Đề thi môn Sinh học Lớp 12 - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2018 - Trường THPT Trần Hưng Đạo

docx 6 trang thungat 1210
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn Sinh học Lớp 12 - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2018 - Trường THPT Trần Hưng Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_mon_sinh_hoc_lop_12_ky_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2018.docx

Nội dung text: Đề thi môn Sinh học Lớp 12 - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2018 - Trường THPT Trần Hưng Đạo

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 TRƯỜNG THPT HƯNG ĐẠO Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: SINH HỌC (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ) ĐỀ THI THỬ (Đề thi có 05 trang) MÃ ĐỀ A C©u 1 : Một tế bào trứng của một loài đơn tính giao phối được thụ tinh trong ống nghiệm. Khi hợp tử nguyên phân đến giai đoạn 8 phôi bào, người ta tách rời các phôi bào và nuôi trong các ống nghiệm khác nhau rồi kích thích để các phôi bào này phát triển thành cá thể. Các cá thể được tạo ra nói trên A. có thể giao phối được với nhau tạo ra con lai bất thụ. B. có thể giao phối được với nhau tạo ra con lai hữu thụ. C. tùy loài mà có thể giao phối được với nhau hoặc không. D. không thể giao phối được với nhau. C©u 2 : Ở một loài, cá thể F1 mang 4 cặp gen dị hợp nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng như sau: cặp AB De nhiễm sắc thể số 1 có kiểu gen ; cặp nhiễm sắc thể số 2 có kiểu gen . Biết rằng mỗi gen quy ab dE định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, hoán vị gen xảy ra trên cặp nhiễm sắc thể số 1 với tần số là 12% và trên cặp nhiễm sắc thể số 2 với tần số là 18%, mọi diễn biến trong giảm phân ở bố, AB De AB De mẹ là như nhau và không xảy ra đột biến. Cho phép lai P: ♀ x ♂ . Tính theo lí ab dE ab dE thuyết, tỉ lệ cá thể có kiểu hình trội về tất cả các tính trạng là bao nhiêu? A. 35,24% B. 34,25% C. 35,82% D. 32,24% C©u 3 : Cho biết ở người gen A quy định tính trạng phân biệt được mùi vị. Alen a quy định không phân biệt được mùi vị nằm trên NST thường. Nếu trong 1 cộng đồng tần số alen a = 0,4 thì xác suất của một cặp vợ chồng đều có kiểu hình phân biệt được mùi vị có thể sinh ra 3 con trong đó 2 con trai phân biệt được mùi vị và 1 con gái không phân biệt được mùi vị là? A. 52% B. 1.7% C. 9.4% D. 1.97% C©u 4 : Quần đảo là nơi lí tưởng cho quá trình hình thành loài mới vì A. các đảo cách xa nhau nên các sinh vật giữa các đảo không trao đổi vốn gen cho nhau. B. rất dễ xảy ra hiện tương di nhập gen. C. chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố ngẫu nhiên. D. giữa các đảo có sự cách li địa lí tương đối và khoảng cách giữa các đảo lại không quá lớn. C©u 5 : Một loài có bộ NST 2n= 24. Thể tứ bội của loài này có bộ NST là A. 48 B. 26 C. 36 D. 24 C©u 6 : Hình thành loài mới A. bằng con đường lai xa và đa bội hóa diễn ra chậm và hiếm gặp trong tự nhiên B. khác khu vực địa lí ( bằng con đường địa lí) diễn ra nhanh trong một thời gian ngắn C. ở động vật chủ yếu diễn ra bằng con đường lai xa và đa bội hóa D. bằng con đường lai xa và đa bội hóa diễn ra nhanh và gặp phổ biến ở thực vật C©u 7 : Vai trò cụ thể của các hoocmôn do tuỵ tiết ra như thế nào? A. Dưới tác dụng của insulin lên gan làm chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ, còn dưới tác động của glucagôn lên gan làm phân giải glicôgen thành glucôzơ. B. Dưới tác dụng phối hợp của insulin và glucagôn lên gan làm chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ rất nhanh C. Dưới tác động của glucagôn lên gan làm chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen, còn với tác động của insulin lên gan làm phân giải glicôgen thành glucozơ. D. Dưới tác dụng của insulin lên gan làm chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ, còn với tác động của glucagôn lên gan làm phân giải glicôgen thành glucôzơ nhờ đó nồng độ glucôzơ trong máu giảm. C©u 8 : Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai ? A. Khi mật độ quá cao, nguồn sống khan hiếm, các cá thể có xu hướng cạnh tranh nhau để giành 1
