Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học Lớp 12 - Đề số 2 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

doc 6 trang thungat 7560
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học Lớp 12 - Đề số 2 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_sinh_hoc_lop_12_de_so_2_nam_h.doc

Nội dung text: Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Sinh học Lớp 12 - Đề số 2 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 2 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT Năm học: 2020-2021 Câu 1. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở: A. lạp thể. B. ti thể.C. chu kỳ Canvin.D. màng tilacôit. Câu 2. Ở côn trùng, sự thông khí trong các ống khí thực hiện nhờ: A. sự co dãn của phần bụng. B. sự di chuyển của chân. C. sự co dãn của hệ tiêu hóa.D. sự co bóp của hệ tuần hoàn. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây gây ra đột biến lệch bội nhiễm sắc thể? A. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình nguyên phân. B. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ cuối nguyên phân. C. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình phân bào. D. Do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá trình giảm phân. Câu 4. Quan sát hình ảnh và cho biết nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Gen đã bị ĐB thay thế 1 cặp nuclêôtit X-G bằng cặp T-A. B. Dạng đột biến gen này đuợc gọi là ĐB dịch khung. C. Đột biến đã xảy ra ở bộ ba mã hóa thứ 3 của gen. D. Mã di truyền từ bộ ba đột biến trở về sau sẽ bị thay đổi. Câu 5. Trong quần thể người có một số bệnh, tật và hội chứng di truyền như sau: (1) Bệnh ung thư máu. (2) Bệnh hồng cầu hình liềm. (3) Bệnh bạch tạng. (4) Hội chứng Claiphentơ. (5) Tật dính ngón tay số 2 và 3. (6) Bệnh máu khó đông. (7) Hội chứng Tớcnơ. (8) Hội chứng Đao. (9) Bệnh mù màu. Những thể ĐB lệch bội trong các bệnh, tật và hội chứng trên là: A. (2), (3), (9) B. (4), (7), (8).C. (1), (4), (8).D. (4), (5), (6). Câu 6. Điều kiện quan trọng nhất của quy luật phân li là: A. số lượng cá thể phải nhiều.B. quá trình giảm phân diễn ra bình thường. C. cặp bố mẹ đem lai phải thuần chủng.D. kiểu hình trội phải trội hoàn toàn. Câu 7. Có bao nhiêu phát biểu sau đây phù hợp với phép lai thuận nghịch? (1) Dạng này được làm bố ở phép lai này thì sẽ được làm mẹ ở phép lai kia. (2) Dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào. (3) Dùng để xác định kiểu gen của cơ thể được chọn làm bố. (4) Dùng để xác định kiểu hình nào là trội, kiểu hình nào là lặn.A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 8. Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Có bao nhiêu phép lai cho F 1 đồng tính hoa đỏ?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 9. Đậu Hà Lan, tính trạng màu sắc hoa có 2 loại kiểu hình. Cho cây (P) hoa đỏ giao phấn với cây chưa biết kiểu gen thế hệ lai cho 2 loại kiểu hình với tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Kiểu gen của cây P hoa đỏ là: A. AA và AAB. Aa và aaC. AA và AaD. Aa và Aa Câu 10. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về đột biến gen? (1) Đột biến gen gây biến đổi ít nhất là một cặp nuclêôtit trong gen. (2) Đột biến gen luôn làm phát sinh một alen mới so với alen trước đột biến. (3) Đột biến gen có thể làm biến đổi đồng thời một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật. (4) Đột biến gen chỉ làm thay đổi cấu trúc mà không làm thay đổi lượng sản phẩm của gen. (5) Đột biến gen không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào. (6) Đột biến gen không làm thay đổi nguyên tắc bổ sung trong gen.A. 1B. 4C. 3D. 2 Câu 11. : Một loài TV, TT màu sắc quả do 2 cặp gen Aa và Bb PLĐL tương tác bổ sung quy định. Khi trong KG có cả gen A và B thì quy định quả đỏ, chỉ có A hoặc B thì quy định quả vàng, không có A và B thì quy định quả xanh. Một quần thể đang cân bằng di truyền có tần số A = 0,6; B = 0,2. Biết không xảy ra đột biến, theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Số loại kiểu gen của quần thể là 9 kiểu gen. II. Tỉ lệ kiểu hình của quần thể là 30,24% đỏ : 59,52% vàng : 10,24% xanh. III. Lấy ngẫu nhiên một cây quả vàng, xác suất thu được cây thuần chủng là 37/93. IV. Lấy ngẫu nhiên một cây quả đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là 1/21.A. 2B. 3 C. 1D. 4 Câu 12. Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng DT học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa. (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn. (2) Nuôi cấy mô thực vật. (b) Được xem là Công nghệ tăng sinh ở động vật. (3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển (c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng thành một phôi riêng biệt. (4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật. (d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất các cặp gen. (5) Dung hợp tế bào trần. (e) Cơ thể lại mang bộ NST của hai loại bỏ mẹ. Tổ hợp ghép đúng là: A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e. B. ld, 2b, 3a, 4c, 5e. C. ld, 2d, 3b, 4e, 5a.D. le, 2a, 36, 4c, 5a. Câu 13. Đâu không phải là đặc điểm mà các nhân tố di – nhập gen và nhân tố đột biến gen đều có? A. Đều có thể làm xuất hiện các KG mới trong QT. B. Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. C. Đều có thể làm giảm tính đa dạng DT của quần thể. D. Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể. Câu 14. Biện pháp nào sau đây tạo được loài mới? A. Dung hợp tế bào trần, nuôi tế bào lai phát triển thành cây, tách các tế bào từ cây lai và nhân giống vô tính invitro. B. Nuôi cấy hạt phấn tạo thành dòng đơn bội, sau đó lưõng bội hóa và nhân lên thành dòng.
  2. C. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị, nuôi cấy thành cây hoàn chỉnh và nhân lên thành dòng. D. Gây đột biến gen, chọn lọc dòng đột biến mong muốn và nhân lên thành dòng. Câu 15. Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào Tôm Cá rô Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh (2) Quan hệ dinh duỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học (3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau (4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.A. 3.B. 1. C. 4.D. 2. Câu 16. Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái nhân tạo? A. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới.B. Hệ sinh thái biển. C. Hệ sinh thái rạn san hô. D. Hệ sinh thái vườn – ao – chuồng. Câu 17. Hai loại bào quan của tế bào làm nhiệm vụ chuyển hoá năng lượng là: A. Ti thể và ribôxôm.B. Bộ máy gôngi và lục lạp. C. Nhân và ti thể.D. Ti thể và lục lạp. Câu 18. Những loài nào sau đây hô hấp bằng mang? (1) tôm. (2) cua. (3) châu chấu. (4) trai. (5) giun đất. (6) ốc. A. (1), (2), (3) và (5).B. (1), (2), (4) và (5).C. (1), (2), (4) và (6).D. (3), (4), (5) và (6). Câu 19. Trong tế bào, hàm lượng rARN luôn cao hơn mARN là do: A. rARN có cấu trúc bền vững, tuổi thọ cao hơn.B. Số gen quy định tổng hợp rARN nhiều hơn mARN. C. Số lượng rARN được tổng hợp nhiều hơn mARND. rARN có nhiều vai trò quan trọng hơn mARN Câu 20. Khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã, nhận định nào dưới đây là đúng? A. Quá trình dịch mã của sinh vật nhân sơ không có sự tham gia của ribôxôm. B. Ở sinh vật nhân thực, quá trình dịch mã diễn ra ở trong nhân tế bào. C. Ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi ADN xảy ra ở cả trong nhân và ngoài tế bào chất. D. Ở gen phân mảnh, quá trình phiên mã chỉ diễn ra ở những đoạn mang mã hóa (êxôn). Câu 21. Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh dục đực ở một loài đã xảy ra hiện tượng được mô tả ở hình dưới đây: Cho một số nhận xét sau: (1) Hiện tượng đột biến trên là chuyển đoạn không tương hỗ. (2) Hiện tượng này đã xảy ra ở kỳ đầu của lần giảm phân 2. (3) Hiện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc thuộc cùng một cặp NST tương đồng. (4) Sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng. (5) Tỉ lệ giao tử mang đột biến tạo ra từ tế bào này là 1/2. (6) Giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc NST ĐB từ bố nếu quá trình phân li NST diễn ra bình thường. Số kết luận đúng là:A. 2B. 3C. 4D. 5 Câu 22. Nghiên cứu thay đổi thành phần kiểu gen của một quần thể qua 4 thế hệ liên tiếp, người ra thu được kết quả sau: Thành phần kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 AA 0,5 0,6 0,65 0,675 Aa 0,4 0,2 0,1 0,05 aa 0,1 0,2 0,25 0,275 Nhân tố gây nên sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể trên qua các thế hệ là: A. đột biến.B. giao phối ngẫu nhiên.C. các yếu tố ngẫu nhiên.D. giao phối không ngẫu nhiên. Câu 23. Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 35°C, khi nhiệt độ xuống dưới 2°C và cao hơn 44°C cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 – 35°C, khi nhiệt độ xuống dưới 5,6°C và cao hơn 42°C cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn cá chép. B. Cá rô phi có khoảng thuận lợi hẹp hơn cá chép. C. Cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi. D. Ở nhiệt độ 10°C, sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm. Câu 24. Cho lưới thức ăn đồng cỏ đơn giản như hình bên dưới. Hãy cho biết trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Lưới thức ăn này chỉ có một loại chuỗi thức ăn. (2) Diều hâu có thể là SV tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4.
  3. (3) Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh duỡng. (4) Rắn là SV thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 và là một mắt xích chung. (5) Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái.A. 3.B. 4.C. 5. D. 2. Câu 25. Một gen cấu trúc của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa gồm 5 intron đều dài bằng nhau, mỗi đoạn êxôn có kích thước bằng nhau và dài gấp 4 lần mỗi đoạn intron. Chuỗi pôlipeptit tham gia cấu tạo prôtêin do gen trên mã hóa có 358 axitamin. Biết tất cả các đoạn êxôn đều tham gia quá trình dịch mã. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng? 0 (1) Chuỗi pôlipeptit tham gia cấu tạo prôtêin có 357 liên kết peptit. (2) Vùng mã hóa của gen có chiều dài 4080 A 0 (3) Tổng các đoạn intron có chiều dài 850 A . (4) Vùng mã hóa của gen có 5 đoạn êxôn. 0 (5) Mỗi đoạn êxôn có chiều dài 170 A .A. 1.B. 2.C. 3. D. 4. Câu 26. Người ta sử dụng một gen mạch kép có 1794 nuclêôtit làm khuôn để tổng hợp các phân tử mARN. Biết chiều dài của gen bằng chiều dài của mỗi phân tử mARN, quá trình tổng hợp môi trường nội bào đã cung cấp 5382 ribônuclêôtit tự do. Tính theo lý thuyết, số lượng phân tử mARN được tạo ra làA. 5.B. 4.C. 8. D. 6. Câu 27. Cho lai 2 cá thể tứ bội thuần chủng quả đỏ với quả vàng thì thu được F 1 toàn cây quả đỏ. Biết rằng các cây đa bội chẵn giảm phân bình thưòng và các giao tử đều có khả năng thụ tinh tạo hợp tử phát triển bình thường. Nếu cho các cây F 1 tạp giao thì số lượng các kiểu gen có thế có ở F2 làA. 5.B. 4.C. 3.D. 9. Câu 28. Ở một loài thực vật tự thụ phấn bắt buộc, tính trạng hình dạng quả được quy định bởi một cặp gen gồm có 3 alen tương quan trội lặn hoàn toàn theo thứ tự: A1>A2>A3; trong đó A1 quy định quả tròn, A2 quy định quả bầu, A 3 quy định quả dài. Trong quần thể loài này, người ta lấy ngẫu nhiên 2 cây quả tròn cho tự thụ phấn thu được đời F 1. Giả sử không có đột biến xảy ra, sức sống các cá thể là như nhau. Theo lý thuyết, trong số các trường hợp phát sinh tỉ lệ kiểu hình sau đây, có bao nhiêu trường hợp có thể xảy ra ở đời F1? (1) 100% cây quả tròn. (2) 75% cây quả tròn : 25% cây quả bầu. (3) 75% cây quả tròn : 25% cây quả dài. (4) 87,5% cây quả tròn : 12,5% cây quả bầu. (5) 50% cây quả tròn : 50% cây quả bầu. (6) 87,5% cây quả tròn : 12,5% cây quả dài. (7) 50% cây quả tròn : 25% cây quả bầu : 25% cây quả dài. (8) 75% cây quả tròn : 12,5% cây quả bầu : 12,5% cây quả dài. A. 7B. 6C. 4D. 5 Câu 29. Giả sử có hai quần thể gà rừng ở trạng thái cân bằng di truyền đang sống ở hai bên sườn núi của dãy Hoàng Liên Sơn. Quần thể 1 sống ở sườn phía Đông, quần thể 2 sống ở sườn phía Tây. Quần thể 1 có tần số alen lặn rất mẫn cảm với nhiệt độ (kí hiệu là tsL) là 0,8; trong khi ở quần thể 2 không có alen này. Sau một đợt lũ lớn, một “hẻm núi” hình thành và nối thông hai sườn dãy núi. Do nguồn thức ăn ở sườn phía Tây phong phú hơn, một số lượng lớn cá thể từ quần thể 1 đã di cư sang quần thể 2 và chiếm 30% số cá thể đang sinh sản ở quần thể mới. Tuy nhiên, do nhiệt độ trong môi trường sống ở sườn phía Tây thay đối nên alen tsL trở thành một alen gây chết phôi khi ở trạng thái đồng hợp tử. Mặc dù, alen này không làm thay đổi khả năng thích nghi của các cá thể dị hợp tử cũng như của các cá thế đồng hợp tử trưởng thành di cư từ quần thể sang. Tần số alen tsL ở quần thể mới phía Tây và ở chính quần thể này sau 5 thế hệ sinh sản ngẫu phối được mong đợi lần lượt là: A. 0,56 và 0,17B. 0,8 và 0,57C. 0,24và0,05D. 0,24 và 0,11 Câu 30. P.biểu nào sau đây là đúng khi nói về sản lượng SV sơ cấp tinh (sản lượng thực tế để nuôi các nhóm SV dị dưỡng)? A. Những hệ sinh thái có sức sản xuất cao nhất, tạo ra sản lượng sơ cấp tinh lớn nhất là các hoang mạc và vùng nước của đại dương thuộc vĩ độ thấp. B. Trong sinh quyển, tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái dưới nước lớn hơn tổng sản lượng sơ cấp tinh được hình thành trong các hệ sinh thái trên cạn. C. Sản lượng sơ cấp tinh bằng sản lượng sơ cấp thô trừ đi phần hô hấp của thực vật. D. Những hệ sinh thái như hồ nông, hệ cửa sông, rạn san hô và rừng ẩm thường xanh nhiệt đới thường có sản lượng sơ cấp tinh thấp do đó có sức sản xuất thấp. Câu 31. Cho các hệ sinh thái, những hệ sinh thái nào là hệ sinh thái nhân tạo? (1) Đồng rêu vùng hàn đới và hoang mạc. (5) Rừng cao su và rừng cà phê ở Tây Nguyên. (2) Một cánh rừng ngập mặn. (6) Đồng ruộng. (3) Một bể cá cảnh. (7) Thành phố. (4) Rừng trên núi đá vôi phong thổ - Ninh Bình. A. (1), (3), (6), (7).B. (2), (5), (6), (7).C. (3), (5), (6), (7).D. (4), (5), (6), (7). Câu 32. Trong một ao có các quần thể thuộc các loài và nhóm loài sau đây sinh sống: cây thủy sinh ven bờ ao, tảo hiến vị, động vật nổi, sâu bọ ăn thịt, ấu trùng ăn mùn, cá lóc, cá giếc và vi khuẩn phân hủy. Hãy cho biết có bao nhiêu nội dung đúng dưới đây: I. Có tối đa 3 mối quan hệ hữu sinh giữa các sinh vật đang có mặt trong ao II. Lưới thức ăn trong ao có thể được vẽ như hình trên. III. Nếu thay thế tất cả cá lóc trong ao bằng cá rô phi (ăn tảo hiển vi và mùn hữu cơ) thì thoạt đầu số lượng cá giếc tăng so với trước. IV. Sinh khối trung bình của cá rô phi khi ổn định sẽ lớn hơn sinh khối trung bình của cá lóc A. 1.B. 3.C. 4.D. 2. Câu 33. Cơ thể có kiểu gen AbD . Khi giảm phân có trao đổi chéo kép sẽ cho tối đa bao nhiêu loại giao tử? aBd A. 8.B. 4.C. 3.D. 2.
  4. Câu 34. Biết tARN có bộ ba đối 3’ GXU 5’ vận chuyển axitamin Arginin; tARN có bộ ba đối mã 3’ AGX 5’ và 3’ UXG 5’ cùng vận chuyển axitamin Serine; tARN có bộ ba đối mã 3’ XGA 5’ vận chuyển axitamin Alanin. Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn mạch gốc của vùng mã hoá ở một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là 5’ GXTTXGXGATXG 3’ Đoạn gen này mã hoá cho 4 axitamin, theo lý thuyết, trình tự axitamin tương ứng của quá trình dịch mã là: A. Serine - Alanin - Serine - Arginine.B. Arginine - Serine - Alanin - Serine. C. Serine - Arginine - Alanin - Serine.D. Arginine - Serine - Arginine - Serine. Câu 35. Khi lai giữa chuột lông ngắn, quăn nhiều với chuột lông dài, thẳng được F 1 đồng loạt là chuột ngắn, quăn nhiều. Cho chuột F1 giao phối với chuột có kiểu gen chưa biết được thế hệ lai phân li theo tỉ lệ: 37,5% chuột lông ngắn, quăn ít. 37,5% chuột lông dài, quăn ít 12,5% chuột lông dài, thắng. 6,25% chuột ngắn, thẳng. 6,25% chuột lông dài, quăn nhiều. Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường; ngoài các tính trạng đã nêu, trong loài không xét các tính trạng tương phản khác, thế hệ lai được sinh ra từ 16 kiểu tổ hợp giữa các loại giao tử đực và cái, không có sự tác động của hiện tượng tương tác át chế. Nhận định nào sau đây đúng cho trường hợp trên? A. Các TT được DT theo quy luật tương tác gen, bốn cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể và xảy ra liên kết hoàn toàn. B. Bốn cặp gen quy định các tính trạng đều phân li độc lập. C. Các tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và có xảy ra liên kết không hoàn toàn. D. Hai cặp gen phân li độc lập do vậy tạo 16 tổ hợp giao tử Câu 36. Ở một loài động vật, con đực XY có kiểu hình thân đen, mắt trắng giao phối với con cái có kiểu hình thân xám, mắt đỏ được F1 gồm 100% cá thể thân xám, mắt đỏ. Cho giao phối tự do được F 2 có tỉ lệ 500 cá thể cái thân xám, mắt đỏ : 200 cá thể đực thân xám, mắt đỏ: 200 cá thể đực thân đen, mắt trắng : 50 cá thể đực thân xám, mắt trắng : 50 cá thể đực thân đen, mắt đỏ. Biết rằng các tính trạng đơn gen chi phối. Kết luận nào dưới đây không đúng? A. Có 6 kiểu gen quy định kiểu hình thân xám, mắt đỏ.B. Hoán vị gen diễn ra ở cả hai giới đực và cái. C. Đã xuất hiện hiện tượng hoán vị gen với tần số 20%.D. Hai cặp tính trạng này liên kết với nhau. Câu 37. Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có 1500 cặp nuclêôtit và tỉ lệ A T 1 . Trong các kết G X 4 luận dưới đây, có bao nhiêu kết luận đúng khi nói về phân tử ADN trên? (1) A = T = 600, G = X = 900. (2) Tổng số liên kết phôtphođieste có trong phân tử ADN là 2998. (3) %A = %T = 10%, %G = %X = 40%. (4) Tổng số liên kết hiđrô nối giữa 2 mạch của phân tử ADN là 3900. (5) Khối lượng trung bình của phân tử ADN là 450000 đvC.A. 1.B. 2. C. 3.D. 4. Câu 38. Ở một loài thực vật, nghiên cứu quá trình tổng hợp sắc tố cánh hoa của một loài cây xảy ra theo cơ chế: chất trắng chuyển thành sắc tố vàng nhờ enzim do alen A quy định; sắc tố vàng chuyển thành sắc tố đỏ nhờ enzim do alen B quy định, sắc tố đỏ chuyển thành sắc tố tím nhờ enzim do alen D quy định. Các alen tương ứng a, b, d không tạo ra enzim có chức năng. Phép lai P : AaBbDd × AaBbDd tạo ra F1. Có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng với F1? (1) Các cây hoa trắng có 9 kiểu gen. (2) Các cây hoa vàng chiếm tỉ lệ 18,75%. (3) Tỉ lệ cây đỏ dị hợp một cặp gen trong tổng số cây đỏ là 44,4%. (4) Tỉ lệ cây hoa tím mang 3 alen trội trong tổng số cây hoa tím là 4,6875%.A. 4B. 1C. 2D. 3 Câu 39. Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu là: 0,4 AA : 0,1 aa : 0,5 AA. Biết rằng các cá thể dị hợp từ chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so với các cá thể đồng hợp tử. Các cá thể AA và aa có khả năng sinh sản như nhau, sau 1 thế hệ tự thụ phấn, ẩn số cá thể có kiểu gen dị hợp tử là: A. 16,67%B. 12,25%C. 25,33% D. 15,2% Câu 40. Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không có đột biến mới phát sinh ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? (1) Bệnh do alen lặn trên NST giới tính X quy định. (2) Có 6 người xác định được chính xác kiểu gen. (3) Có tối đa 10 người có kiểu gen đồng hợp. (4) Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh của cặp vợ chồng III. 12 – III. 13 trong phả hệ này là 5/6. (5) Nếu người số 11 kết hôn với một người bình thường trong một quần thể khác đang ở trạng thái cân bằng có tần số alen gây bệnh là 0,1 thì xác suất họ sinh ra con bị bệnh là 1/22.A. 1.B. 2.C. 3. D. 4.
  5. Đáp án (1) “Lưới thức ăn chỉ có một loại chuỗi thức ăn” là đúng vì quan sát lưới thức ăn ta thấy các chuỗi thức ăn đều Câu 1: Đáp án B được bắt đầu từ sinh vật sản xuất. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ti thể. (2) “Diều hâu có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 3 hoặc sinh vật tiêu thụ bậc 4” là đúng. Câu 2: Đáp án A + Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ châu chấu chuột diều hâu. Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 3. Câu 3: Đáp án C + Đối với chuỗi thức ăn: Cỏ kiến ếch rắn diều hâu. Diều hâu là sinh vật tiêu thụ bậc 4. Hiện tượng gây ra đột biến lệch bội nhiễm sắc thể do sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quá (3) “Ếch và chuột cùng thuộc một bậc dinh dưỡng” là đúng vì ếch và chuột cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. trình phân bào. (4) “Rắn là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4” là đúng vì tất cả các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn thì Lưu ý: Phân bào ở đây bao gồm nguyên phân và giảm phân. rắn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4. Các chuỗi thức ăn có sự tham gia của rắn là: Câu 4: Đáp án A Cỏ châu chấu chuột rắn Đột biến mất một cặp nuclêôtit T-A ở bộ ba mã hóa thứ ba của gen nên bộ ba thứ ba trên phân tử mARN bị đổi Cỏ kiến chuột rắn thành UUG tương ứng với axitamin mới là Leu do đó khung đọc mã bị dịch chuyển. Cỏ kiến ếch rắn Câu 5: Đáp án B (5) “Chuột và ếch có sự trùng lặp ổ sinh thái” là đúng vì ếch và chuột cùng sử dụng kiến làm thức ăn nên có sự (1) đột biến cấu trúc NST. trùng lặp ô sinh thái dinh dưỡng nhưng chuột còn sử dụng châu châu làm thức ăn, do đó sự trùng lặp này là (2) đột biến gen trội trên NST thường. không hoàn toàn mà chỉ một phần. (3) đột biến gen lặn trên NST thường. Câu 25: Đáp án B (4) đột biến lệch bội dạng XXY (2n + 1). Lưu ý: Chuỗi pôlipeptit tham gia cấu tạo prôtêin là chuỗi pôlipeptit không có axitamin mở đầu. (5) đột biến gen trên NST giới tính Y không có alen tương ứng trên X. (1) Chuỗi pôlipeptit tham gia cấu tạo prôtêin có 357 liên kết peptit. (6) đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Theo giả thiết: Chuỗi pôlipeptit tham gia cấu tạo prôtêin do gen trên mã hóa có 358 axitamin. (7) đột biến lệch bội dạng XO (2n - 1). Số liên kết peptit trong chuỗi này là: 358 – 1 = 357 (8) đột biến lệch bội với 3 chiếc NST số 21 (2n + 1). 1) đúng. (9) đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Câu 6: Đáp án B Câu 7: Đáp án B (2) Vùng mã hóa của gen có chiều dài 4692 . (1), (2) đúng A Do chuỗi pôlipeptit tham gia cấu tạo prôtêin do gen trên mã hóa có 358 axitamin. Câu 8: Đáp án C Số bộ ba có chứa trong tất cả các đoạn êxôn là: 358 + 1 bộ ba mở đầu + 1 bộ ba kết thúc = 400 AA AA= 100%A_ Mà: Mỗi bộ ba có 3 nuclêôtit. AA Aa = 100%A_ Số lượng nuclêôtit có chứa trong tất cả các đoạn êxôn là: 400 3 = 1200 AA aa = 100%A_ Câu 9: Đáp án B Câu 10: Đáp án D Chiều dài của tổng các đoạn êxôn là: 1200 3,4 = 4080 . (1) đúng vì đột biến gen theo định nghĩa SGK, phải biến đổi ít nhất 1 cặp, cho dù thay thế cũng loại thì cũng A A Ta có: vùng mã hóa gồm 5 intron tính là biến đổi. Số lượng các đoạn êxôn: 5 + 1 = 6 (vì số đoạn êxôn nhiều hơn số đoạn intron là 1 đơn vị) (2) sai, đột biến có thể làm xuất hiện một alen mới hay có thể làm xuất hiện alen có sẵn trong quần thể ban đầu. (3) đúng, do hiện tượng đột biến ở các gen đa hiệu. Chiều dài mỗi đoạn êxôn: 4080 680A (4) sai, vì đột biến có thể xảy ra tại vùng vận hành có thể làm thay đổi lượng sản phẩm của gen (liên quan đến 6 điều hòa hoạt động gen). Mà chiều dài mỗi đoạn êxôn dài gấp 4 lần mỗi đoạn intron (5) đúng, đột biến gen tạo ra alen mới thì chỉ là 1 trạng thái khác của gen nên không thể làm thay đổi số lượng Chiều dài mỗi đoạn intron: 680 gen trong tế bào. 170A (6) đúng, đột biến gen là biến đổi ở đơn vị 1 hoặc 1 số cặp nu nghĩa là không thể làm thay đổi nguyên tắc bổ 4 sung (tiền đột biến ko phải là đột biến gen vì chỉ mới biến đổi trên 1 mạch). Câu 11: Chọn đáp án D Cả 4 phát biểu đều đúng. Giải thích: Tổng chiều dài các đoạn intron: 170 5 = 850 A  I. Vì quần thể có 2 cặp gen phân li độc lập cho nên số loại kiểu gen = 9. Vậy vùng mã hóa của gen có chiều dài: Tổng chiều dài các đoạn êxôn + tổng chiều dài các đoạn intron = 4080  II. Kiểu hình quả đỏ (A-B-) có tỉ lệ là (1 - aa) (1 - bb) = (l - 0,16) (l - 0,64) = 0,3024 = 30,24%. + 850 = 4930A (2) không đúng. Kiểu hình quả xanh (aabb) có tỉ lệ là 0,16 0,64 = 10,24% Kiểu hình quả vàng có tỉ lệ là 100% - (30,24% + 10,24%) = 59,52%. Tỉ lệ kiểu hình là 30,24% đỏ : 59,52% vàng : 10,24% xanh. (3) Tổng các đoạn intron có chiều dài 850A (3) đúng.  III. Lấy ngẫu nhiên một cây quả vàng, xác suất thu được cây thuần chủng là: (4) Vùng mã hóa của gen có 5 đoạn êxôn. AAbb+aaBB 0,36×0,64+0,16×0,04 37 Số lượng các đoạn êxôn: 5 + 1 = 6 (4) không đúng. = = A-bb+aaB- 1-0,16 ×0,64+0,16× 1-0,64 93  IV. Lấy ngẫu nhiên một cây quả đỏ, xác suất thu được cây thuần chủng là: (5) Mỗi đoạn êxôn có chiều dài 170 . AABB 0,36×0,04 1 A = = Chiều dài mỗi đoạn êxôn:4080 (5) không đúng. A-B- 1-0,16 × 1-0,64 21 680A Câu 12: Đáp án A 6 Vậy các kết luận đúng: (1), (3) Câu 13: Đáp án C Câu 26: Đáp án D Đặc điểm mà không phải cả nhân tố di - nhập gen và nhân tố đột biế n gen đều có là C Số lượng nuclêôtit trên một mạch của gen là: Lưu ý: Đột biến gen thường không làm giảm tính đa dạng di truyền trong quần thể. Đột biến làm phong phú N 1794 897 vốn gen nên là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa và chọn giống. 2 2 Câu 14: Đáp án A Theo giả thiết: chiều dài của gen bằng chiều dài của mỗi phân tử mARN Biện pháp tạo được loài mới là dung hợp tế bào trần. Số ribônuclêôtit tự do cần cung cấp để tổng hợp 1 phân tử mARN: 897 Câu 15: Đáp án A Số lượng phân tử mARN được tạo ra là: 5382 . Xét các phát biểu 6 (1) Sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi 897 (2) Đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tuợng khống chế sinh học Câu 27: Đáp án A (3) Đúng, bậc dinh duỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần luợt là 2, 3, 4 Quy ước: A: đỏ; a: vàng (4) Đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô Pt/c: AAAA aaaa Câu 16: Đáp án D F1: AAaa Câu 17: Đáp án D F1 F1: AAaa AAaa Lưu ý: GF1: AA, Aa, aa AA, Aa, aa Hai pha của quá trình quang hợp diễn ra như sau: F2: AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa 5 kiểu gen Câu 18: Đáp án C Câu 28: Đáp án B Xét sự đúng – sai của từng phát biểu: - Cây quả tròn có kiểu gen A1A1, A1A2, A1A3: (1) Đúng. Tôm và hầu hết loài giáp xác hô hấp bằng mang. + TH1: 2 cây đều có kiểu gen A1A1 tự thụ → 100% tròn. (2) Đúng. Cua hô hấp bằng mang + TH2: 2 cây đều có kiểu gen A1A2 tự thụ → 75% tròn, 25% bầu. (3) Sai. Châu chấu và các loài côn trùng hô hấp bằng hệ thống các ống khí. + TH3: 2 cây đều có kiểu gen A1A3 tự thụ → 75% tròn, 25% dài. (4) Đúng. Trai, thân mềm và động vật hai mảnh vỏ hô hấp bằng mang. + TH4: 1 cây A1A1 và 1 cây A1A2 ta có: 1/2A1A1 + 1/2A1A2 = 1 tự thụ → 87,5% tròn:12,5% bầu. (5) Sai. Giun đất hô hấp qua bề mặt cơ thể. + TH5: 1 cây A1A1 và 1 cây A1A2 ta có: 1/2A1A1 + 1/2A1A3 = 1 tự thụ → 87,5% tròn: 12,5% dài. (6) Đúng, ốc thuộc ngành thân mềm hô hấp bằng mang. + TH6: 1 cây A1A2 và 1 cây A1A3 ta có: 1/2A1A2 + 1/2A1A3 = 1 tự thụ → 75% tròn: 12,5% bầu: 12,5% dài. Câu 19: Đáp án A Câu 29: Đáp án D rARN có số liên kết hiđrô rất lớn, mạch xoắn phức tạp do đó nó bền vững hơn so với mARN và tuổi thọ lâu Kí hiệu tần số alen tsL là a hơn. Vì vậy lượng rARN trong tế bào cũng cao hơn. rARN có thời gian sống dài qua các thế hệ tế bào, có hàm - Trước đợt lũ: lượng tế bào rất lớn khoảng 80% của tổng ARN. Quần thể 1: a = 0,8 Câu 20: Đáp án C Quần thể 2: a = 0 A sai, vì quá trình dịch mã của cả sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực đều có sự tham gia của ribôxôm. - Sau đợt lũ: B sai vì, ở sinh vật nhân thực quá trình dịch mã diễn ra trong tế bào chất. Quần thể 1: a = 0,8 (tần số alen không đổi, chỉ có số lượng cá thể giảm đi do chuyển sang quần thể 1) C đúng, ở sinh vật nhân thực, quá trình nhân đôi AND xảy ra ở cả trong nhân và ngoài tế bào chất. Quần thể 2: 0 0,7 0,8 0,3 6 D sai, vì gen phân mảnh thì quá trình phiên mã diễn ra cả ở những đoạn mã hóa (êxôn) và những đoạn không a 0,24 mã hóa (intron). 0,7 0,3 25 Câu 21: Đáp án B - Sau 5 thế hệ, chọn lọc loại bỏ kiểu gen (1) sai, quan sát hình trước và sau đột biến cho thấy hiện tượng này là mất đoạn và lặp đoạn. Quần thể 2: 6 / 25 6 a 0,11 (2) sai, hiện tượng này NST vẫn tồn tại thành cặp tương đồng nên xảy ra ở kỳ đầu giảm phân 1. 1 5 6 / 25 55 (3) sai, hện tượng này xảy ra do sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit khác nguồn gốc thuộc cùng một Câu 30: Đáp án C cặp NST tương đồng. Sản lượng sinh vật sơ cấp được sinh vật sản xuất tạo ra trong quá trình quang hợp. Trong quá trình quang hợp, (4) đúng, sức sống của cơ thể bị xảy ra đột biến này hoàn toàn không bị ảnh hưởng vì đột biến xảy ra trong cây xanh chỉ tiếp nhận từ 0,2 đến 0,5% tổng lượng bức xạ để tạo ra sản lượng sinh vật sơ cấp thô. Thực vật tiêu giảm phân nên chỉ đi vào giao tử. thụ trung bình từ 30 – 40% sản lượng sinh vật sơ cấp thô (hay tổng sản lượng chất hữu cơ đồng hóa được) cho (5) đúng, quan sát hình sau đột biến, 4 NST sẽ được phân chia cho 4 tế bào con, nên tỉ lệ giao tử mang đột biến các hoạt động sống, khoảng 60 – 70% còn lại được tích lũy làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. Đó là sản lượng tạo ra từ tế bào này là 1/2 (gồm 2 bình thường, 1 mất đoạn, 1 lặp đoạn). sinh vật sơ cấp tinh hay sản lượng thực để nuôi các nhóm sinh vật dị dưỡng. (6) đúng, mỗi giao tử chỉ có thể nhận được nhiều nhất là một chiếc nhiễm sắc thể trong cặp này cho dù là đột Công thức tính sản lượng sinh vật sơ cấp thô và tinh biến hay bình thường. PN = PG – R Câu 22: Đáp án D Trong đó: Lưu ý: PN là sản lượng sơ cấp tinh Thành phần kiểu gen trong quần thể thay đổi trong các thế hệ theo hướng tăng dần tỉ lệ kiếu gen đồng hợp và PG là sản lượng sơ cấp thô giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp trong quần thể Câu 31: Đáp án C Quần thể có hiện tượng giao phối không ngẫu nhiên Hệ sinh thái nhân tạo do chính con người tạo ra. Câu 23: Đáp án B Hệ sinh thái tự nhiên được hình thành bằng các quy luật tự nhiên. A đúng, vì cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ (5,6°C – 42°C) hẹp hơn cá chép (2°C – 44°C). (1), (2), (4) là hệ sinh thái tự nhiên loại A, B, D C, cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi do có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn. Câu 32: Đáp án B D đúng, ở nhiệt độ 10°C thuộc khoảng chống chịu nên sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm. I sai có tối đa 5 mối quan hệ hữu sinh giữa các sinh vật đang có mặt trong ao. B sai, cá rô phi có khoảng thuận lợi (20°C – 35°C) rộng hơn cá chép (25°C – 35°C). II đúng Câu 24: Đáp án C III đúng vì nếu thay tất cả cá lóc trong ao bằng cá rô phi, lúc đầu số lượng cá giếc tăng tỉ lệ tử vong giảm vì cá giếc con không bị cá lóc ăn thịt.
  6. IV đúng vì cá lóc nằm ở bậc sinh dưỡng cao hơn (sinh vật tiêu thụ bậc 3) bậc dinh dưỡng của cá rô phi (sinh vật Ta có: tiêu thụ bậc 1) hiệu suất sinh thái khi chuyển đến cá lóc sẽ còn ít hơn làm cho sinh khối trung bình nhỏ đi. N = 1500 2 = 3000 nuclêôtit A = T = 10% N = 300 Lưu ý: G = X = 40% N = 1200 (1) không đúng. Quan hệ cùng loài gồm: Hỗ trợ và cạnh tranh (2) Tổng số liên kết phôtphođieste có trong phân tử ADN là 2998. Quan hệ khác loài: Cạnh tranh, sinh vật này ăn sinh vật khác và ức chế cảm nhiễm R là phần hô hấp của thực Số liên kết phôtphođieste có chứa trong một mạch của phân tử ADN: N vật 1 1499 Câu 33: Đáp án A 2 AbD khi trao đổi chéo kép sẽ cho 8 loại giao tử là: abD, aBd, AbD, ABd, Abd, aBD, ABD, abd Mà hai mạch của phân tử ADN có số lượng nclêôtit bằng nhau Tổng số liên kết phôtphođieste có trong phân tử ADN là: 1499 2 = 2998 (2) đúng. aBd (3) %A = %T = 10%, %G = %X = 40% (3) đúng. Lưu ý: Đề bài hỏi 1 cơ thể, nếu hỏi 1 tế bào thì sẽ cho đáp án khác (4) Tổng số liên kết hiđrô nối giữa 2 mạch của phân tử ADN là: 3900. Câu 34: Đáp án D Ta có: H = 2A + 3G = 2 300 + 3 1200 = 4200 (4) không đúng. Mạch gốc của gen: 5’ GXT TXG XGA TXG 3’ (5) Khối lượng trung bình của phân tử ADN là 450000 đvC 3’ GXT AGX GXT TXG 5’ Ta có: M = 300đ.v.C N = 300 3000 = 900000 đvC (5) không đúng. mARN: 5’ XGA UXG XGA AGX 3’ Vậy các kết luận đúng là: (2), (3) tARN: 3’ GXU AGX GXU UXG 5 ’ Câu 38: Đáp án D Pôlipeptit: Arginin-Serine- Arginin-Serine P : AaBbDd × AaBbDd Câu 35: Đáp án A F1 : Các cây hoa trắng có kiểu gen là: aa(BB, Bb, bb) (DD, Dd, dd) ↔ có số KG là 1 . 3.3 = 9 Theo đề bài: → (1) đúng P: ngắn, quăn nhiều dài, thẳng Các cây hoa vàng có kiểu gen : (AA, Aa) bb (DD, Dd, dd) chiếm tỉ lệ là : 0,75 . 0,25 . 1 = 3/16 F1: 100% ngắn, quăn nhiều → (2) đúng Chúng ta nên xét từng tính trạng riêng để xác định mỗi tính trạng tuân theo quy luật di truyền nào. Các cây hoa đỏ có kiểu gen : (AA,Aa) (BB, Bb) dd chiếm tỉ lệ là : 0,75 . 0,75 . 0,25 = 9/64 Đầu tiên, ta xét với tính trạng chiều dài lông. Cây dị hợp 1 cặp gen (AaBBdd + AABbdd) chiếm tỉ lệ là : 0,5 . 0,25 . 0,25 . 2 = 1/16 Ta có: → trong số các cây hoa đỏ, cây dị hợp 1 cặp gen chiếm tỉ lệ là 4/9 F2: 56,25% dài : 43,75% ngắn 9 dài : 7 ngắn. → (3) đúng Vậy tính trạng chiều dài lông được quy định bởi 2 gen nằm trên 2 NST khác nhau theo cơ chế tương tác bổ Các cây hoa tím có kiểu gen (AA,Aa) (BB,Bb) (DD,Dd) chiếm tỉ lệ : 0,753 = 27/64 sung. Cây hoa tím (A-B-D-) mang 3 alen trội có kiểu gen AaBbDd, chiếm tỉ lệ : 0,53 = 1/8 Quy ước: → trong các cây hoa tím, tỉ lệ cây mang 3 alen trội là: 1/8 : 27/64 = 8/27 = 29,629% A-B-: dài; A-bb, aaB-, aabb: ngắn. → (4) sai Xét tính trạng hình dáng của lông. Ý 1,2,3 đúng Ta có: 75% quăn ít : 18,75% thẳng : 6,25% quăn nhiều 12 quăn ít: 3 thẳng : 1 quăn nhiều. Câu 39: Đáp án A Từ đó, ta thấy rằng tính trạng quăn – thẳng được quy định bởi 2 gen nằm trên 2 NST khác nhau theo cơ chế P: 0,4AA : 0,5Aa : 0,laa tương tác. Do cá thể dị hợp có khả năng sinh sản bằng 1 so với các cá thể đồng hợp Quy ước: ddee: quăn nhiều 2 D-E-, D-ee: quăn ít Aa sẽ sinh ra: 1 1 AA 0,25. aa eeD-: quăn thẳng 4 16 Nếu như 4 gen nằm trên 4 NST khác nhau thì thế hệ lai sẽ được sinh ra từ 64 kiểu tổ hợp giao tử đực và cái. F có: 1 1 1 Nhưng theo đề bài chỉ có 16 kiểu tổ hợp giao tử, do đó, 2 tính trạng sẽ được quy định bởi 4 cặp gen nằm trên 2 Aa 0,25. cặp NST khác nhau liên kết hoàn toàn, tạo ra 16 tổ hợp lai. 2 8 Câu 36: Đáp án B 1 AA 0,4 0,4625, aa 0,1626 Chúng ta thấy rằng sự biểu hiện kiểu hình ở hai giới khác nhau nên 2 tính trạng đều nằm trên NST giới tính X. 16 a A A A a A Tổng = 0,75 P : X b Y X B X B F1 :1X B X b : 1X B Y Tỉ lệ kiểu gen ở F là A a A 1 Ta có: F :1X X 1X Y 0,4625 0,125 0,1625 1 B b B AA Aa a 1 Ở F1 chỉ có hoán vị gen xuất hiện ở giới cái. 0,75 0,75 0,75 Ở F2 XY: 2 loại kiểu hình chiếm tỉ lệ nhỏ là do 2 giao tử hoán vị của con cái F1 37 10 13 AA Aa 1 Tần số hoán vị 60 60 60 2.50 f 20% Câu 40: Đáp án C 2 200 50 (1) sai. Bố 8 và mẹ 9 đều không bị bệnh sinh con gái 14 bị bệnh tính trạng bị bệnh là do gen lặn nằm trên Câu 37: Đáp án B nhiễm sắc thể thường quy định. (1) A = T = 600, G = X = 900 (2) đúng. Ta có: A T 1 (giả thiết) (1)A- (2)A- (3)A- (4)A- G X 4 (5)A- (6)A- (7)aa (8)Aa (9)Aa (10)A- Mà A = T, G = X (14)aa A A 1 2A 1 (11)-Aa (12)Aa (13)1/3 AA : 2/3Aa G 4A G G 4 2G 4 Có 6 người xác định được chính xác kiểu gen là người số (7), (8), (9), (11), (12), (14). Ta lại có: A (3) sai. Có 9 người có kiểu gen đồng hợp là: (1), (2), (3) hoặc (4), (5), (6), (7), (10), (13), (14). %A 100% N Lưu ý: Vì 8 là Aa (con 8 chắc chắn nhận một alen a từ mẹ 3 hoặc bố 4) nên ở 3 hoặc 4 phải là Aa (nếu 3 là AA Mà: N = 2(A + G) hoặc Aa thì 4 phải là Aa nếu 4 là AA hoặc Aa thì 3 phải là Aa) (mũi tên chỉ vào (3)) A (4) đúng. Cặp vợ chồng III. 12: (Aa) III. 13: (l/3AA32/3Aa) Xác suất sinh con đầu lòng không bị bệnh là %A 100% 2 A G A- = 1 – aa = 1 – 1/2 1/3 = 5/6. (5) đúng. Người số 11 kết hôn với một người vợ đến từ một quần thể có CTDT: 0,81AA + 0,18Aa + 0,01aa = 1. A %A 100% %A 10% Ta có: 10A Người chồng (11): Aa vợ bình thường (9/11AA : 2/11 Aa), xác suất cặp vợ chồng trên sinh ra con bị bệnh Mặt khác: %A + %G = 50% %G = 40% (aa) = 1/2 1/11 = 1/22. * Số lượng từng loại nuclêôtit của phân tử ADN: