Đề trắc nghiệm môn Hình học Lớp 12 - Thể tích và khoảng cách

doc 2 trang thungat 1150
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm môn Hình học Lớp 12 - Thể tích và khoảng cách", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_trac_nghiem_mon_hinh_hoc_lop_12_the_tich_va_khoang_cach.doc

Nội dung text: Đề trắc nghiệm môn Hình học Lớp 12 - Thể tích và khoảng cách

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ THỂ TÍCH VÀ KHOẢNG CÁCH Bài 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a, O = AC  BD. 1/ Hình chiếu vuông góc của S lên (ABCD) trùng với điểm nào sau đây a. Trung điểm AB b. A c. B d. O 2/ ABCD là hình gì: a. Hình bình hành b. Hình thoi c. Hình vuông d. Hình chữ nhật 3/ Tính độ dài SO của hình chóp a 2 a 3 a 6 a. b. c. a d. 2 2 3 4/ Tính thể tích khối chóp S.ABCD a3 a3 2 a3 2 a3 2 a. b. c. d. 2 6 3 12 5/ Tính góc tạo bởi cạnh bên SB và mặt đáy a. 450 ; b. 300 ; c. 600 ; d. 900 6/ SAC là tam giác gì? a. Tam giác cân tại S b. Tam giác đều c. Tam giác vuông cân tại S d. Tam giác thường 7/ Tính tang của góc tạo bởi mặt bên và mặt đáy 3 3 a. b. 2 c. 3 d. 2 3 8/ Tính diện tích SAB 1 a2 3 a2 3 a2 a. a2 b. c. d. 2 4 2 3 9/ Chọn phát biểu đúng: a. SO  SD b. BC  SD c. AC  SD d. CD  SD 10/ Tính khoảng cách từ điểm O đến (SCD) a a 2 1 a 6 a. b. c. a d. 6 2 2 2 Bài 2: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' , cạnh đáy bằng a. Gọi M, N, I lần lượt a 3 là trung điểm của AA’, AB, BC; O là trọng tâm ABC; CC’ = 2 1/ Chiều cao của hình lăng trụ ABC.A'B'C' là a. A’N b. A’A c. A’I d. A’O 2/ Thể tích của khối lăng trụ AlàBC.A'B'C' a3 5 a3 5 3a3 a3 a. b. c. d. 24 8 8 24 3/ Tính VC’NAI
  2. a3 a3 3 a3 3a3 3 a. V = b. V = c. V = d. V = 32 48 6 3 32 4/ Tính góc giữa 2 mp (C’AI) và (ABC) a. 450 b. 300 c. 600 d. Đáp số khác 5/ Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng MN, AC’ a 3 a a a 3 a. b. c. d. 8 2 4 2 Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = 2a, AC = a 3 . Hình chiếu của S lên (ABC) là trung điểm H của cạnh AB; SC tạo với (ABC) góc 600. 1/ Tam giác SAB là tam giác gì? a. Tam giác cân tại S b. Tam giác đều c. Tam giác vuông tại cân tại S d. Tam giác thường 2/ Tính VSABC a3 a3 3 a3 a. V = b. V = c. V = d. V = 2a3 32 48 6 3/ Tính d(A,(SBC)) 4a 29 a 87 4a 87 4a a. b. c. d. 29 29 29 29 V 4/ Gọi M là trung điểm SC. Tính S.ABM VM .ABC 1 1 1 a. b. c. d. 1 3 2 4 5/ Tính độ dài SH a 3 a. 2a 3 b. c. a 3 d. a 2