  2. thức ăn, nơi ở. B. Nhờ cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố cá thể trong quần thể được duy trì ở một mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể. C. Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể vô cùng hiếm xảy ra trong các quần thể tự nhiên D. Khi mật độ các thể của quần thể vượt quá sức chứa của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. C©u 9 : Nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hoá là quá trình giao nguồn gen du A. biến dị tổ hợp. B. đột biến. C. D. phối. nhập. C©u 10 : Người mắc hội chứng Đao tế bào có A. NST số 21 bị mất đoạn. B. 3 NST số 18. C. 3 NST số 13. D. 3 NST số 21. C©u 11 : Ứng dụng nào sau đây không dựa trên cơ sở của kĩ thuật di truyền? (1) Tạo chủng vi khuẩn mang gen có khả năng phân hủy dầu mỏ để phân hủy các vết dầu loang trên biển. (2) Sử dụng vi khuẩn E.coli để sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người. (3) Tạo chủng nấm Penicilium có hoạt tính penixilin tăng gấp 200 lần dạng ban đầu. (4) Tạo bông mang gen có khả năng tự sản xuất ra thuốc trừ sâu. (5) Tạo ra giống đậu tương có khả năng kháng thuốc diệt cỏ. (6) Tạo ra nấm men có khả năng sinh trưởng mạnh để sản xuất sinh khối. Số phương án đúng là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 C©u 12 : Các quá trình dưới đây xảy ra trong 1 tế bào nhân chuẩn: 1-phiên mã; 2 - gắn ribôxôm vào mARN; 3- cắt các intron ra khỏi ARN ; 4- gắn ARN pôlymeaza vào ADN; 5- chuỗi pôlipeptit cuộn xoắn lại; 6- mêtiônin bị cắt ra khỏi chuỗi pôlypeptit. Trình tự đúng là: A. 1- 3- 2- 5- 4- 6. B. 4- 1- 3- 6- 5- 2. C. 4- 1- 3- 2- 6- 5. D. 4- 1- 2- 6- 3- 5 C©u 13 : Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể ba? I. AaaBbDdEe. II. AbbDdEe. III. AaBBbDdEe. IV. AaBbDdEe. V. AaBbDdEEe. VI. AaBbDddEe. A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 C©u 14 : Nghiên cứu thực tế tăng trưởng của một quần thể sinh vật trong một khoảng thời gian nhất định, người ta nhận thấy đường cong tăng trưởng của quần thể có dạng như sau: Khẳng định nào sau đây là phù hợp nhất? A. Tốc độ tăng trưởng của quần thể ở thời gian đầu là cao nhất và giảm dần về sau. B. Nhiều khả năng loài này có kích thước cơ thể nhỏ, vòng đời ngắn, tuổi sinh sản lần đầu đến sớm. C. Nguồn sống của quần thể là vô hạn D. Cạnh tranh cùng loài đã thúc đẩy sự tăng trưởng của quần thể một cách nhanh chóng C©u 15 : Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì? A. Ở việt nam hằng năm vào thời gian thu hoạch lúa ngô, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều. B. Ở miền bắc việt nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét nhiệt độ xuống thấp dưới 80C C. Ở việt nam vào mùa xuân, khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. D. Ở đồng rêu phương bắc, cứ 3-4 năm số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm. C©u 16 : 2 Hình ảnh sau diễn tả kiểu phân bố của cá thể trong quàn thể. Một số nhận xét được đưa ra như
  3. sau: 1. Hình 1 là kiểu phân bố đồng đều, hình 2 là kiểu phân bố theo nhóm và hình 3 là kiểu phân bố ngẫu nhiên. 2. Hình 3 là kiểu phân bố phổ biến nhất, thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường. 3. Cây thông trong rừng thông hay chim hải âu làm tổ là một số ví dụ của kiểu phân bố được nói đén ở hình 1. 4. Hình 2 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiện sống được phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. 5. Hình 2 là kiểu phân bố giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. 6. Hình 3 là kiểu phân bố giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. 7. Nhóm cây bụi mọc hoang dại và đàn trâu rừng là một số ví dụ của kiểu phân bố được nói đến ở hình 3. 8. Hình 1 là kiểu phân bố thường gặp khi điều kiên sống phân bố một cách đồng đều trong môi trường và khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt. Các em hãy cho biết những phát biểu nào sai? A. 2,4,7 B. 1,2,7 C. 1,4,8 D. 3,5,6 C©u 17 : Hai con đường hô hấp ở thực vật phân giải hiếu khí và phân giải kị khí có giai đoạn chung là: A. Chu trình crep. B. Đường phân. C. Tổng hợp Axetyl – CoA. D. Chuỗi chuyền êlectron. C©u 18 : Xét phép lai P: AaBbDd x AaBbDd. Thế hệ F1 thu được kiểu gen aaBbdd với tỉ lệ: A. 1/32 B. 1/4 C. 1/2 D. 1/64 C©u 19 : Ở một loài thực vật lưỡng bội, tính trạng chiều cao cây do hai gen không alen là A và B cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ thêm một alen trội A hay B thì chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất của loài này có chiều cao 100 cm. Giao phấn (P) cây cao nhất với cây thấp nhất, thu được F1, cho các cây F1 tự thụ phấn. Biết không có đột biến xảy ra, theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở F2 chiếm tỉ lệ A. 50,0%. B. 37,5% C. 6,25%. D. 25,0% C©u 20 : Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là: A. Khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2. B. Khử APG thành ALPG cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat). C. Cố định CO2 khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2. D. Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) khử APG thành ALPG. C©u 21 : Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc Phương B. Tập hợp chim đang sinh sống trong vườn rừng Quốc Gia Ba Vì C. Tập hợp cá chép đang sống ở Hồ Tây D. Tập hợp cây cỏ đang sống trên đồng cỏ Châu Phi C©u 22 : Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. Prôtêin B. ARN C. AND D. ADN và ARN C©u 23 : Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ cỏ của động vật nhai lại diễn ra như thế nào? A. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại. B. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn. C. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ. D. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ. C©u 24 : Sự tự phối xảy ra trong quần thể giao phối sẽ làm A. tăng sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình. B. tăng tỉ lệ thể đồng hợp, giảm tỉ lệ thể dị hợp. C. tăng tốc độ tiến hoá của quẩn thể D. tăng biến dị tổ hợp trong quần thể. C©u 25 : Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen qui định 3
  4. Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác xuất sinh con đầu lòng bị bệnh này của cặp vợ chồng III.13 và III. 14 là A. 1/9 B. 1/8 C. ¼ D. 1/6 C©u 26 : Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai? A. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit trong gen. B. Đột biến gen có thể tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. C. Trong tự nhiên, đột biến gen thường phát sinh với tần số thấp. D. Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc của gen. C©u 27 : Ở một loài động vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Ó 4 quần thể thuộc loài này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền về gen và có tỉ lệ kiểu hình lặn như sau Quần thể 1 2 3 4 Tỉ lệ kiểu 64% 6.25% 9% 25% hình lặn Trong các quần thể trên, quần thể nào có tần số kiểu gen dị hợp tử cao nhất? A. Quần thể 1 B. Quần thể 4 C. Quần thể 2 D. Quần thể 3 C©u 28 : Đâu không phải là cặp cơ quan tương đồng? A. Gai xương rồng và lá cây lúa. B. Gai xương rồng và gai của hoa hồng C. Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ D. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt cạp. của người. C©u 29 : Trong đại cổ sinh, dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ A. Pecmi B. Cambri C. Silua D. Cacbon ( Than đá) C©u 30 : Khi nói về điều hòa hoạt động gen, phát biểu nào sau đây là sai? A. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn ra ở giai đoạn dịch mã B. Để điều hòa được quá trình phiên mã thì mỗi gen ngoài vùng mã hóa cần có các vùng điều hòa C. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân thực rất phức tạp, có thể xảy ra ở nhiều mức độ khác nhau như: điều hòa phiên mã, điều hòa dịch mã, D. Điều hòa hoạt động gen là quá trình điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra trong tế bào. C©u 31 : Ở người, gen M quy định mắt phân biệt màu bình thường, alen đột biến m quy định bệnh mù màu, các gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X di truyền liên kết với giới tính. Nếu bố có kiểu gen XMY, mẹ có kiểu gen XMXm thì khả năng sinh con trai bệnh mù màu của họ là: A. 25% B. 6,25% C. 50% D. 12,5% C©u 32 : Đâu không phải là đặc điểm mà các nhân tố tiến hóa di - nhập gen và nhân tố đột biến gen đều có ? A. Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. B. Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. C. Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể. D. Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể. C©u 33 : Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1:1 AaBBDD x AaBbdd x AabbDD x AABbDd x A. B. C. D. aaBbDD AaBBDD AABBdd AaBBDd C©u 34 : Phát biểu nào sau đây là đúng về chọn lọc tự nhiên(CLTN) theo quan niệm hiện đại? A. CLTN thực chất là sự phân hoá khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể. B. CLTN chống lại alen trội làm thay đổi tần số alen của quần thể chậm hơn so với chọn lọc chống lại alen lặn. 4
  5. C. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình từ đó gián tiếp làm biến đổi tần số alen của quần thể. D. CLTN không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. C©u 35 : Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên NST là A. Lặp đoạn. B. Đảo đoạn C. Chuyển đoạn D. Mất đoạn. C©u 36 : Cặp gen Bb tồn tại trên NST thường mỗi gen đều có chiều dài 4080A0 , alen B có tỉ lệ A/G = 9/7, alen b có tỉ lệ A/G = 13/3. Cơ thể mang cặp gen Bb giảm phân rối loạn phân bào I tạo giao tử có cả 2 alen của cặp. Số nu mỗi loại về gen này trong giao tử là A. A = T = 2325, G = X =1275. B. A = T = 975, G = X= 225. C. A = T = 1650, G = X =750. D. A = T = 675, G = X = 525. C©u 37 : Ở một loài thực vật, alen A: thân cao; a: thân thấp; alen B: hoa đỏ; b: hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể số I. Alen D: quả tròn; d: quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể số II, các gen trội hoàn toàn. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số bằng nhau. Tính tỉ lệ cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2? A. 66% B. 45,9% C. 50% D. 49,5% C©u 38 : Đối với mỗi nhân tố sinh thái, khoảng chống chịu là: A. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó, sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian B. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó, sinh vật không tồn tại được. C. Khoảng của nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. D. Khoảng của nhân tố sinh thái đó, gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật C©u 39 : Ở một loài thú gen A qui định lông đen là trội hoàn toàn so với gen a qui định lông trắng nằm trên vùng tương đồng của cặp nhiễm sắc thể XY. Phép lai thuận giữa con cái đen thuần chủng với con đực trắng được F1, cho F1 tạp giao, thu được ở F2 tỉ lệ 3 đen: 1 trắng trong đó con trắng toàn là con đực. Phép lai nghịch sẽ cho kết quả A. 3 trắng : 1 đen( toàn con đực). B. 1 cái đen : 1 cái trắng : 1 đực đen : 1 đực trắng. C. 3 đen : 1 trắng ( toàn con cái). D. 3 đen : 1 trắng ( toàn con đực) C©u 40 : Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? A. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ Nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôc – kin B. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất Mạng Puôc – kin Bó his C. Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôc – kin D. Nút nhĩ thất Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ Bó his Mạng Puôc – kin 5
  6. phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : thi thu sinh 12 M· ®Ò : 251 01 { | } ) 28 { ) } ~ 02 ) | } ~ 29 { | } ) 03 { ) } ~ 30 { ) } ~ 04 { | } ) 31 ) | } ~ 05 ) | } ~ 32 ) | } ~ 06 { | } ) 33 { | ) ~ 07 ) | } ~ 34 ) | } ~ 08 { | ) ~ 35 ) | } ~ 09 { ) } ~ 36 { | ) ~ 10 { | } ) 37 { | } ) 11 { | } ) 38 { | } ) 12 { | ) ~ 39 { | ) ~ 13 { | } ) 40 ) | } ~ 14 { | ) ~ 15 { ) } ~ 16 { | ) ~ 17 { ) } ~ 18 ) | } ~ 19 { ) } ~ 20 { | ) ~ 21 { | ) ~ 22 { ) } ~ 23 { | ) ~ 24 { ) } ~ 25 { | } ) 26 ) | } ~ 27 { ) } ~ 6