A + G = 20%; T + X = 80% C. A + G = 25%; T + X = 75% D. A + G = 75%; T + X = 25% Câu 1: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba? A. 6 loại mã bộ ba. B. 3 loại mã bộ ba. C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba.