Giáo án môn Mỹ thuật Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Kiên Ký Hòa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Mỹ thuật Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Kiên Ký Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mon_my_thuat_lop_9_nam_hoc_2017_2018_kien_ky_hoa.doc
Nội dung text: Giáo án môn Mỹ thuật Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Kiên Ký Hòa
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 1: Thường thức mỹ thuật : SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802-1945) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Hs hiểu biết những kiến thức cơ bản về sự ra đời của nhà Nguyễn và tình hình kinh tế - chính trị xã hội thời Nguyễn. 2. Kỹ năng: HS biết nguyên nhân ra đời và phát triển của nghệ thuật MT dân tộc 3. Thái độ : Học sinh trân trọng yêu quý những giá trị truyền thống , biết ơn thế hệ người đi trước. B. PHƯƠNG PHÁP - Quan sát vấn đáp trực quan, gợi mở - Luyện tập , thực hành nhóm C.CHUẨN BỊ 1) Gv: - Bộ đồ dùng dạy học MT 9 - Tranh tham khảo " Cố đô Huế" , Lược sủ mĩ thuật và mĩ thuật học - Bản phụ tóm tắt về công trình kt " Kinh Đô Huế" - Tài liệu tham khảo"Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học" của Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai 2) Hs:-Tranh ảnh liên quan đến bài học. - Giấy , chì , màu , tẩy D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : MT thời Lý Trần Lê qua đi để lại cho nền MT Việt Nam những công trình Kiến trúc , điêu khắc vô cùng quý giá. Tiếp đó, MT thời Nguyễn đã mở ra 1 phương hướng cho nền mĩ thuật VN bằng cách tiếp xúc với nghệ thuật châu Âu sáng tạo ra một nền nghệ thuật mới mang lại một nền nghệ thuật mới. 2.Triển khai bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Vài nét I. Vài nét về bối cảnh lịch về bối cảnh lịch sử sử - Chiến tranh Trịnh - - Chiến tranh Trịnh- - Vì sao nhà Nguyễn ra Nguyễn kéo dài mấy chục Nguyễn kéo dài mấy chục đời ? năm, Nguyễn ánh dẹp bạo năm, Nguyễn ánh dẹp bạo loạn lên ngôi vua loạn lên ngôi vua - Sau khi thống nhất, - Chọn Huế làm kinh đô, - Chọn Huế làm kinh đô, nhà Nguyễn đã làm gì? xây dựng nền kinh tế vững xây dựng nền kinh tế vững chắc chắc - " Bế quan toả cảng ", ít - " Bế quan toả cảng ", ít 1 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 - Nêu chính sách của giao thiệp với bên ngoài giao thiệp với bên ngoài nhà Nguyễn đối với nền - MT phát triển nhưng rất KT-XH? hạn chế , đến cuối triều - MT phát triển nhưng rất Nguyễn mới có sự giao lưu - Trong giai đoạn đó, hạn chế , đến cuối triều với MT thế giới- đặc biệt là MT phát triển như thế Nguyễn mới có sự giao MT châu Âu nào ? lưu với MT thế giới- đặc biệt là MT châu Âu Hoạt động 2 : Một số II. Một số thành tựu về Mĩ thành tựu về Mĩ Thuật Thuật ? Kiến trúc kinh đô Huế -Hoàng Thành, tử cấm 1. Kiến trúc kinh đô Huế bao gồm những loại thành, đàn Nam Giao bao gồm: kiến trúc nào -Cung điện : Điện Thái a. Hoàng Thành, tử cấm Hoà, điện Kim Loan thành, đàn Nam Giao -Lăng Tẩm : lăng Minh b.Cung điện : Điện Thái Mạng, Gia Long, Tự Đức Hoà, điện Kim Loan c. Lăng Tẩm : lăng Minh ? Kinh đô Huế có gì đặc -Cố Đô Huế được Unes co Mạng, Gia Long, Tự Đức biệt công nhận là di sản văn + Thiên nhiên và cảnh quan hoá thế giới năm 1993. được coi trong trong KT cung đình. * Cố Đô Huế được Unesco ? Trình bày những điểm -Điểm tiêu biểu của nghệ công nhận là di sản văn hoá tiêu biểu của nghệ thuật thuật điêu khắc: Tượng thế giới năm 1993. điêu khắc ? con vật, tượng người, 2. Điêu khắc , đồ hoạ và tượng thờ Hội hoạ a. Điêu khắc ? Các tượng con vật -Tượng con vật, Nghê, - Tượng con vật, Nghê, voi, được miêu tả như thế voi, sư tử: mắt mũi, chân sư tử: mắt mũi, chân móng nào móng được diễn tả rất kĩ, được diễn tả rất kĩ, chất liệu chất liệu đá, đồng đá, đồng - Tượng Người : các quan -Tượng Người : các quan hầu, hoàng hậu, cung phi, ? Các tượng người và hầu, hoàng hậu, cung phi, công chúa diễn tả khối làm tượng thờ được tác như công chúa diễn tả khối rõ nét mặt , phong thái ung thế nào làm rõ nét mặt , phong dung thái ung dung - Tượng thờ: la Hán, Kim -Tượng thờ: la Hán, Kim Cương, Thánh mẫu thanh Cương, Thánh mẫu thanh tao và trang nhã, hiền hậu tao và trang nhã, hiền hậu đầy vẻ uy nghiêm. đầy vẻ uy nghiêm b. Đồ hoạ, hội hoạ - Tranh dân gian phát triển" ? Đồ hoạ phát triển như - Tranh dân gian phát bách khoa thư văn hoá vật thế nào , mô tả Nội triển" bách khoa thư văn chất của Việt nam"hơn 700 2 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 dung của Bách khoa thư hoá vật chất của Việt trang với 4000 bức vẽ miêu văn hoá vật chất của nam"hơn 700 trang với tả cảnh sinh hoạt hằng ngày người Việt ? 4000 bức vẽ miêu tả cảnh , những công cụ đồ dùng sinh hoạt hằng ngày , của Việt Bắc những côn cụ đồ dùng của - MT đã có sự tiếp xúc với ? Tranh Hội hoạ cho Việt Bắc mĩ thuật châu Âu mở ra một thấy điều gì ? -Mở ra một hướng mới hướng mới cho sự phát triển cho sự phát triển của mĩ của mĩ thuật Việt nam. thuật Việt nam. Hoạt động 3: Một vài III. Một vài đặc điểm của đặc điểm của mĩ thuật mĩ thuật thời Nguyễn thời Nguyễn Kiến trúc hài hoà với thiên - Kiến trúc hài hoà với thiên ? Nêu đặc điểm của MT nhiên, NT trang trí với kết nhiên, NT trang trí với kết thời Nguyễn cấu tổng thể cấu tổng thể - ĐK, Đh, HH đã phát - ĐK, Đh, HH đã phát triển triển đa dạng tiếp thu NT đa dạng tiếp thu NT Châu Châu âu mở ra một hướng âu mở ra một hướng mới mới cho MT dân tộc cho MT dân tộc IV- Đánh giá - Củng cố: - Bối cảnh lịch sử XH thời Nguyễn ? - Công trình kiến trúc cố đô có gì đặc biệt ? - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những em trả lời tốt , động viên những em trả lời chưa tốt. V- Dặn dò: - Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả ( t2 - t3) - Chuẩn bị mẫu 2 bộ lọ hoa và quả - Giấy chì, màu, tẩy Duyệt ngày tháng năm 201 TT 3 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 2 : vẽ theo mẫu TĨNH VẬT (Tiết 1- Vẽ hình ) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách bày và vẽ một số mẫu phức tạp( Lọ hoa, quả và hoa ) 2. Kỹ năng : HS vẽ được hình tương đối giống mẫu 3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành C.CHUẨN BỊ: 1. GV: - Đồ dùng dạy học tự làm - Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trước - Bài mẫu của hoạ sĩ 2. HS : giấy, chì, màu, tẩy D.TIẾN HÀNH I.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS III.Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Màu sắc là một yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp của đồ vật nói chung ,thông qua những bài vẽ tĩnh vật màu đã nói lên vẻ đẹp của đồ vật đồng thời thể hiện cảm xúc của con người .(gv ghi bảng) 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Quan sát I/. Quan sát nhận xét nhận xét GV yêu cầu HS 4 nhóm lên - HS 4 nhóm lên bày 4 -Bày mẫu có xa gần và bày 4 bộ mẫu sao cho hợp lí bộ mẫu sao cho hợp lí thuận mắt, hợp lí ?Khung hình chung của mẫu là khung hình gì - HS quan sát và trả lời -Khung hình : chữ nhật ?Khung hình riêng của lọ và Khung hình : chữ nhật đứng quả là khung hình gì đứng ?Nêu vị trí của lọ và quả ?Tỉ -Lọ hình CNĐ, quả hình lệ của quả so với lọ - Lọ hình CNĐ, quả hình cầu ? ánh sáng chiếu lên mẫu từ cầu hướng nào -Quả nằm trước lọ ? Độ đậm nhạt trên mỗi vật - Quả nằm trước lọ -Từ phải sang trái mẫu chuyển như thế nào - Từ phải sang trái -Chuyển nhẹ nhàng 4 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 ?Vật nào đậm nhất, vật nào - Chuyển nhẹ nhàng sáng nhất -Lọ đậm hơn quả ?Hoa màu sáng hơn lọ và - Lọ đậm hơn quả -Hoa màu sáng hơn 2 vật quả hay tối hơn - Hoa màu sáng hơn 2 mẫu đó vật mẫu đó Hoạt động 2 : Cách vẽ II/. Cách vẽ ? Trình bày cách vẽ của bài vẽ theo mẫu B1- Dựng khung hình - GV minh hoạ bảng, hoặc HS cách vẽ của bài vẽ chung và riêng treo đồ dùng dạy học theo mẫu. B2- Xác định tỉ lệ bộ phận *Gv minh hoạ bảng hoặc B3-Phác hình bằng nét treo tranh đã chuẩn bị sẵn thẳng HS quan sát B4- Vẽ chi tiết *GV cho HS xem một số bài mẫu của học sinh năm trước HS quan sát Hoạt động 3 : Thực hành III/. Thực hành - GV ra bài tập, học sinh vẽ bài Vẽ theo mẫu lọ hoa và - GV bao quát lớp, hướng Hs thực hành quả dẫn chỉnh sửa cho những em (vẽ hình ) vẽ chưa được - HD một vài nét lên bài học sinh - GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. IV.Củng cố - Đánh giá : -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, ? Bố cục của mẫu như thế nào ? Hình vẽ có giống mẫu hay không (GV kết luận bổ sung ) V.Dặn dò : - Vễ nhà không được sửa bài, tự đặt một bộ mẫu để vẽ chuẩn bị cho tiết 3- Vẽ màu - Nghiên cứu màu của mẫu , đặc biệt là màu nền chung và màu riêng của hoa. Duyệt ngày tháng năm 201 TT 5 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 3: vẽ theo mẫu TĨNH VẬT ( Tiết 2-Vẽ màu ) D.TIẾN HÀNH I. Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài và dụng cụ của các em II. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét về hình dáng và bố cục của một số bài III. Bài mới 1. Đặt vấn đề : Tiết trước chúng ta đã vẽ hình lọ hoa và quả , hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu cách vẽ màu . 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Quan sát I/.Quan sát nhận xét về nhận xét về màu sắc của màu sắc của mẫu. mẫu -Lọ có màu đà đậm và tối -Gv yêu cầu học sinh đặt -Hs lên đặt mẫu -quả có màu vàng mẫu như (T1) -Màu của quả sáng hơn lọ -Gv nhận xét và chỉnh lại -Hs quan sát -Màu trên 2 vật mẫu đó mẫu cho đúng như T1 chuyển một cách nhẹ ? Màu sắc của lọ như thế -Hs quan sát và trr lời nhàng nào -Hoa màu vàng có cánh ? Màu sắc của quả như -Hs quan sát và trr lời tươi sáng , vàng nhạt, màu thế nào vàng đậm ? Màu của quả so với lọ -Hs quan sát và trr lời -Nền sáng màu xanh nhạt như thế nào ? Độ chuyển màu trên lọ -Hs quan sát và trr lời và quả như thế nào ? Màu sắc của hoa như -Hs quan sát và trr lời thế nào ? Màu sắc của phông nền -Hs quan sát và trr lời như thế nào II/. Cách vẽ màu Hoạt động 2 : Cách vẽ B1 : Phân mảng màu B2: Vẽ màu theo mảng - Gv cho HS xem các -Hs quan sát các bước B3: So sánh màu của mẫu bước tiến hành bài vẽ tiến hành vẽ theo mẫu để hoàn thành bài vẽ. theo mẫu (bài màu ) 6 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 ? Trình bày các bước của -HS trình bài các bước một bài vẽ theo mẫu vẽ theo mẫu -GV yêu cầu học sinh -Học sinh phân tích các phân tích các bước trên bước trên đồ dùng dạy đồ dùng dạy học học *Gv cho học sinh xem -Học sinh xem một số một số bài vẽ mẫu của bài vẽ mẫu của học học sinh năm trước sinh năm trước Hoạt động 3 : Thực II/. Thực hành hành Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả GV ra bài tập, học sinh -Học sinh vẽ bài (vẽ màu ) vẽ bài -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được -HD một vài nét lên bài học sinh -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. IV.Củng cố - Đánh giá : - GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét - Bố cục của mẫu như thế nào ? - Hình vẽ có giống mẫu hay không ? - Màu sắc của bài vẽ so với mẫu như thế nào? - (GV kết luận bổ sung ) V.Dặn dò : - Vễ nhà tiếp tục đặt một bộ mẫu đẻ vẽ - Chuẩn bị tiết 4- Tạo dáng và trang trí túi xách, phác thảo nét - Sưu tầm Túi xách thời trang, túi thật với các loại chất liệu khác nhau Duyệt ngày tháng năm 201 TT 7 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 4: vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách tạo dáng và trang trí túi xách 2. Kỹ năng : Biết cách tạo dáng và trang trí một hoặc một số túi xách 3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu, những tác phẩm nghệ thuật của nhân loại. B. PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành C.CHUẨN BỊ: 1. GV:- Một số túi xách màu sắc hài hoà, hoạ tiết rõ ràng - đồ dùng cách tạo dáng và trang trí túi xách - Bài vẽ của học sinh năm trước , các bước bài vẽ tạo dáng và trang trí túi xách. 2. HS :- Sưu tầm tranh ảnh của các túi xách - Giấy, chì, màu, tẩy D.TIẾN HÀNH I.Ổn định tổ chức : II.Kiểm tra bài cũ : Thu và nhận xét bài "vẽ theo mẫu Tĩnh Vật ) III.Bài mới : 1.Đặt vấn đề : Cuộc sống càng phát triển, nhu cầu thẩm mĩ của con người càng cao .Từ thời xa xưa túi xách được ưa chuộng không những vì nhu cầu sử dụng mà còn vì nhu cầu thẩm mĩ của con người. Ngày nay túi xách được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi , chính vì thế những nhà thiết kế không ngừng thay đổi hình dạng và màu sắc cũng như hoa văn trang trí của chúng. 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Quan sát I/. Quan sát nhận xét nhận xét 1.Hình dáng : Phong phú GV cho HS xem một số túi -Hs quan sát và trả lời đa dạng với nhiều loại khác xách mẫu và hỏi câu hỏi. nhau ; có loại có quai xách, ? Em có nhận xét gì về -Phong phú đa dạng có loại có dây đeo hình dáng của các túi xách với nhiều loại khác 2.Chất liệu : Đa dạng : trên nhau ; có loại có quai Mây, tre, nan, nứa vải, len xách, có loại có dây mềm, nhựa đeo 3. Hoạ tiết và hình ảnh ? Hoạ tiết của các túi xách - Độc đáo và sáng tạo dùng để trang trí như thế nào ? Hình ảnh nào Độc đáo và sáng tạo : Có thường dùng để trang trí thể dùng những hoa văn trên túi xách ? mây, sóng, hoa văn trên 8 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 trống đồng, hình ảnh cuộc sống sinh hoạt của mỗi con người. 4.Màu sắc : Trong trẻo ? Nêu đặc điểm về màu sắc -Màu sắc trong trẻo hoặc trầm tuỳ theo ý thích của các túi xách và mục đích sử dụng của người vẽ . Hoạt động 2 : Cách tạo II/. Cách tạo dáng và dáng và trang trí túi xách trang trí túi xách ? Nêu cách tạo dáng và -Hs nêu cách tạo dáng 1.Tạo dáng : trang trí túi xách và trang trí túi xách B1: Phác khung hình chung GV cho HS xem các bước -HS xem các bước của của túi xách của bài tạo dáng và trang trí bài tạo dáng và trang B2: Xác định tỷ lệ các bộ túi xách. trí túi xách. phận (kẻ trục đối xứng , phân chia các bộ phận B3: Phác hình bằng nét thẳng B4: Vẽ chi tiết Hoạt động 3 : Thực hành III/. Thực hành -GV ra bài tập, HS thực -Tạo dáng và trang trí một hành -HS thực hành túi xách - Gv ra yêu cầu thi vẽ - Giấy A4 nhanh vẽ đẹp giữa 4 nhóm - Màu : Sáp, nước - GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được - Mỗi nhóm chọn 5 bài vẽ đẹp nhất để chấm trong tiết học IV.Củng cố - Đánh giá : - GV thu một só bài vẽ của học sinh( 4-5) bài, yêu cầu hs nhận xét về bố cục, hình dáng, màu sắc ( nếu có ) của các túi xách - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ chưa được. V.Dặn dò : - Hoàn thành bài vẽ ở nhà - Chuẩn bị bài 5: Vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương - Sưu tầm tranh vẽ của hoạ sĩ và bài mẫu của HS lớp trước Duyệt ngày tháng năm 201 TT 9 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 5 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tiết 1 – Vẽ hình) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. 2. Kỹ năng: HS biết chọn , cắt và vẽ được một tranh phong cảnh theo ý thích 3. Thái độ : HS yêu mến phong cảnh quê hương, đất nước. B. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát- vấn đáp -trực quan - Luyện tập - thực hành C. CHUẨN BỊ : 1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ,dụng cụ ngắm, và cắt cảnh - Các bước vẽ tranh phong cảnh - Bài mẫu của học sinh lớp trước 2. Giấy, chì, màu, tẩy D. TIẾN HÀNH I- ổn định tổ chức:Hát 1 bài "Quê hương " II-Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra Đồ dùng học tập của học sinh. III- Bài mới. 1 Đặt vấn đề: Tranh phong cảnh là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm xúc và tài năng của người vẽ. Một bức tranh phong cảnh đẹp thể hiện đầy đủ về bố cục màu sắc và hình khối.(gv ghi bảng) 2. Triển khai bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐÔNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tìm và I/. Tìm và chọn nội chọn nội dung đề tài dung đề tài -GV cho HS xem những -HS xem những bức -Là vẽ tất cả những cảnh bức tranh phong cảnh tranh phong vật mà mình nhìn thấy và thiên nhiên cảm nhận được. ? Vẽ tranh phong cảnh là -HS trả lời -Phong cảnh mỗi vùng vẽ cảnh gì miền đều khác nhau và ? Phong cảnh ở nông thôn -Hs trả lời thay đổi theo thời gian có giống với thành phố -Nội dung: Phong phú, đa không dạng , vẽ về cảnh núi non, ? Trình bày nội dung của - HS trình bày nội dung sông nước, cảnh sinh hoạt 10 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 những bức tranh trên của những bức tranh của miền quê mỗi mùa lại khác nhau về màu sắc, ? Bố cục của những bức -HS quan sát tranh và -Bố cục chặt chẽ, hợp lí tranh trên như thế nào trả lời -Hình vẽ mềm mại, màu ? Hình vẽ và màu sắc ra sắc tươi tắn, mang đậm sao nét riêng của mỗi miền -GV cho HS xem những - HS xem những bức quê. bức tranh mẫu của Hs tranh mẫu của Hs năm năm trước. trước. Hoạt động 2 : Cách vẽ II/. Cách vẽ Gv giới thiệu dụng cụ Hs lắng nghe, quan sát *Chọn và cắt cảnh ngắm cảnh như trong B1- Tìm bố cục (Phác SGK và hướng dẫn cho hình mảng chính và mảng HS cách ngắm cảnh. phụ) Trả lời ? Sau khi ngắm cảnh B2- Vẽ hình Chi tiết chúng ta phải làm như thế chính, vẽ thêm các chi tiết nào phụ khác cho phù hợp ? Nêu các bước cơ bản Trả lời B3-Vẽ màu Theo cảm xúc của bài vẽ tranh phong và sáng tạo. cảnh ? GV treo ĐD dạy học thể Hs quan sát, ghi nhận hiện các bước bài vẽ tranh phong cảnh Phong cảnh thành phố GV cho học sinh xem một Hs xem một số bài vẽ số bài vẽ mẫu của hoạ sĩ mẫu của hoạ sĩ Phong cảnh nông thôn Hoạt động 3 : Thực III/. Thực hành hành -Vẽ trang trí một bức tranh phong cảnh GV ra bài tập, học sinh vẽ Hs vẽ bài -Kích thước: 18x25 cm bài - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được - Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu - Chú ý đến những bài vẽ tốt và có yêu cầu cao hơn so với những bài vẽ kém. 11 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 IV- Đánh giá - Củng cố: - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét về ?Bố cục của bài vẽ như thế nào ?Đường nét của bức tranh ra sao ? Hình vẽ của bức tranh - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. V.Dặn dò : -Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà - Chuẩn bị tiết 6-vẽ màu. Duyệt ngày tháng năm 201 TT 12 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 6 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG (Tiết 2-vẽ màu) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. 2. Kỹ năng: HS biết chọn , cắt và vẽ được một tranh phong cảnh theo ý thích 3. Thái độ : HS yêu mến phong cảnh quê hương, đất nước. B. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát- vấn đáp -trực quan - Luyện tập - thực hành C. CHUẨN BỊ : 1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ,dụng cụ ngắm, và cắt cảnh - Các bước vẽ tranh phong cảnh - Bài mẫu của học sinh lớp trước 2. Giấy, chì, màu, tẩy D. TIẾN HÀNH I- ổn định tổ chức:Hát 1 bài "Quê hương " II-Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra Đồ dùng học tập của học sinh. III- Bài mới. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐÔNG HS NỘI DUNG Hoạt động 4 : Thực IV. Thực hành vẽ màu hành -Vẽ trang trí một bức tranh phong cảnh GV ra bài tập, học sinh vẽ Hs vẽ bài -Kích thước: 18x25 cm bài -Chất liệu: Tuỳ ý - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được - Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu - Chú ý đến những bài vẽ tốt và có yêu cầu cao hơn so với những bài vẽ kém. 13 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 IV- Đánh giá - Củng cố: - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét về ?Bố cục của bài vẽ như thế nào ?Đường nét của bức tranh ra sao ? Hình vẽ của bức tranh ?Màu sắc của các bức tranh như thế nào - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. V.Dặn dò : -Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà - Chuẩn bị tiết 7 - Chạm khắc gỗ đình làng Việt nam - Mỗi tổ chuẩn bị một cây bút nét to, giấy rôki để thảo luận - Ảnh chụp các hình ảnh chạm khắc và điêu khắc - Giấy, chì, màu, tẩy Duyệt ngày tháng năm 201 TT 14 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 7:Thưòng thức mĩ thuật CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng việt nam 2. Kỹ năng : Biết cách trình bày được những nét khái quát về chạm khắc của mỗi vùng miền 3. Thái độ: Yêu quý và trân trọng NT chạm khắc của cha ông B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ: 1.GV:- Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học Việt Nam - đồ dùng giấy rôki, tranh ảnh máy hắt, bút nét to -Bài sưu tầm của Hoạ sĩ, các hình ảnh về chạm khắc gỗ đình làng. 2. HS :- Sưu tầm tranh ảnh về điêu khắc chạm khắc gỗ đình làng - Giấy, chì, màu, tẩy D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ : Thu và nhận xét bài "vẽ tranh phong cảnh quê hương " III.Bài mới : 1.Đặt vấn đề : Nghệ thuật dân tộc Việt nam mang đậm nét dân gian và phong cách truyền thống, gắn liền với lịch sử lâu đời và nổi bật những nét cổ kính của những mái đình, cây đa long trọng, trang nghiêm, đó là nghệ thuật chạm khắc gỗ. 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1 :Vài nét khái I/.Vài nét khái quát quát - Đình làng là nơi thờ ? Đình làng ở đâu? Đình Trả lời Thành Hoàng, bàn bạc và làng có vai trò gì ? Nêu đặc giải quyết việc làng, và tổ điểm của đình làng ? chức lễ hội hằng năm. ? Kể tên những ngôi đình Làng Đình Bảng ( B - Đặc điểm : Mộc mạc, tiêu biểu của đất nước và Ninh), Thổ Hà ( B. uyển chuyển và duyên của địa phương mà em biết Giang), Tây Đằng, dáng. Hình dáng : To cao , Chu Quyến ( Hà Tây) chắc khoẻ, có thể xây dựng 2 tầng, tầng hai nhìn xuống được sân khấu( nơi sinh hoạt và công diễn văn hoá văn nghệ ) 15 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 -Làng Đình Bảng ( Bắc Ninh), Thổ Hà ( Bắc Giang), Tây Đằng, Chu Quyến ( Hà Tây) đó là những ngôi đình tiêu biểu cho đình làng Việt nam. Hoạt động 2 : Nghệ thuật II/. Nghệ thuật chạm chạm khắc gỗ đình làng khắc gỗ đình làng ? Chạm khắc thường gắn Một dòng nghệ thuật 1. Hình tượng bó với nghệ thuật nào ? dân gian - Đầu đao, rồng, và những ? Những hình tượng nào Trả lời hoạt động sinh hoạt xã hội được đưa vào chạm khắc? : gánh con, vui đùa , uống ( Gv cho HS xem tranh HS xem tranh trong rượu, đánh cờ, tấu nhạc và trong SgK) SgK) các trò chơi dân gian HĐ Nhóm ( 3-4 HS hình thành 1 Hs thảo luận 2. Đặc điểm : Nét chạm nhóm thảo luận về câu hỏi khắc phóng khoáng, dứt trên thời gian là 5 phút ) khoát, có độ nông sâu rõ ? Nêu đặc điểm của những Trả lời ràng, độ sáng tối linh hoạt bức chạm khắc đó và tinh tế . Giai cấp phong kiến * NT: của giai cấp phong ?Trình bày đặc điểm nghệ vẻ đẹp tự nhiên mộc kiến vẻ đẹp tự nhiên mộc thuật cảu các bức chạm mạc và giản dị thoát mạc và giản dị thoát khỏi khắc ? khỏi những quan những quan niệm. (Kết luận ) niệm. Hoạt động 3 : Một vài dặc III/. Một vài dặc điểm điểm của chạm khắc gỗ của chạm khắc gỗ đình đình làng làng ? Nêu đặc điểm của chạm Hs trả lời - Phản ánh những sinh khác gỗ đình làng Việt hoạt trong đời sống xã Nam? hội - NT mộc mạc khoẻ khoắn, phóng khoáng, bộc lộ tâm hồn của ngưòi sáng tạo ra nó . IV.Củng cố - Đánh giá : -Hãy chọn ra những bức chạm khắc gỗ đình làng 1. Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ 2. Rồng chầu 3. Tượng ADiĐà 4. Trai gái vui đùa uống rượu 16 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 5. Hai tiên nữ đầu người mình chim đang dâng hoa GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những em học bài tốt, động viên khuyến khích những em còn yếu kém. V.Dặn dò : - Học thuộc bài, chú ý phần Nghệ thuật - Chuẩn bị tiết 7+8: TẬP PHÓNG TRANH ẢNH - Giấy chì, tẩy Duyệt ngày tháng năm 201 TT 17 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 8: Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH ẢNH Tiết 1-vẽ hình A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, hoặc kẻ ca rô. 2. Kỹ năng : HS phóng được một tranh ảnh cơ bản, có thể phong ảnh đen trắng hoặc ảnh màu. 3. Thái độ: HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào trong thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ: 1.GV: - Một số bài mẫu về phóng tranh ảnh ( đồ vật, con vật, tranh cổ động, tranh phong cảnh ) 2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn. D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ : III.Bài mới : 1.Đặt vấn đề : phóng tranh cũng là một nghệ thuật. Khi chúng ta phóng tranh phải tương ứng các tỷ lệ cũng như đặc điểm của bài mẫu. Vậy để phóng tranh ảnh như thế nào cho đúng hôm nay thầy trò chúng ta cùng đi tìm hiểu ở tiết 8+9 “Tập phóng tranh ảnh”. 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn I/. Quan sát, nhận xét Hs quan sát, nhận xét. - Phóng tranh, ảnh, bản đồ - Treo một số bài phóng -Hs quan sát phục vụ cho các môn học tranh, ảnh theo cách kẻ ô - Phóng tranh, ảnh để làm: vuông và kẻ đường chéo Báo tường, phục vụ lễ hội, cho Hs thấy. trang trí góc học tập, - Gv nhấn mạnh: Muốn -Hs lắng nghe và ghi * Phóng tranh, ảnh nhằm phóng to và chính xác được nhận phục vụ cho việc sinh hoạt tranh ảnh mẫu, cần phải và học tập, đồng thời còn dựa vào những cách nêu tạo điều kiện phát triển 18 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 trên, nếu không hình phóng khả năng quan sát, rèn sẽ bị sai lệch. luyện tính kiên trì, cách - Phóng tranh, ảnh, bản đồ -Hs trả lời làm việc chính xác phục vụ cho những gi? - Phóng tranh ảnh để làm -Hs trả lời gi? Hoạt dộng 2: Hướng dẫn II/. Cách phóng tranh, cách phóng tranh ảnh ảnh. Cách 1: Kẻ ô vuông Cách 1: Kẻ ô vuông - Gv chọn một tranh, ảnh -Hs quan sát - Tìm vị trí các hình qua đơn giản treo lên bảng rồi các đường kẻ ô vuông. dùng thước để kẻ ô vuông - Vẽ hình cho giống mẫu theo chiều dọc và ngang * Chú ý so sánh các - Phóng tỉ lệ ô vuông lên khoảng cách thật đúng để bảng lớp hình phóng chính xác. - Dựa vào ô vuông ở tranh Hs quan sát, ghi nhận Cách 2: Kẻ ô theo đường (ảnh mẫu) và ô vuông lên chéo bảng để vẽ phóng to hình - Kẻ góc vuông bằng cách mẫu: kéo dài cạnh OA, OB ; + Tìm vị trí các hình qua Kéo dài đường chéo OD. các đường kẻ ô vuông. - Từ một điểm bất kì trên + Vẽ hình cho giống mẫu đường chéo OD kẻ các Cách 2: Kẻ ô theo đường đường vuông góc với các chéo cạnh OA và OB, ta sẽ - Gv dùng tranh, ảnh mẫu được hình đồng dạng với (loại đơn giản) đã kẻ theo ô hình đã phóng đường chéo - Đặt hình phóng lên bảng Hs quan sát, ghi nhận kẻ góc vuông bằng cách kéo dài cạnh OA, OB ; Kéo dài đường chéo OD. - Từ một điểm bất kì trên đường chéo OD kẻ các đường vuông góc với các cạnh OA và OB, ta sẽ được hình đồng dạng với hình đã phóng - Lấy tranh mẫu ra và kẻ trên bảng các đường chéo, đường trục như hình mẫu Hs theo dõi để nắm - Nhìn hình mẫu, dựa vào được cách phóng các đường chéo, đường tranh ảnh ngang, dọc để phác hình Hoạt động 3: Hướng dẫn III/. Thực hành 19 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Hs làm bài - Gv yêu cầu Hs chọn một Hs thực hành bài tập Hs chọn một tranh, ảnh tranh, ảnh đơn giản trong đơn giản trong SGK hoặc SGK hoặc hình đã chuẩn bị hình đã chuẩn bị để kẻ ô để kẻ ô và phóng và phóng IV. Đánh giá - Củng cố: - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét về ? Bố cục của bài vẽ như thế nào ? Đường nét của bức tranh ra sao ? Hình vẽ của bức tranh - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. V. Dặn dò : - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà - Chuẩn bị tiết 9-vẽ màu. Duyệt ngày tháng năm 201 TT Ngày soạn: Ngày dạy: . 20 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Tuần: . Tiết 9 : Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH ẢNH Tiết 2-vẽ màu. A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách phóng tranh ảnh, kẻ ô vuông , ô chữ nhật, hoặc kẻ ca rô. 2. Kỹ năng : HS phóng được một tranh ảnh cơ bản, có thể phong ảnh đen trắng hoặc ảnh màu. 3. Thái độ: HS yêu thích việc phóng tranh ảnh, và có thể áp dụng việc phóng tranh ảnh vào trong thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ: 1.GV: - Một số bài mẫu về phóng tranh ảnh ( đồ vật, con vật, tranh cổ động, tranh phong cảnh ) 2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy, tranh mẫu và tranh kẻ ô chuẩn bị sẵn. D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ : III.Bài mới : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 4: Hướng dẫn IV/. Thực hành vẽ màu. Hs làm bài vẽ màu Hs thực hành bài tập IV. Đánh giá - Củng cố: - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét về ? Bố cục của bài vẽ như thế nào ? Đường nét của bức tranh ra sao ? Hình vẽ của bức tranh ? Màu sắc của các bức tranh như thế nào - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. V. Dặn dò : - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà - Chuẩn bị tiết10-Trang trí hội trường - Mỗi tổ chuẩn bị tranh ảnh về trang trí hội trường . 21 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 - Giấy, chì, màu, tẩy Duyệt ngày tháng năm 201 22 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 10: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách sắp xếp bố cục trong hội trường , nắm bắt được cách trang trí cho một buổi lễ bất kì. 2. Kỹ năng : HS trang trí được một hội trường cơ bản, có thể áp dụng vào trong thực tế. 3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những buổi lễ thông qua trang trí hội trường. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành C.CHUẨN BỊ: 1.GV: - Đồ dùng dạy học tự làm - Bài mẫu về trang trí hội trường , tranh ảnh chụp các hội trường. - Bài mẫu của hoạ sĩ 2.HS : giấy, chì, màu, tẩy D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức : Hát 1 bài II.Kiểm tra bài cũ : ?Đề tài lễ hội có những nội dung gì? ?nêu các bước tiến hành bài vẽ tranh đề tài lễ hội ? III.Bài mới : 1.Đặt vấn đề : Trong những buổi lễ, đại hội, giao lưu văn nghệ, yếu tố thành công là nhờ vào cách trang trí hội trường đem lại cho người xem cảm giác thoải mái và không kém vẻ trang trọng. 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Quan sát I/.Quan sát nhận xét nhận xét - Hội trường là nơi diễn ra - Gv đặt câu hỏi : những buổi lễ, những buổi - Hội trường là gì? Tại -Trả lời: Hội trường là họp trang trọng, hay giao sao phải trang trí hội nơi diễn ra những buổi lưu văn nghệ, nơi mà các trường? lễ, những buổi họp "nghệ sĩ" biểu diễn, là nơi trang trọng, hay giao diễn ra những buổi đại hội lưu văn nghệ, nơi mà của các đoàn thể. các "nghệ sĩ" biểu diễn, - Trang trí hội trường nhằm 23 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 là nơi diễn ra những mục đích làm cho hội buổi đại hội của các trường thu hút sự chú ý của đoàn thể. nhiều người, làm cho buổi -(Trang trí hội trường -Trả lời: lễ thêm hoành tráng và làm nhằm mục đích gì ?) cho không khí đại hội thêm phầm trang nghiêm , long trọng - Cách trang trí : hội trường gồm 2 phần: Phần bục và - Trang trí hội trường là Trả lời phần nền. trang trí những phần nào Phần bục nằm dười ? phần nền nhưng phải cao - Trình bày hiểu biết của Hs trình bài hơn so với chỗ ngồi của em về cách trang trí một khán giả, phần nền được số hội trường ? trang trí thật kỹ, nếu là đại hội hay họp mặt phải làm phông tối , chữ sáng, có ( Trong cách sử dụng biểu tượng đặt đúng nơi quy phông màn, màu của định, bố cục cân đối hoặc phông, màu của chữ, lệch vễ phía trái, có tượng cách đặt biểu tượng, hoặc ảnh Bác Hồ, có cờ tổ cách xếp các bàn đại quốc Cây cảnh đặt ngay biểu, bàn khá giả ) ngắn, cân đối 2 bên. - Cho ví dụ về một số Hs cho ví dụ về một - cách đặt bàn đại biểu loại hội trường? số loại hội trường và bục nói chuyện cần phải - Gv cho HS xem tranh cân đối. ảnh về các hội trường, HS xem tranh ảnh về - Nếu là giao lưu văn băng đĩa ghi hình hội các hội trường nghệ, thì phông nền màu trường. sáng, chữ đỏ tươi, tím hồng - Gv kết luận, bổ sung. Lắng nghe, ghi nhận nhạt, có trang trí hoa, có đèn nháy và sáng lấp lánh, có màn kéo hạ sau khi biểu diễn Hoạt động 2 : Cách II/. Cách trang trí hội trang trí hội trường trường - Nêu các bước bài trang -Hs nêucác bước bài B1: Tìm bố cục, xác định trí hội trường? trang trí hội trường loại hội trường cần trang trí - Phân tích trên đồ dùng -Hs lắng nghe, ghi B2: dạy học nhận Hoạt động 3 : Thực III/. Thực hành hành Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả GV ra bài tập, học sinh Học sinh vẽ bài (vẽ hình ) vẽ bài 24 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được -HD một vài nét lên bài học sinh -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. IV.Củng cố - Đánh giá : -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, -? Bố cục của mẫu như thế nào -? Hình vẽ có giống mẫu hay không (GV kết luận bổ sung ) V.Dặn dò : - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà - Chuẩn bị tiết11+12- ĐỀ TÀI LỄ HỘI - Giấy, chì, màu, tẩy Duyệt ngày tháng năm 201 TT 25 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 : Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 10: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách sắp xếp bố cục trong hội trường , nắm bắt được cách trang trí cho một buổi lễ bất kì. 2. Kỹ năng : HS trang trí được một hội trường cơ bản, có thể áp dụng vào trong thực tế. 3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những buổi lễ thông qua trang trí hội trường. B.CHUẨN BỊ: 1.GV: - Đề kiểm tra 45 phút C.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số II. Nội dung kiểm tra -Ra đề: Vẽ trang trí – Trang trí hội trường Kích thước cân xứng với tờ giấy A4 Màu : Tuỳ chọn III. Thu bài và dặn dò Đáp án - Biểu điểm Nội dung rõ ràng : 3điểm Bố cục chuẩn : 3điểm Hình vẽ chắc khoẻ : 2 điểm Màu sắc tươi sáng : 2điểm Duyệt, ngày .tháng năm 201 TT 26 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 11:Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI (Tiết 1- Vẽ hình) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu về đề tài lễ hội, của từng địa phương, vùng miền, các dân tộc anh em và các quốc gia trên thế giới. 2. Kỹ năng: HS vẽ được một tranh về đề tài lễ hội . 3. Thái độ : HS trân trọng , yêu quý những nét văn hoá truyền thống của dân tộc và những nét văn hoá phương Tây. B. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát- vấn đáp -trực quan - Luyện tập - thực hành C. CHUẨN BỊ : 1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ, - Các bước vẽ tranh đề tài Lễ hội - Bài mẫu của học sinh lớp trước , băng đĩa ghi hình về các lễ hội. 2. Giấy, chì, màu, tẩy D. TIẾN HÀNH I- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra bài cũ III- Bài mới 1 Đặt vấn đề: Lễ hội là nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta . Từ xưa đễn nay, lễ hội thường xuyên được tổ chức và mang lại cho nhân dân ta những điều thú vị bổ ích.Sự phong phú của lễ hội làm phong phú thêm cho những nét văn hoá của chúng ta. 2. Triển khai bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tìm và I/.Tìm và chọn nội dung chọn nội dung đề tài đề tài - Hãy kể tên những lễ hội HS kể tên những lễ hội - Chọi gà( dịp Tết) của địa phương mà em của địa phương - Kéo co( Hội thao) biết? - Đấu vật( hội thao) - Những lễ hội đó được tổ HS trả lời - Đua thuyền ( hội thao , chức vào dịp nào? tết ) - lễ hội thường có những Nội dung khác nhau - Nội dung khác nhau nội dung gì? mang tính chất giải trí mang tính chất giải trí hoặc hoặc luyện tập sức luyện tập sức khoẻ. khoẻ -Hình thức: Mít tinh, duyệt 27 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 - Trình bày các hình thức HS trình bài binh, rước cờ, rước kiệu, tế tổ chức của lễ hội? Cho ví lễ, múa lân, ca hát dụ về các lễ hội đó ? - thể thao, văn hoá, văn - Những bức tranh trên Hs trả lời nghệ trò chơi dân gian nói về các lễ hội nào ? + Bố cục chặt chẽ, hình vẽ - Phân tích vẻ đẹp của các Hs phân tích vẻ đẹp mềm mại, màu sắc phong bức tranh đó qua bố cục, của các bức tranh phú đường nét, màu sắc ? Hoạt động 2 : Cách vẽ II/.Cách vẽ ? Sau khi tìm bố cục ta Hs trả lời B1- Tìm bố cục (Phác hình phải làm gì mảng chính và mảng phụ) Hs nêu các bước cơ B2- Vẽ hình (Chi tiết ? Nêu các bước cơ bản bản của bài vẽ tranh đề chính, vẽ thêm các chi tiết của bài vẽ tranh đề tài lễ tài lễ hội phụ khác cho phù hợp) hội Hs quan sát * GV treo ĐD dạy học thể hiện các bước bài vẽ tranh phong cảnh -GV cho học sinh xem học sinh xem một số một số bài vẽ mẫu của bài vẽ mẫu của hoạ sĩ hoạ sĩ Hoạt động 3 : Thực III/.Thực hành hành - Vẽ một bức tranh đề tài GV ra bài tập, học sinh vẽ Học sinh vẽ bài lễ hội bài - Kích thước: 18x25 cm - GV bao quát lớp, hướng Tiết 1 hoàn chỉnh hình dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được - Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu IV- Đánh giá - Củng cố: - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét về ? Bố cục của bài vẽ như thế nào ? Đường nét của bức tranh ra sao ? Hình vẽ của bức tranh - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. 28 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 V. Dặn dò : - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà - Chuẩn bị tiết 12 vẽ màu - Giấy, chì, màu, tẩy Duyệt ngày tháng năm 201 TT 29 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 12:Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI (Tiết 2- Vẽ màu) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu về đề tài lễ hội, của từng địa phương, vùng miền, các dân tộc anh em và các quốc gia trên thế giới. 2. Kỹ năng: HS vẽ được một tranh về đề tài lễ hội . 3. Thái độ : HS trân trọng , yêu quý những nét văn hoá truyền thống của dân tộc và những nét văn hoá phương Tây. B. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát- vấn đáp -trực quan - Luyện tập - thực hành C. CHUẨN BỊ : 1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ, - Các bước vẽ tranh đề tài Lễ hội - Bài mẫu của học sinh lớp trước , băng đĩa ghi hình về các lễ hội. 2. Giấy, chì, màu, tẩy D. TIẾN HÀNH I- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II-Kiểm tra bài cũ III- Bài mới 1 Đặt vấn đề: Lễ hội là nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta . Từ xưa đễn nay, lễ hội thường xuyên được tổ chức và mang lại cho nhân dân ta những điều thú vị bổ ích.Sự phong phú của lễ hội làm phong phú thêm cho những nét văn hoá của chúng ta. 2. Triển khai bài : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 4 : Cách vẽ IV/.Cách vẽ màu màu B3-Vẽ màu (Theo cảm xúc Hs quan sát - GV cho học sinh xem và sáng tạo). một số bài vẽ mẫu của Học sinh xem một số + Chọn gam nóng hoặc hoạ sĩ ,những hoch sinh bài vẽ mẫu của hoạ sĩ lạnh phù hợp với nội dung năm trước. chủ đề, thời gian. + Mảng lớn tô trước, mảng nhỏ tô sau + Tô màu làm nổi bậc trọng tâm Hoạt động 5 : Thực V/.Thực hành vẽ màu 30 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 hành - Tiết 2 vẽ màu GV ra bài tập, học sinh vẽ Học sinh vẽ bài bài - GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được - Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu IV- Đánh giá - Củng cố: - GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt - Yêu cầu học sinh nhận xét về ? Bố cục của bài vẽ như thế nào ? Đường nét của bức tranh ra sao ? Hình vẽ của bức tranh ? Màu sắc của các bức tranh như thế nào ? - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng. V. Dặn dò : - Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà - Chuẩn bị tiết 13 Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam - Mỗi tổ chuẩn bị tranh ảnh về trang trí hội trường . - Giấy, chì, màu, tẩy Duyệt ngày tháng năm 201 TT 31 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 13 : Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu vài nét khái quát về mĩ thuật dân tộc ít người ở Việt Nam , một số công trình NT của dân tộc Chăm, Hmông, Dao 2. Kỹ năng : HS nhận biết và phân biệt được MT của các dân tộc ít người ở Việt nam thông qua đặc điểm hoặc một sản phẩm khác nhau . 3. Thái độ: Yêu quý , trân trọng nghệ thuật cha ông. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành nhóm C.CHUẨN BỊ: 1. GV: Tài liệu tham khảo, ĐDDH MT 7 Tranh ảnh tham khảo,sưu tầm , bản phụ , giấy rôki 2. HS : Giấy, chì, màu, tẩy(tranh ảnh liên quan đến bài học.) D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức :Kiểm tra dụng cụ II.Kiểm tra bài cũ : ? Nêu mục đích và ý nghĩa của trang tri hộit trường ? - Các phần cần trang trí phải được thiết kế như thế nào ? III.Bài mới 1.Đặt vấn đề : - Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời và có nhiều cộng đồng dân tộc sinh sống. Dù chung một mảnh đất nhưng mỗi vùng miền lại có những nét đặc sắc riêng về văn hoá nghệ thuật , cũng chính nét đặc sắc đó sản sinh ra những nét văn hoá tinh thần đặc trưng riêng cho mỗi cộng đồng dân tộc. 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1:Vài nét khái I/. Vài nét khái quát quát - 54 cộng đồng dân tộc anh * Trên đất nước Việt nam HS trả lời em sinh sống có bao nhiêu cộng đồng dân tộc sinh sống ? - Kinh, khmer, Hoa, Dao, - Hãy kể tên một vài cộng HS trả lời Mường, Tày Thái , Nùng, Ê đồng dân tộc mà em biết ? đê, Chăm, Ba Na, Gia rai, khơ mú, Dáy, Tà ôi, Xơ - Các cộng đồng dân tộc đó đăng 32 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 có tách ra khỏi cuộc chiến Các cộng đồng dân - Các cộng đồng dân tộc đó tranh chống ngoại xâm tộc đó sát cánh bên sát cánh bên nhau trong không? nhau trong cuộc cuộc chiến tranh chống chiến tranh chống ngoại xâm, giành độc lập - Văn hoá của các cộng ngoại xâm, giành độc dân tộc. đồng dân tộc so với văn hoá lập dân tộc. - Mỗi cộng đồng dân tộc có chung của Việt nam có một nét văn hoá riêng tạo điểm gì đặc biệt ? HS trả lời nên sự đa dạng phong phú cho Văn hoá dân tộc Việt nam. Hoạt động 2: Một số loại II/. Một số loại hình và đặc hình và đặc điểm mĩ thuật điểm mĩ thuật các dân tộc các dân tộc ít người ở Việt ít người ở Việt Nam Nam 1.Tranh thờ và thổ cẩm - Hãy nêu vài nét về tranh HS trả lời a. Tranh thờ : Tranh của thờ? đồng bào Dao, Nùng, Tày, - Tranh thờ có ý nghĩa gì ? HS trả lời Cao lan, Hmông ( Phía - Trình bày đặc điểm của Bắc) tranh thờ ? HS trả lời - Phản ánh ý thức hệ lâu đời hướng thiện, răn đe điều ác - Ngoài việc phục vụ cho và cầu may mắn, phúc lành thờ cúng, tranh còn có mục HS trả lời cho mọi người. đích gì ? - Đặc điểm : Tranh vẽ bằng các màu tự do, tự tạo, được Gv cho hs xem tranh, ảnh Hs quan sát in nét sẵn. một số trang phục các dân - Có giá trị lớn đối với nền tộc : mĩ thuật dân tộc Việt Nam. - Hoa văn trên thổ cẩm HS trả lời b. Thổ cẩm thường tập trung ở phần nào ? - Hoa văn tập trung nhiều ở - Nhận xét về những nét đặc gấu váy, cổ ngực, lai áo, sắc của thổ cẩm ? HS trả lời tay - Chắt lọc những đường nét - Màu sắc của thổ cẩm khái quát điển hình của các thường như thế nào ? HS trả lời sự vật hiện tượng, cách điệu - Nhà Rông dùng để làm và đơn giản chúng lại từ gì? những mẫu hình thực của - Trình bày những nhận xét HS trả lời bên ngoài. của em về nhà Rông? - Màu sặc rực rỡ, tuơi sáng, - Nhà Rông được làm bằng hoặc màu trầm buồn . chất liệu gì và được trang HS trả lời 2. Nhà Rông và Tượng nhà trí như thế nào ? mồ ở Tây Nguyên 33 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 a. Nhà Rông : - Là nơi sinh hoạt chung của buôn làng, Nhà được thiết kế cao to chắc khoẻ được trang trí công phu. - Tượng nhà mồ có ý nghĩa HS trả lời - Được làm bằng chất liệu như thế nào đối với người gỗ, tre, nứa, lá tạo được sự đã khuất ? gần gũi song lại được chú trọng về mặt kiến trúc và trang trí tinh xảo, công phu. b. Tượng nhà mồ - Nêu những giái trị nghệ HS trả lời - là nhà dành cho người thuật của tượng nhà mồ ? chết, đó là sự tưởng niệm (Gv phân tích thêm sau đó của người sống dành cho kết luận bổ sung. người chết, Nét đẽo thô sơ , kì quái, nhưng lại mang giá trị nguyên thuỷ của rừng núi bằng những hình khối đơn - Nêu đặc điểm kiến trúc HS trả lời giản được cách điệu cao . của Tháp Chăm? 3. Tháp và điêu khắc Chăm a. Tháp Chăm: ( Ninh Thuận ) : Là công trình kiến - Trình bày giá trị nghệ HS trả lời trúc bao gồm nhiều tầng , thuật của Tháp Chăm? thu nhỏ dần ở đỉnh, được xây bằng gạch rất cứng . - Chạm khắc trang trí trên khối tường đã xây - Trình bày điêu khắc HS trả lời - Hoạ tiết hoa là xen kẻ với Chăm? Nêu giá trị Nghệ hình người và thú vật thuật của điêu khắc Chăm? * Tháp Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới . * Kết luận: Tháp và điêu Lắng nghe b. Điêu khắc Chăm : Nghệ khắc Chăm là một bản thuật tạc tượng bằng những trường ca về cuộc sống và khối tròn căng, nhịp điệu xã hội tâm linh. uyển chuyển đầy gợi cảm , bố cục chặt chẽ . - Ngôn ngữ tạo hình giản dị có tính khái quát cao. IV.Củng cố - Đánh giá : ? Nêu những nét đặc sắc trong ngh thuật kiến trúc Chăm ? 34 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 ? GIá trị nghệ thuật của tượng nhà mồ ở Tây Nguyên ? - GV kết luận , bổ sung. V.Dặn dò : - Học thuộc bài ở nhà.trả lời các câu hỏi - Chuẩn bị tiêt 14- tập vẽ dáng người, chuẩn bị kí hoạ từ 5- 6 dáng người. - Giấy chì, màu tẩy, phác thảo nét Duyệt ngày tháng năm 201 TT 35 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 14 : vẽ theo mẫu TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách vẽ dáng người trên cơ sở các bài mẫu đã học , vẽ các dáng người ở các trạng thái khác nhau. 2. Kỹ năng : Hs vẽ được các dáng ngươì ở các tư thế : đi đứng, chạy nhảy, ngồi nằm 3. Thái độ: HS yêu quý con người và cuộc sống của con người. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống. C. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tranh về dáng người , các bước tập vẽ dáng người. - Bài mẫu của các Hoạ sĩ về dáng người 2. HS : Giấy, chì , tẩy - Sưu tầm tranh ảnh về dáng người , cặp vẽ, bẳng vẽ, giá vẽ. D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức : Hát 1 bài II.Kiểm tra bài cũ : Nêu những giá trị nghệ thuật về tượng nhà mồ ở Tây Nguyên? III.Bài mới 1.Đặt vấn đề : Mọi trạng thái tình cảm và động tác của con người luôn làm cho ta cảm thấy đệp một cách bí ẩn và kì lạ.Cũng chính vì thế mà rất nhiều , rất nhiều hoạ sĩ tên tuổi sẵn sàng hy sinh cả cuộc đời mình để tìm hiểu những vẻ đẹp kì lạ đó. 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Quan sát I/. Quan sát nhận xét nhận xét. - Khi cúi xuống lưng con ? Trình bày sự thay đổi của Hs trình bày người cong lại , trọng tâm hình dáng rơi vào đôi bàn chân. con người khi vận động - khi đi , cột sống chuyển - GV cho HS quan sát những Hs quan sát động nhịp nhàng, khi dáng người cụ thể và đưa ra ngồi, thân hình gập lại, nhận xét khi chayk tư thế chuyển - Gv kết luận, bổ sung Lắng nghe, ghi nhận động theo thân mình, tay 36 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 chân linh hoạt theo nhịp điệu. Hoạt động 2: Cách vẽ dáng II/. Cách vẽ dáng người người - Chương trình lớp 7 - Chúng ta đã học bài cách Hs trả lời - Gồm 3 bước vẽ dáng người trong chương - B1:Xác định dáng người trình lớp mấy và tỷ lệ các bộ phận - Trình bày lại cách vẽ dáng Hs trả lời - B2: Vẽ phác các nét người? chính - Bao gồm những bước nào ? Hs trả lời - B3: vẽ nét diễn tả chi - Gv kết luận và nhắc lại các Hs lắng nghe, ghi tiết. bước của bài vẽ dáng người. nhận Hoạt động 3 : Thực hành III/. Thực hành - GV ra bài tập, yêu cầu học - Vẽ 5 dáng người vận sinh vẽ bài động tự do lên giấy A3 - GV bao quát lớp, hưóng Hs vẽ bài - Chất liệu: chì đen dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được - Khuyến khích động viên các em IV. Củng cố - Đánh giá : - GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: ? Hình dáng của con người khi vận động ? tỉ lệ các bộ phận trên cơ thể con người đã phù hợp hay chưa ? So sánh với các dáng người đó? - (GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ chưa tốt. V. Dặn dò : - Vễ nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị tiết 15+16- TẠO DÁNG VA TRANG TRÍ THỜI TRANG - Sưu tầm những bài kí hoạ của các anh chị lớp trước, Duyệt ngày tháng năm 201 TT 37 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 15: vẽ trang trí TẠO DÁNG VA TRANG TRÍ THỜI TRANG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí thời trang trong cuộc sống hằng ngày. 2. Kỹ năng : HS tạo dáng và trang trí được một số trang phục đơn giản : áo ngắn, quần dài, áo dài, váy áo dân tộc thiểu số 3. Thái độ: Yêu quý trang phục trong cuộc sống, có cái nhìn nghệ thuật đối với thời trang hiện đại. B. PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành theo nhóm - Liên hệ thực tiễn cuộc sống C.CHUẨN BỊ: 1.GV: Tranh trang trí thời trang cơ bản được phân loại cụ thể. - Vật mẫu thật, bài mẫu của HS năm trước - Các bước bài vẽ trang trí thời trang đẹp của HSĩ - Bài mẫu của GV 2. HS : Sưu tầm tranh thời trang các mùa - Giấy, chì, màu ,tẩy D.TIẾN HÀNH I. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ : ?Nêu vài nét về đề tài lực lượng vũ trang và cách vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang? III. Bài mới 1.Đặt vấn đề : - Thời trang luôn gắn liền với cuộc sống con người. Theo thời đại, cuộc sống ngày cáng cao thì khả năng và nhu cầu thẩm mĩ của con người ngày cáng lớn. Thời trang dù hiên đại đến đâu cũng không thể tách rời nét văn hoá truyền thống của dân tộc và phù hợp với từng lứa tuổi , thời gian ,không gian. 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Quan sát I/. Quan sát nhận xét nhận xét 1. Khái niệm: GVchia HS làm 6 nhóm ; HS chia nhóm Thời trang là lĩnh vực rộng treo ĐDDH lên bảng, các bao gồm cách ăn mặc , nhóm cử nhóm trưởng, cử trang điểm, các vật dụng , 38 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 thư kí. phương tiện phù hợp trong ? Em hãy thảo luận và Hs thảo luận thời gian và không gian cụ cho biết : thể nào đó. - Thời trang là gì? Trình Trả lời - Thời trang làm đẹp thêm bày vai trò của thời trang cho cuộc sống con người. trong cuộc sống? 2. Trang phục : Đa dạng và phong phú, áo tứ thân ở miền Bắc, áo dài miền - Nêu nhận xét của em về Hs nhận xét về trang Trung,áo bà ba ở miền trang phục người Việt ? phục VN Nam và các trang phục Đặc điểm của trang phục váy xống của các dân tộc người từng vùng miền? thiểu số - Gv phân tích cho HS rõ Hs lắng nghe * áo dài : mặc trong đại hơn. hôị, toạ đàm, lễ cưới, lễ ra - Kể tên và chỉ ra những Hs kể tên một số trang mắt, truyền thống trang phục mà em biết ? phục * áo tứ thân : Hội hát giao Nêu mục đích sử dụng duyên, hò vè, ca ngâm của các trang phục đó ? * Váy áo dài : dự tiệc - Cho ví dụ về những Hs trả lời * áo dân tộc : Lễ hội của trang phục phù hợp với dân tộc từng lứa tuổi và từng mùa 3. Thời trang mùa hè : thích hợp ? Khác với thời trang mùa *GV kết luận. Lắng nghe đông phù hợp với từng lứa tuổi : trẻ, trung niên , già. Hoạt động 2: Cách tạo II/. Cách tạo dáng và dáng và trang trí thời trang trí thời trang trang 1. Tạo dáng Hs xem các bước tạo * Dáng áo : Gv cho Hs xem các bước * Dáng quần tạo dáng áo quần, áo dài, dáng áo quần, áo dài, váy * Dáng áo dài váy 2. Trang trí - Nêu cách tạo dáng áo * Trang trí áo quần, áo dài , váy ? Trả lời * Trang trí quần * Trang trí áo dài - GV giảng giải và phân Lắng nghe tích trên tích trên đồ dùng và minh hoạ bảng. - Trang trí một chiếc áo cần tiến hành theo những Hs trả lời bước nào ? Lắng nghe, ghi nhận Gv kết luận , bổ sung và cho HS xem bài mẫu đẹp. 39 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 IV.Củng cố - Đánh giá ? Gv thu bài của các nhóm yêu cầu : - THời trang đúng quy cách hay chưa? - Hình dáng và màu sắc như thế nào ? - GV cho các nhóm bổ sung. Sau đó gv kết luận, bổ sung. - GV động viên khuyến khích các em vẽ kém, tuyên dương những em vẽ tốt. V.Dặn dò : - Vẽ trang trí một bộ trang phục dạ hội - Chuẩn bị tiết 16 : Tạo dáng và trang trí thời trang(tiết 2) - Sưu tầm tranh ảnh liên quan, chuẩn bị giấy bút, thảo luận nhóm . Duyệt ngày tháng năm 201 TT 40 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 16: vẽ trang trí TẠO DÁNG VA TRANG TRÍ THỜI TRANG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí thời trang trong cuộc sống hằng ngày. 2. Kỹ năng : HS tạo dáng và trang trí được một số trang phục đơn giản : áo ngắn, quần dài, áo dài, váy áo dân tộc thiểu số 3. Thái độ: Yêu quý trang phục trong cuộc sống, có cái nhìn nghệ thuật đối với thời trang hiện đại. B. PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành theo nhóm - Liên hệ thực tiễn cuộc sống C.CHUẨN BỊ: 1.GV: Tranh trang trí thời trang cơ bản được phân loại cụ thể. - Vật mẫu thật, bài mẫu của HS năm trước - Các bước bài vẽ trang trí thời trang đẹp của HSĩ - Bài mẫu của GV 2. HS : Sưu tầm tranh thời trang các mùa - Giấy, chì, màu ,tẩy D.TIẾN HÀNH I. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số II. Kiểm tra bài cũ : ?Nêu vài nét về đề tài lực lượng vũ trang và cách vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang? III. Bài mới 1.Đặt vấn đề : - Thời trang luôn gắn liền với cuộc sống con người. Theo thời đại, cuộc sống ngày cáng cao thì khả năng và nhu cầu thẩm mĩ của con người ngày cáng lớn. Thời trang dù hiên đại đến đâu cũng không thể tách rời nét văn hoá truyền thống của dân tộc và phù hợp với từng lứa tuổi , thời gian ,không gian. 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt đông 3: Thực hành III/. Thực hành GV ra bài tập, học sinh -Tạo dáng và trang trí một vẽ bài Học sinh vẽ bài bộ quần áo mùa đông , - GV bao quát lớp, hướng mùa hè để dự tiệc, 41 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 dẫn chỉnh sửa cho những - Kích thước: Giấy A2 em vẽ chưa được - Màu tuỳ chọn - HD một vài nét lên bài học sinh - GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. IV.Củng cố - Đánh giá ? Gv thu bài của các nhóm yêu cầu : - Thời trang đúng quy cách hay chưa? - Hình dáng và màu sắc như thế nào ? - GV cho các nhóm bổ sung. Sau đó gv kết luận, bổ sung. - GV động viên khuyến khích các em vẽ kém, tuyên dương những em vẽ tốt. V.Dặn dò : - Vẽ trang trí một bộ trang phục dạ hội - Chuẩn bị tiết 17 sơ lược một số nền mĩ thuật Châu á - Sưu tầm tranh ảnh liên quan, chuẩn bị giấy bút, thảo luận nhóm . Duyệt ngày tháng năm 201 TT 42 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần: . Tiết 17: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thêm vài nét về mĩ thuật châu á, đặc biệt là mĩ thuật Trung Quốc, ấn độ và Nhật Bản. 2. Kỹ năng : Hs trình bày phân biệt được MT Trung Quốc, ấn độ, Nhật Bản và trình bày được những đặc điểm chính của mĩ thuật của các quốc gia đó. 3. Thái độ: Yêu quý nghệ thuật các nước khác, học hỏi nhiều nét nghệ thuật độc đáo của các quốc gia khác. B. PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành- Nhóm C.CHUẨN BỊ: 1.GV: -Tranh mẫu về mĩ thuật châu á - Máy hắt, phim trong, bút nét to, giấy Rô ki A1 2. HS : Sưu tầm ảnh chụp mĩ thuật châu á - Giấy chì, màu tẩy D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ : Nêu cách tạo dáng và trang trí áo dài III.Bài mới 1.Đặt vấn đề : -Mĩ thuật châu á đóng góp rất lớn vào mĩ thuật thế giới trong đó phải kể đến 3 quốc gia: TQ, ÂĐ, NB. Những công trình nghệ thuật, những tác phẩm điêu khắc hay nhưng bức tranh hội hoạ đều để lại trong lòng người xem những ấn tượng khó quên. Trong đó mĩ thuật các quốc gia này đã để lại những giá trị văn hoá lớn cho mĩ thuật thế giới nói chung và mĩ thuật châu á nói riêng. 2. Triển khai bài HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Vài nét khái I/. Vài nét khái quát quát * Công trình Trung Quốc: Gv giới thiệu : Một số quốc Vạn lý Trường Thành, Cố gia châu á có những tác Hs xem tranh Cung, Thiên An Môn, Di Hoà phẩm mĩ thuật tiêu biểu đặc Viên, biệt là Trung Quốc và ấn - Hoạ sĩ Tề Bạch Thạch, Từ Độ . Bi Hồng 43 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 - Kể tên những công trình Hs trả lời * Ấn Độ : Lăng Tát MaHa, mĩ thuật của Trung Quốc Điêu khắc có giá trị lớn. và ấn Độ mà em biết ? * Nhật Bản : Núi Phú Sĩ - Điêu khắc Nhật Bản có gì Hs trả lời - Hoạ sĩ Utamarô, Hô ku sai đặc biệt ? Hoạt động 2:Tìm hiểu sơ II/. Tìm hiểu sơ lược về mĩ lược về mĩ thuật một số thuật một số nước châu Á nước châu Á 1. Mĩ Thuật ấn độ - MT ấn độ hình thành và Hs trả lời - Hình thành 3000 năm TCN phát triển như thế nào ? - Tư tưởng ấn Độ giáo ( Đạo - Tư tưởng chủ đạo của mĩ Hs trả lời Hin Đu) thuật ấn độ là gì? * Đền thờ Thần mặt trời - Kể tên những công trình Hs trả lời - Thần Shiva tiêu biểu của mĩ thuật ấn độ - Thánh tích MahabariPuri( ? Nêu đặc điểm của những 630-715 sau công nguyên ) công trình đó ? * Lăng TátMaHa - Điêu khắc: Thầy Tăng cầm phất trần hầu lễ MT độc đáo và đặc sắc 2. Mĩ Thuật Trung Quốc * MT Trung quốc chiếm vị trí quan trọng vì thể hiện ở nhiều - Vài nét về Mt Trung Hs trả lời phương diện phong phú và Quốc? độc đáo . MT chịu ảnh hưởng - Tư tưởng nào ảnh hưởng Hs trả lời của 3 luồng tư tưởng nho giáo đến MT tRung quốc và ảnh , đạo giáo và phật giáo hưởng như thế nào ? * Vạn lí trường thành - Cố Cung, Thiên An Môn, Di Hoa Viên -Kể tên những công trình Hs trả lời * Bích Hoạ : chùa hang kiến trúc điêu khắc nổi Macao, tranh lụa , tranh thuỷ tiếng ? mặc được đề cao trở thành quốc hoạ của Trung Quốc . - Nêu tên của các hoạ sĩ và Hs trả lời - Hoạ sĩ Tề Bạch Thạch, đưa những công trình nghiên hội hoạ trung quốc và được cứu của họ về Mt ? UNESCO công nhận là danh - Kể tên một số hoạ sĩ nổi Hs trả lời nhân văn hoá thế giới. tiếng của Trung Quốc 3. Mĩ Thuật Nhật Bản - Mĩ thuật mang đậm tính dân - Đặc điểm mĩ thuật Nhật Hs trả lời tộc bản ? a. Kiến trúc : Phát triển rầm rộ, được xây dựng rất đồ sộ - Nêu vài nét về NT điêu Hs trả lời đặc biệt là chùa TÔĐAIDI khắc và đồ hoạ ? b. Hội hoạ là điêu khắc : Đặc 44 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 - Kể tên những hoạ sĩ tiêu Hs trả lời biệt là nghệ thuật khắc gỗ, tạo biểu của nền nghệ thuật ra bản sắc riêng . khắc gỗ ? - Hoạ sĩ Hôkusai , Utamarô - Gv kết luận, bổ sung. Hs lắng nghe, ghi có nhiều tác phẩm nổi tiếng : nhận + Núi phú sĩ + Điểm trang MT Nhật Bản mang một phong thái riêng. 4. Các công trình kiến trúc của lào và Campuchia - Nêu đặc điểm chính của Hs trả lời a. Thạt luổng : 1566, là công mĩ thuật Lào và trình kiến trúc tiêu biểu( Phật Campuchia? giáo ) của Lào .Tháp Thạt - Kể tên các công trình kiến Hs trả lời Luổng là kiến trúc chính trúc của Lào và cam pu được dát vàng tạo nên sự uy chia ? nghi, rực rỡ. - Nêu đặc điểm kiến trúc Hs trả lời b. Ăng co Thơm: của ăng co thom? - Kiến trúc thuộc loại đền núi - Gv kết luận, bổ sung. Hs lắng nghe, ghi , xây dựng thế kỉ XIII , cổng nhận thắng lợi khắc hình mặt người. IV.Củng cố - Đánh giá : - Gv dán một số bức tranh yêu cầu học sinh nêu tên và cho biết địa chỉ của chúng. ? Nêu những nét đặc sắc của nghệ thuật Trung Quốc ? Kể tên những hoạ sĩ mà em biết ? V.Dặn dò : - Học thuộc bài , chuẩn bị tiết 18-kiểm tra học kỳ - Chì, tẩy Duyệt ngày tháng năm 201 TT 45 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: Ngày dạy: . Tuần:18 Tuần Tiết 18: Vẽ tranh đề tài SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018 TRƯỜNG PTDTNT THCS THPT HUYỆN TIỂU CẦN Môn thi: Mĩ thuật. Lớp 9 Thời gian:45 phút ( không kể thời gian chép đề ) ĐỀ: Em hãy vẽ một bức tranh đề tài tự chọn - Kích thước: 18cm x 25cm - Màu tuỳ chọn Duyệt ngày tháng năm 201 TT 46 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM THI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTNT THCS NĂM HỌC 2016 – 2017 HUYỆN TIỂU CẦN Môn : Mĩ thuật. Khối 9 Đáp án – Biểu điểm Noäi dung Vaän duïng ôû Vaän duïng ôû möùc Toång kieân thöùc Nhaän bieát Thoâng hieåu möùc ñoä thaáp ñoä cao coäng (muïc tieâu) Xaùc ñònh ñöôïc Veõ ñuùng noäi Noäi dung tö töôûng Noäi dung tö noäi dung phuø dung ñeà taøi, mang tính giaùo duïc hôïp vôùi ñeà taøi mang tính giaùo cao phaûn öùng thöïc 2 ñieåm töôûng chuû (0,5 ñieåm) duïc phaûn aùnh teá cuoäc soáng, coù (20%) ñeà thöïc teá cuoäc choïn loïc (0,5 ñieåm) soáng (1 ñieåm) Hình aûnh theå Hình aûnh sinh Hình aûnh choïn loïc, hieän noäi dung ñoäng phuø hôïp ñeïp, phong phuù, 2 ñieåm Hình aûnh (0,5 ñieåm) vôùi noäi dung (1 phuø hôïp vôùi noäi (20%) ñieåm) dung, gaàn guõi vôùi ñôøi soáng (0,5 ñieåm) Saép xeáp ñöôïc Saép xeáp boá cuïc Boá cuïc saép xeáp boá cuïc ñôn coù hình aûnh ñeïp, saùng taïo, haáp 2 ñieåm Boá cuïc giaûn (0,5 nhoùm chính, daãn (0,5 ñieåm) (20%) ñieåm) nhoùm phuï (1 ñieåm) Löïa choïn gam Maøu veõ coù troïng Maøu saéc tình caûm, maøu theo yù taâm, coù ñaäm ñaäm nhaït, phong 2 ñieåm Maøu saéc thích (0,5 nhaït (1 ñieåm) phuù, noåi baät troïng (20%) ñieåm) taâm böùc tranh (0,5 ñieåm) Neùt veõ theå Neùt veõ töï nhieân, Neùt veõ töï nhieân coù hieän noäi dung ñuùng hình (0,5 caûm xuùc. Hình aûnh 2 ñieåm Ñöôøng neùt tranh (1 ñieåm) ñieåm) taïo ñöôïc phong (20%) caùch rieâng (0,5 ñieåm) 1 ñieåm 2 ñieåm 4,5 ñieåm 2,5 ñieåm 10 ñieåm Toång 30% 70% (100%) Töø 5 ñieåm (50%) trôû leân xeáp loaïi ñaït Döôùi 5 ñieåm (50%) xeáp loaïi khoâng ñaït 47 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 ĐỀ TÀI TỰ DO A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết thêm về các đề tài trong cuộc sống 2. Kỹ năng : Biết cách vẽ một số đề tài trong cuộc sống 3. Thái độ: HS yêu quý cuộc sống của chính mình và mọi người. B. CHUẨN BỊ: 1.GV: Tranh mẫu về mọi đề tài trong cuộc sống - Bài tham khảo của hoạ sĩ - Bài của HS năm trước - Các bước bài vẽ tranh đề tài tự do. 2.HS : Tẩy, màu , chì, giấy C.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số II. Nội dung kiểm tra -Ra đề: Vẽ tranh đề tài tự do. Kích thước : 18 x25 cm Màu : Tuỳ chọn III. Thu bài và dặn dò Về nhà tăng cường vẽ tranh để nâng cao tay nghề, kí hoạ ngoài trời hoặc vẽ những tranh đề tài trong cuộc sống. Đáp án - Biểu điểm Nội dung rõ ràng : 3 điểm Bố cục chuẩn : 3 điểm Hình vẽ chắc khoẻ : 2 điểm Màu sắc tươi sáng : 2 điểm Duyệt ngày tháng năm 201 TT 48 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Kim Văn Tiết : vẽ theo mẫu VẼ TƯỌNG CHÂN DUNG (Tiết 1- Vẽ hình ) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được cách vẽ tượng chân dung cơ bản 2. Kỹ năng : HS vẽ được một tượng chân dung cơ bản với nhiều góc độ khác nhau 3. Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của tượng chân dung, yêu quý nghệ thuật vẽ chân dung. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành C.CHUẨN BỊ: 1.GV: - Đồ dùng dạy học tự làm - Tượng mẫu, bài mẫu của học sinh năm trước, bàimẫu của hoạ sĩ , 45 tác phẩm hình hoạ cơ bản - Các bước vẽ tượng chân dung, các tượng theo những góc độ khác nhau 2.HS : giấy, chì, màu, tẩy D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'):Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ (2'): Kiểm tra đồ dùng học tập của HS III.Bài mới (36'): 1.Đặt vấn đề : Vẽ chân dung là môn học cực kì khó, để diễn tả được cái thần của bài vẽ và diễn tả đúng đặc điểm của mẫu . Những hoạ sĩ nổi tiếng như Lê ô na đờ vanh xi, Miken lăng giơ, Ra fa el đã có cách nhìn cụ thể và sâu sắc đối với những nhân vật, những con người bình thường để rồi đưa vào trong tranh làm nên những tác phẩm bất hũ để đời cho hậu thế. 2. Triển khai bài 49 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét Gv yêu cầu HS đặt tượng và hỏi - Bố cục của đầu tượng gồm có mấy - 2 phần: Đầu tượng và bệ tượng phần? Đó là những phần nào ? - Tỷ lệ : đầu chia làm 3 phần tương đối - Nêu tỉ lệ của các bộ phận trên khuôn bằng nhau : đó là phần tóc đến đỉnh mặt tượng theo chiều dọc? trán, trán đến hết chân mũi, chân mũi đến hết cằm. - Cách đo tương tự như cách đo các vật -Trình bày cách đo đạc các tỷ lệ đầu mẫu thông thường tượng? - Tượng " Em bé cài lược " rất đặc - Em có nhận xét gì về đặc điểm của biệt, đó là cằm ngắn, trán dài, miệng mẫu? hô, mũi hếch - Hưóng ánh sáng chín chiếu lên mẫu - Cho biết hướng ánh sáng chính chiếu là hướng phải sang trái, như vậy các bộ lên mẫu ? bộ phận nào sáng nhất? phận tiếp sáng nhất là gò má, trán và mé môi phải. - Chất liệu thạch cao - Tượng được làm bằng chất liệu gì? - Đậm nhạt tương đối hài hoà, không - Nhận xét về độ đậm nhạt chung của rõ ràng và phân biệt như các vật mẫu mẫu? làm bằng sứ. Hoạt động 2 : Cách vẽ GV treo đồ dùng dạy học về các bước vẽ theo mẫu vẽ tượng chân dung. B1- Dựng khung hình chung của mẫu và cá đượng trục chính B2- Xác định tỉ lệ bộ phận của mẫu - Trình bày cách vẽ tượng ? bằng cách đo đạc B3-Phác hình bằng nét thẳng các bộ phận chính và phụ - em có thể xác định tỷ lệ các bộ phận B4- Vẽ chi tiết hoàn thiện bài ( nhìn trên khuôn mặt bằng cách nào? mẫu để điều chỉnh các nét vẽ cho phù hợp) - Hãy phân tích các bước bài vẽ tượng chân dung theo mẫu -Gv cho HS xem bài mẫu của HS năm trước. Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài Vẽ theo mẫu tượng chân dung 50 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh (vẽ hình ) sửa cho những em vẽ chưa được - Chất liệu: chì đen -HD một vài nét lên bài học sinh -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. IV.Củng cố - Đánh giá : -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, -? Bố cục của mẫu như thế nào ? Đúng các tỷ lệ hay chưa? - ? Các bộ phận trên khuôn mặt có đứng hay chưa? -? Hình vẽ có giống mẫu hay không (GV kết luận bổ sung ) V.Dặn dò : - Vễ nhà không được sửa bài, tự đặt một mẫu tượng phác mảng để vẽ. - Nghiên cứu độ đậm nhạt của mẫu E.BỔ SUNG Ngày soạn : Tiết : vẽ theo mẫu Ngày dạy: Vẽ tượng chân dung ( Tiết 2-Vẽ đậm nhạt ) D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra bài và dụng cụ của các em II.Kiểm tra bài cũ (2'): Nhận xét về hình dáng và bố cục và tỷ lệ của một số tượng . III.Bài mới (36') 1.Đặt vấn đề : Tiết trước chúng ta đã vẽ hình tượng chân dung. Hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu cách vẽ đậm nhạt làm nổi bật chất liệu thạch cao và diễn tả được tâm lí, tình cảm của mẫu. 2. Triển khai bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét về độ đậm nhạt của mẫu. GV yêu cầu hs đặt mẫu như tiết 1 - ánh sáng chiếu lên mẫu từ phải sang - Hãy cho biết ánh sáng chiếu lên mẫu trái từ hướng nào ? - Độ đậm nhạt trên mẫu chuyển như -Độ đậm nhạt trên mẫu chuyển nhẹ thế nào? Độ đậm nhất trên tượng là ở nhàng, đậm nhát là ở mái tóc trái và ở đâu? cổ, phần đậm nhì gần mi mắt. - Độ sáng nhất trên tượng ở chỗ nào? - Sáng nhất là trán phải và má phải - Độ đậm nhạt của tượng có đậm hơn Nền làm bằng phông vải đỏ nên đậm độ đậm nhạt của nền hay không hơn tượng rất nhiều. 51 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Hoạt động 2 : Cách vẽ đậm nhạt - Nêu cách xác định các mảng đậm B1: Phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc nhạt? và ánh sáng - Hãy phân tích các bước vẽ đậm nhạt B2: Vẽ phác đậm nhạt theo mảng của tượng chan dung? b3: Vẽ chi tiết để hoàn thiện bài ( - Khi vẽ đậm nhạt nên dùng các nét Dùng tổ hợp các nét thưa, dày, đậm như thế nào ? nhạt để tạo nên sự hài hoà nhẹ nhàng -Nên vẽ bên đậm trước hay bên nhạt cho tác phẩm). trước? - Diễn tả độ sâu và so sánh mẫu để vẽ - Chỗ sáng nhất trên vật mẫu là chỗ nào ? - Độ đậm nhạt của nền so với độ đậm nhạt của mẫu? - GV cho HS xem một số bài mẫu của hs năm trước. Hoạt động 3 : Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài Vẽ đậm nhạt tượng chân dung -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được -HD một vài nét lên bài học sinh -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. IV.Củng cố - Đánh giá (4'): ): - Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về: -Độ đậm nhạt của tượng như thế nào? - So sánh với độ đậm nhạt của mẫu ? Nhìn tổng thể đẫ giống mẫu hay chưa? V.Dặn dò (2'): - Vễ nhà tiếp tục đặt một mẫu tượng để vẽ -Chuẩn bị bài 9- Kiểm tra 1 tiết tập phóng tranh ảnh - Kẻ ô trước sau đó lên lớp vẽ bài kèm theo tranh nhỏ để phóng tranh ảnh. E.BỔ SUNG 52 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn : Tiết : vẽ trang trí Ngày dạy: Vẽ biểu trưng A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về vẽ biểu trưng, biểu tượng, cách vẽ các biểu trưng đó. 2. Kỹ năng : HS tưởng và vẽ được các biểu tượng đơn giản. 3. Thái độ: HS yêu thích các biểu trưng , yêu quý NT trang trí của cha ông. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống. C.CHUẨN BỊ: 1.GV: Các biểu trưng mẫu -Các bước vẽ bài "vẽ biểu trưng" -Các biểu trưng tham khảo 2 HS : Giấy, chì, tẩy, màu , sưu tầm biểu trưng. D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức (1'); Hát 1 bài II.Kiểm tra bài cũ (1'): Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh III.Bài mới (38') 1.Đặt vấn đề: Biểu trưng là hình ảnh tượng trưng cho một đoàn thể, đơn vị, một nghành nghề hoặc một trường học nào đó. Cũng có thể là một biểu tượng để quảng cáo mặt hàng sản phẩm cho một công ty, một quốc gia Hôm nay chúng ta sẽ học cách vẽ biểu trưng . 2. Triển khai bài Hoạt động 1:Quan sát- nhận xét 53 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 GV cho Hs xem các biểu trưng với 1. Khái niệm: Biểu trưng là hình ảnh nhiều hình dạng khác nhau tượng trưng cho một đoàn thể một - Biểu trưng là gì? nghành nghề, hoặc trường học nào đó. - Bố cục của một biểu trưng gồm mấy 2. Bố cục : Gồm 2 phần, hình và chữ. phần? * Hình ảnh tiêu biểu, cô đọng, chứa nội - Nhận xét về các hình ảnh và chữ dung sâu sắc, chữ Baton đều nét màu trong các biểu trưng trên ? sắc hài hoà tươi sáng toát lên vẻ đẹp của biểu tượng . 3. Biểu trưng được đặt ở đầu tạp chí , - Biểu trưng đặt ở đâu ? đầu báo trang trí trong các ngày lễ hội được đeo ở ngực áo như Huy hiệu Đoàn, Đội, Huân huy chương Hoạt động 2: Cách vẽ biểu trưng của trường học. - Trình bày cách vẽ biểu trưng của 1. Tìm và chọn hình ảnh tiêu biểu về trường học ? đặc điểm của nhà trường - phân tích các bước cụ thể của bài vẽ - Chọn hình tượng , màu chữ của biểu biểu trưng? trưng. 2. Cách vẽ biểu trưng - Tìm hình dáng chung - Khi vẽ biểu trưng ta cần chú ý điều - Phác bố cục ( mảng hình, mảng chữ ) gì ? - Vẽ chi tiết ( Hình ảnh, chữ ) - Vẽ màu nền hình và chữ cho phù hợp. * Chú ý đến đặc điểm nổi bật của - Gv kết luận về cách vẽ biểu trưng. trường cần vẽ. Hoạt động 3: Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh -Vẽ trang trí một biểu trưng của sửa cho những em vẽ chưa được trường THCS Khoá Bảo. -HD một vài nét lên bài học sinh -Kích thước : Giấy A3 -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những -Màu nước, hoặc màu bột bài tốt. -Gv có thể hướng dẫn trực tiếp lên bài HS. IV.Củng cố - Đánh giá (4'): -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: -? Nội dung của biểu trưng đã làm rõ đặc điểm của trường THCS Khoá Bảo -? Bố cục của biểu trưng như thế nào ? 54 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 -? Hình ảnh của biểu trưng đã gây được ấn tượng mạnh với người xem hay chưa? -? Màu sắc của bài vẽ ra sao -(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được V.Dặn dò (2'): -Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ -Chuẩn bị bài 18- Kiểm tra học kì II - Đề tài tự do -Soạn bài, phác thảo nét -Giấy, chì,màu, tẩy. Tiết Đề tài Lực lượng vũ trang A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về đề tài lực lượng vũ trang, 2. Kỹ năng : HS vẽ được tranh đề tài lực lượng vũ trang trong nhân dân. 3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của anh bộ đội và các lực lượng vũ trang trong nhân dân. B. PHƯƠNG PHÁP -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống C.CHUẨN BỊ: 1.GV: -Bài vẽ của học sinh về đề tài lực lượng vũ trang -Tranh của các hoạ sĩ -Các bước bài vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang -Tranh minh hoạ các nội dung đề tài lực lượng vũ trang. 2.HS : giấy, chì, màu tẩy D.TIẾN HÀNH I.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới 1.Đặt vấn đề : - Lực lượng vũ trang luôn là đề tài thu hút sự chú ý của nhiêu người , là hình ảnh rạng ngời của những con người gìn giữ biên cương , tổ quốc, biết hy sinh cả cuộc đời mình để bảo vệ sự an nguy của xã hội. 2. Triển khai bài 55 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài - Gv cho Hs xem tranhy về các đề tài lực lượng vũ trang và các đề tài riêng về bộ đội cụ Hồ + Tranh 3, 5, 6 , còn lại vẽ về cảnh sát - Những bức tranh nào sau đây là bức giao thông, công an nhân dân, thuế tranh về đề tài bộ đội? vụ - Những bức còn lại vẽ về ai ? - Theo em, lực lượng vũ trang bao gồm những thành phần nào ? +Lực lượng vũ trang bao gồm Bộ đội, bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, dân - Kể những hoạt động của lực lượng quân tự vệ công an vũ trang, dân vũ trang mà em biết ? phòng dân vệ + Rèn luyện trên thao trường , chiến - Nhân dân ta làm gì để thể hiện tình đấu, tuần tra, bảo vệ trật tự an ninh, bộ cảm "Quân với dân như cá với nước " đội giúp dân thu hoạch mùa, chống bão lụt, + Chăm sóc thương binh, ca hát vui - Em có nhận xét gì về bố cục, hình vẽ cùng các chú bộ đội, thiếu nhi chăm và màu sắc của các bức tranh đó ? sóc bà mẹ Việt nam, Thăm nghĩa trang - Gv kết luận bổ sung. anh hùng liệt sĩ vào những ngày lễ lớn. + Bố cục: chặt chẽ hợp lí có đầy đủ mảng chính, mảng phụ +Hình vẽ sinh động, sáng tạo,chân thực, rõ nét ,hoạt động phong phú và rõ ràng +màu sắc hài hoà, hoặc rực rỡ tươi sáng tuỳ theo ý thích của người vẽ. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh B1: Tìm bố cục Gv treo đồ dùng dạy học hướng dẫn B2: Vẽ hình học sinh các phân tích các bước của B3: Vẽ màu bài vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang . * Mảng chính phải làm rõ, nội dung to, rõ ràng, cân đối. -Trong khi tìm bố cục ta cần chú ý * Hình ảnh phải cô đọng, mang đậm điều nét tượng trưng. gì ? * Màu sắc tươi sáng, phù hợp với nội - Những hình ảnh đó diễn tả điều gì ? dung và hình tượng. - Nhận xét về màu sắc được sử dụng trong bài vẽ? 56 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 Bài tham khảo Hoạt đông 3: Thực hành GV ra bài tập, học sinh vẽ bài -Vẽ 1 tranh về đề tài lực lượng vũ -GV bao quát lớp, hướng dẫn, chỉnh trang sửa cho những em vẽ chưa được -Kích thước: 18 x 25 -HD một vài nét lên bài học sinh -Màu sắc: Tuỳ ý -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài vẽ tốt. IV.Củng cố - Đánh giá (4'): -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: ? Nội dung của các bức tranh trên vẽ về lực lượng nào trong LL vũ trang nhân dân ? -? Bố cục của bài vẽ -? Hình vẽ như thế nào - ?Màu sắc của bài vẽ ra sao -(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được V.Dặn dò : -Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ -Chuẩn bị bài 15 -Đọc trước bài và soạn bài, sưu tầm các sản phẩm thời trang mùa hè, mùa thu, mùa đông, thời trang áo tắm, thời trang dạ hội 57 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9
- Trường PTDTNT THCS THPT Tiểu Cần Năm học 2017 - 2018 58 Gi¸o viªn: Kiªn Ký Hßa Mü thuËt 9