Trắc nghiệm di truyền học phân tử môn Sinh học Lớp 12
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm di truyền học phân tử môn Sinh học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- trac_nghiem_di_truyen_hoc_phan_tu_mon_sinh_hoc_lop_12.docx
Nội dung text: Trắc nghiệm di truyền học phân tử môn Sinh học Lớp 12
- TRẮC NGHIỆM DI TRUYỀN HỌC PHÂN TỬ Câu 1: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng nuclêôtit loại A là 1500. Tổng số nuclêôtit của gen các loại nuclêôtit là: A= T= 1000 và G= X= 800. là Tổng số nuclêôtit của gen này là A. 3750. A. 1800. B. 5000. B. 900. C. 7500. C. 3600. D. 2500. D. 2100. Câu 9: Một gen có chiều dài 5100 Å. Số liên kết hóa Câu 2: Gen có số nuclêôtit loại T chiếm 13,7% tổng trị có trong các nuclêôtit của gen là số nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của A. 5998. gen trên là B. 1499. A. A=T=13,7%;G=X=86,3%. C. 1500. B. A= T= 13,7%; G= X= 36,3%. D. 3000. C. A= T= G= X= 13,7%. Câu 10: Một gen có khối lượng 900000 đvC. Số D. A= T= G= X= 36,3%. liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trong một chuỗi Câu 3: Một gen ở sinh vật nhân thực có số lượng pôlinuclêôtit của gen là nuclêôtit loại T= 1000, chiếm 5/18 tổng số nuclêôtit A. 5998. của gen. Số liên kết hiđrô của gen là B. 2998. A. 4400. C. 1499. B. 3600. D. 3998. C. 1800. Câu 11: Một gen có số nuclêôtit loại A= 1200. Trên D. 7000. mạch 1 có số nuclêôtit loại A chiếm 45%, trên mạch Câu 4: Một gen có số nuclêôtit loại G= 400, số liên 2 có số nuclêôtit loại A chiếm 35%. Số liên kết hóa kết hiđrô của gen là 2800. Chiều dài của gen là trị giữa các nuclêôtit trong gen là A. 4080 Å. A. 5998. B. 8160 Å. B. 2998. C. 5100 Å. C. 6998. D. 5150 Å. D. 3998. Câu 5: Một gen có số nuclêôtit loại A là 900, chiếm Câu 12: Một gen có tổng số nuclêôtit là 3000. Số 30% số nuclêôtit của gen. Số chu kì xoắn của gen là liên kết hóa trị của gen là A. 100. A. 5998. B. 150. B. 2998. C. 250. C. 6998. D. 350. D. 3998. Câu 6: Một gen có tổng số 1000 cặp nuclêôtit. Khối Câu 13: Ở sinh vật nhân thực, vùng mã hoá của một lượng phân tử của gen đó xác định theo đvC là gen cấu trúc có 7 đoạn êxôn. Số đoạn intron ở vùng A. 300000 đvC. mã hoá của gen này là B. 200000 đvC. A. 7. C. 600000 đvC. B. 6. D. 100000 đvC. C. 9. Câu 7: Trên mạch thứ nhất của một gen có A1= 200, D. 8. T1= 300, G1= 400, X1= 500. Số nuclêôtit từng loại Câu 14: Giả sử 1 ADN của sinh vật nhân thực đang của gen là nhân đôi có 30 đơn vị nhân đôi thì sẽ có tổng cộng A. A= T= 250; G= X= 450. bao nhiêu chạc chữ Y trong chính ADN đó? B. A= T= 500; G= X= 900. A. 30. C. A= T= 750; G= X= 1350. B. 15. D. A= T= G= X= 1400. C. 120. Câu 8: Trên mạch thứ nhất của một gen có số D. 60. nuclêôtit loại A chiếm 40%, trên mạch thứ hai số nuclêôtit loại A chỉ chiếm 20%. Biết gen có tổng số
- Câu 15: Giả sử 1 chạc chữ Y của sinh vật nhân sơ Câu 23: Một gen có số tổng liên kết hóa trị giữa có 30 đoạn Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu đoạn mồi đường với nhóm phôtphat là 4798. Chiều dài và số cho việc nhân đôi của một chạc chữ Y đó? chu kì xoắn của gen lần lượt là A. 32. A. 4080Å, 240. B. 31. B. 4080Å, 120. C. 15. C. 5100Å, 240. D. 16. D. 5100Å, 120. Câu 16: Giả sử 1 đơn vị nhân đôi của sinh vật nhân Câu 24: Một gen có số nuclêôtit loại A là 600 và sơ có 30 đoạn Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu đoạn chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Số chu kì xoắn mồi cho việc nhân đôi của chính đơn vị nhân đôi đó?của gen là A. 32. A. 100. B. 30. B. 2000. C. 15. C. 500. D. 16 D. 600. Câu 17: Gen có tích số %G với %X là 4% và số liên Câu 25: Một gen có số lượng nuclêôtit loại X= 525 kết hiđrô của gen là 2880. Tính chiều dài của gen. và chiếm 35% tổng số nuclêôtit. Số chu kỳ xoắn của A. 4080Å. gen là B. 3060Å. A. 75. C. 5100Å. B. 150. D. 2550Å. C. 60. Câu 18: Một gen có 90 vòng xoắn. Chiều dài của D. 200. gen là Câu 26: Một gen có chiều dài 0,238 μm. Khối A. L= 400nm. lượng phân tử của gen đó được xác định theo đvC là B. L= 306nm. A. 420000 đvC. C. L= 316nm. B. 42000 đvC. D. L= 326nm. C. 440000 đvC. Câu 19: Một đọan phân tử ADN có số lượng loại D. 480000 đvC. A= 189 và X= 35% tổng số nuclêôtit. Đọan ADN Câu 27: Một gen có khối lượng 720.103 đvC. Tổng này có chiều dài tính ra µm là số liên kết hóa trị giữa đường với nhóm phôtphat của A. 0,02142μm. gen này là B. 0,04284μm. A. 2398. C. 0,4284μm. B. 4798. D. 0,2142μm. C. 1199. Câu 20: Một gen có 915 xitôzin và 4815 liên kết D. 2399. hiđrô. Gen đó có chiều dài Câu 28: Một gen có 150 vòng xoắn. Số liên kết hóa A. 6630Å. trị nối giữa các nuclêôtit trong gen là B. 5730Å. A. 5998. C. 4080Å. B. 3000. D. 5100Å. C. 2998. Câu 21: Một gen chứa 1755 liên kết hiđrô và có D. 2888. hiệu số giữa số lượng nuclêôtit loại X với một loại Câu 29: Một gen có số lượng nuclêôtit loại X= 525 nuclêôtit khác là 10%. Chiều dài của gen trên là và chiếm 35% tổng số nuclêôtit. Số liên kết hóa trị A. 1147,5Å. và số liên kết hiđrô giữa các nuclêôtit của gen lần B. 4590Å. lượt là C. 2295Å. A. 2928 và 2025. D. 9180Å. B. 1498 và 2025. Câu 22: Một gen có khối lượng là 720.103 đvC. Gen C. 1499 và 2025. gồm bao nhiêu chu kỳ xoắn? D. 1498 và 1500. A. 120. Câu 30: Một gen có số lượng nuclêôtit loại A= 150 B. 240. và G= 20%. Vậy số liên kết hóa trị và số liên kết C. 220. hiđrô của gen này là D. 110. A. 998 và 600.
- B. 989 và 598. D. 0,40. C. 100 và 600. Câu 37: Mạch thứ nhất của đoạn ADN có trình tự D. 998 và 602. các đơn phân là 3’ATTGXTAXGTXAAGX5’. Số Câu31: Một gen có 1200 nuclêôtit. liên kết hóa trị Đ– P có trong đoạn ADN này là Câu không đúng là A. 60. A. Chiều dài của gen là 0,204 μm. B. 28. B. Số chu kỳ xoắn của gen là 60. C. 58. C. Khối lượng của gen là 36.104 đvC. D. 30. D. Số liên kết hiđrô của gen là 1199. Câu 38: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên Câu 32: Một gen có chiều dài là 0,408 micrômet. kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại G. Mạch một của Trên mạch thứ nhất của gen có số nuclêôtit loại A, gen có số nuclêôtit loại A chiếm 30% và số nuclêôtit T, G, X lần lượt phân chia theo ti lệ 1: 2: 3: 4. Số loại G chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit từng loại trên mạch thứ nhất của gen (A 1, nuclêôtit mỗi loại ở mạch một của gen là T1, G1, X1) là A. A= 450; T= 150; G= 750; X= 150. A. 120, 240, 360, 480. B. A= 750; T= 150; G=150; X= 150. B. 220, 240, 360, 480. C. A= 150; T= 450; G=750; X= 150. C. 480, 360, 240, 120. D. A= 450; T= 150; G= 150; X= 750. D. 120, 360, 240, 480. Câu 39: Vùng mã hoá của gen ở sinh vật nhân thực Câu 33: Một gen có chiều dài là 0,408 micrômet. có 51 đoạn êxôn và intron xen kẽ. Số đoạn êxôn và Mạch thứ hai của gen này có số nuclêôtit loại A= intron lần lượt là 2T= 3G= 4X. Hãy tính số nuclêôtit từng loại trên A. 25; 26. mạch thứ hai của gen (A2, T2, G2, X2). B. 26; 25. A. 576, 288, 144, 480. C. 24; 27. B. 144, 192, 288, 576. D. 27; 24. C. 576, 288, 240, 144. Câu 40: Một gen có chiều dài là 0,408 micrômet. D. 576, 288, 192, 144. Trên mạch thứ nhất của gen có số nu loại A, T, G, Câu 34: Một gen có số liên kết hiđrô là 3120 và số X lần lượt phân chia theo ti lệ 1: 2: 3: 4. Gen thứ liên kết hóa trị Đ– P của gen là 4798. Trên một mạchhai dài bằng gen nói trên, mạch thứ hai của gen này của gen, người ta nhận thấy hiệu giữa G với A chiếmcó số nu loại A= 2T= 3G= 4X. Cho biết gen nào có 15% tổng số nuclêôtit của mạch, tổng số liên kết hiđrô nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu? sốnuclêôtit giữa G với A chiếm 30%. Hãy tìm số A. Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 504 liên kết nuclêôtit từng loại của mỗi mạch lần lượt (A 1, T1, hiđrô. G1, X1). B. Gen thứ hai nhiều hơn gen thứ nhất 405 liên kết A. 90, 390, 270, 450. hiđrô. B. 450, 270, 360, 90. C. Gen thứ nhất nhiều hơn gen thứ hai 504 liên kết C. 480, 360, 240, 120. hiđrô. D. 120, 390, 270, 450. D. Gen thứ nhất nhiều hơn gen thứ hai 405 liên kết Câu 35: Một gen gồm có 150 chu kì xoắn, số liên hiđrô. kết hiđrô của gen là 3500. Trên mạch thứ nhất của Câu 41: Một gen gồm có 150 chu kì xoắn, số liên gen có A+ G= 850 và A– G= 450. Tìm số nuclêôtit kết hiđrô của gen là 3500. Gen thứ hai có số liên kết từng loại của mỗi mạch gen (lần lượt là A 1, T1, G1, hiđrô bằng gen nói trên, nhưng có chiều dài ngắn X1). hơn chiều dài gen thứ nhất là 510Å. Tìm số nuclêôtit A. 300, 200, 360, 650. từng loại của gen thứ hai. B. 650, 350, 200, 300. A. A= T= 800; G= X= 550. C. 650, 360, 200, 300. B. A= T= 550; G= X= 950. D. 300, 350, 200, 650. C. A= T= 500; G= X= 750. Câu 36: Một sợi của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ D. A= T= 550; G= X= 800. (A+T)/ (G+X)= 0,6 thì hàm lượng G hoặc X của nó Câu 42: Gọi N là tổng số nuclêôtit trong 2 mạch của xấp xỉ ADN, L là chiều dài, M là khối lượng, C là số chu A. 0,43. kỳ xoắn. Tương quan nào sau đây sai? B. 0,34 . A. C= N/20= L/34. C. 0,31 . B. M= L(2x300)/3,4.
- C. L.2/3,4= M/300. C. 525, 225, 75, 675. D. C= M/300×10. D. 525, 75, 675, 275. Câu 43: Gen phân mảnh gồm 6 đoạn xen kẽ êxôn 1, Câu 49: Giả sử 1 đơn vị nhân đôi của sinh vật nhân intron 1, êxôn 2, intron 2, êxôn 3, intron 3 có chiều thực có 30 đoạn Okazaki thì sẽ cần bao nhiêu đoạn dài tỉ lệ lần lượt là 2: 1: 3: 6: 5: 8. Đoạn êxôn 2 có mồi cho việc nhân đôi của một chạc chữ Y trong A= 2/3X= 120 nuclêôtit. Phân tử mARN sơ khai chính đơn vị nhân đôi đó? được tổng hợp từ gen trên dài bao nhiêu nm? A. 32. A. 850. B. 30. B. 1750. C. 15. C. 425. D. 16. D. 500. Câu 50: Một đoạn ADN ở sinh vật nhân chuẩn có Câu 44: Gen phân mảnh gồm 6 đoạn xen kẽ êxôn 1, chiều dài 81600Ǻ thực hiện nhân đôi đồng thời ở 6 intron 1, êxôn 2, intron 2, êxôn 3, intron 3 có chiều đơn vị tái bản như nhau, biết chiều dài mỗi đoạn dài tỉ lệ lần lượt là 2: 1: 3: 6: 5: 8. Đoạn êxôn 2 có Okazaki là1000 nuclêôtit. Số đoạn ARN mồi tham A=2/3X=120 nuclêôtit. Phân tử mARN trưởng gia quá trình tái bản là thành được tỏng hợp từ gen trên chứa bao nhiêu A. 48. nuclêôtit? B. 46. A. 2500. C. 36. B. 1000. D. 24. C. 2000. Câu 51: Một phân tử ADN của sinh vật khi thực D. 3400. hiện quá trình tự nhân đôi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản. Câu 45: Gen phân mảnh gồm 6 đoạn xen kẽ êxôn 1, Đơn vị tái bản 1 có 15 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản intron 1, êxôn 2, intron 2, êxôn 3, intron 3 có chiều 2 có 18 đoạn Okazaki, đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn dài tỉ lệ lần lượt là 2: 1: 3: 6: 5: 8. Đoạn êxôn 2 có Okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cung cấp để thực A= 2/3X =120 nuclêôtit. Có bao nhiêu cặp nuclêôtit hiện quá trình tái bản trên là chứa trong các đoạn intron? A. 53. A. 1000. B. 56. B. 3000. C. 59. C. 750. D. 50. D. 1500. Câu 52: Phân tử ADN của E. coli gồm 4,2× 106 cặp Câu 46: Gen có 3900 liên kết hiđrô tổng hợp phân nuclêôtit và chỉ có 1 đơn vị tái bản. Ở mạch 5'- 3', tử ARN có tỉ lệ các loại nuclêôtit A: U: G: X= 1: 7: trung bình, mỗi đoạn Okazaki có 1500 nuclêôtit. Ở 3: 9. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit A, U, G, X mạch không liên tục có bao nhiêu đoạn Okazaki của mARN lần lượt là được tổng hợp? A. 35%; 5%; 45% ; 15%. A. 1500. B. 5%; 35%; 15%; 45%. B. 3000. C. 35%; 5%; 25%; 45%. C. 1400. D. 5%; 35%; 45%; 15%. D. 2800. Câu 47: Gen có 3900 liên kết hiđrô tổng hợp phân Câu 53: ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm có tử ARN có tỉ lệ các loại nuclêôtit A: U: G: X= 1: 7: 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn Okazaki có 1000 3: 9. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit trong gen nuclêôtit. Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là tổng hợp mARN là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản A. A= T= 10%; G= X= 40%. nói trên là B. A= T= 15%; G= X= 35%. A. 315. C. A= T= 20%; G= X= 30%. B. 360. D. A= T= 30%; G= X= 20%. C. 165. Câu 48: Gen có 3900 liên kết hiđrô tổng hợp phân D. 180. tử ARN có tỉ lệ các loại nuclêôtit A: U: G: X= 1: 7: Câu 54: Một phân tử AND của E. coli thực hiện 3: 9. Số nuclêôtit mỗi loại A, T, G, X của mạch mã nhân đôi người ta đếm được tổng số 50 phân đoạn gốc lần lượt là Okazaki. Số đoạn mồi cần cho quá trình tổng hợp A. 75, 525, 525, 675. này tổng hợp là B. 75, 525, 225, 675. A. 51.
- B. 52. D. A= T= 810; G= X= 540. C. 50. Câu 62: Một gen có số liên kết hiđrô là 3120 và số D. 102. liên kết hóa trị của gen là 4798. Tính số nuclêôtit Câu 55: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết từng loại của gen. hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là A. A= T= 360; G= X= 840. A. 1800. B. A= T= 840; G= X= 360. B. 2400. C. A= T= 720; G= X= 480. C. 3000. D. A= T= 480; G= X= 720. D. 2040. Câu 63: Xét 2 gen có chiều dài bằng nhau. Gen I có Câu 56: Một đoạn phân tử ADN có số lượng tích số %G với %X là 4% và số liên kết hiđrô của nuclêôtit loại A= 150 và số nuclêôtit loại G chiếm gen là 2880. Gen II có số liên kết hiđrô nhiều hơn 20% tổng số nuclêôtit. Đoạn ADN này có số gen I là 240. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen II. nuclêôtit là A. A= T= 360; G= X= 840. A. 500. B. A= T= 840; G= X= 360. B. 1000. C. A= T= 720; G= X= 480. C. 550. D. A= T= 480; G= X= 720. D. 1500. Câu 64: Một gen có tổng số liên kết hiđrô là 4050. Câu 57: Một gen có khối lượng phân tử là 720000 Gen này có hiệu số giữa số lượng nuclêôtit loại X đvC. Gen này có tỉ lệ (A+T)/ (G+X)= 2/3. Tính số với một loại nuclêôtit khác không bổ sung với nó nuclêôtit từng loại của gen. bằng 20% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit A. A= T= 240; G= X= 360. của gen là B. A= T= 840; G= X= 360. A. 3210. C. A= T= 960; G= X= 480. B. 3120. D. A= T= 480; G= X= 720. C. 3100. Câu 58: Một gen gồm có 150 chu kì xoắn, số liên D. 3000. kết hiđrô của gen là 3500. Tìm số nuclêôtit từng loại Câu 65: Một gen có M= 720.103 đvC, gen này có của gen. tổng giữa nu loại A với một loại nu khác là 720. Số A. A= T= 1000; G= X= 500. nu từng loại ở mỗi gen là bao nhiêu? B. A= T= 550; G= X= 950. A. A= T= 360; G= X= 840. C. A= T= 500; G= X= 1000. B. A= T= 840; G= X= 360. D. A= T= 1050; G= X= 450. C. A= T= 720; G= X= 360. Câu 59: Một gen có khối lượng phân tử 9×105 đvC D. A= T= 360; G= X= 720. trong đó có 1050 nuclêôtit loại A. Tính số lượng Câu 66: Một đoạn phân tử ADN có tổng số 3000 từng loại nuclêôtit T, G, X của gen. nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này A. T= 1050; G= X= 500. A. có 300 chu kì xoắn. B. T= 550; G= X= 950. B. có 600 Ađênin. C. T= 1050; G= X= 550. C. có 6000 liên kết photphođieste. D. T= 1050; G= X= 450. D. dài 0,408 µm. Câu 60: Gen có 96 chu kỳ xoắn và có tỉ lệ giữa các Câu 67: Một gen có chiều dài 5100Å, tỉ lệ A/X= loại nuclêôtit là A= 1/3G. Số lượng từng loại 3/2. Tổng số liên kết hidrô của gen là nuclêôtit của gen là A. 3900. A. A= T= 120; G= X= 360. B. 3600. B. A= T= 240; G= X= 720. C. 3000. C. A= T= 720; G= X= 240. D. 3200. D. A= T= 360; G= X= 120. Câu 68: Chiều dài một gen là 0,408 μm.Trong gen Câu 61: Một gen chứa 1755 liên kết hiđrô và có có số nuclêôtit loại guanin chiếm 30% số nuclêôtit hiệu số giữa nuclêôtit loại X với 1 loại nuclêôtit kháccủa gen. Số liên kết hiđrô của gen là chiếm 10% tổng số nuclêôtit của gen. Số lượng từng A. 3120. loại nuclêôtit của gen trên là B. 3000. A. A= T= 270; G= X= 405. C. 3020. B. A= T= 405; G= X= 270. D. 3100. C. A= T= 540; G= X= 810.
- Câu 69: Một gen có số nuclêôtit là 2000, trong đó C. A= T= 1000; G= X= 1500. loại G chiếm 35% số nuclêôtit của gen. Số liên kết D. A= T= 900; G= X= 1350. hiđrô là Câu 77: Một gen dài 5100Å tự nhân đôi một lần. Số A. 2700. nuclêôtit tự do cần môi trường cung cấp để thực hiện B. 700. quá trình tự nhân đôi này là C. 2300. A. 1500. D. 1000. B. 3000. Câu 70: Một gen có khối lượng phân tử 9×105 đvC. C. 4500. Tính chiều dài của gen? D. 6000. A. 4080Å. Câu 78: Một gen có A= 600 và G= 900 tự nhân đôi B. 3060Å. 3 lần liên tiếp. Số nuclêôtit tự do mỗi loại cần môi C. 5100Å. trường nội bào cung cấp là D. 2550Å. A. A= T= 5600; G= X= 1600. Câu 71: Sau 4 lần nhân đôi (tái bản) liên tiếp, một B. A= T= 4200; G= X= 6300. phân tử ADN tạo được số phân tử ADN con là C. A= T= 2100; G= X= 600. A. 4. D. A= T= 4200; G= X= 1200. B. 5. Câu 79: Một gen dài 5100Å và có 3900 liên kết C. 8. hiđrô tự nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số nuclêôtit tự do D. 16. mỗi loại cần môi trường nội bào cung cấp để tổng Câu 72: Một gen tự nhân đôi liên tiếp tạo ra các gen hợp nên các ADN con có 2 mạch mới hoàn toàn là con có tổng số mạch pôlinuclêôtit là 16. Hãy tìm số A. A= T= 5600; G= X= 1600. lần tự nhân đôi của gen. B. A= T= 3600; G= X= 5400. A. 8. C. A= T= 2100; G= X= 600. B. 6. D. A= T= 4200; G= X= 6300. C. 4. Câu 80: Một gen có 150 chu kỳ xoắn và có A/G= D. 3. 2/3 tự nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số liên kết hiđrô bị Câu 73: Sau 4 lần tự nhân đôi (tái bản) liên tiếp, mộtphá vỡ trong quá trình nhân đôi trên là phân tử ADN tạo được số phân tử ADN có 2 mạch A. 3900. mới hoàn toàn là B. 11700. A. 6. C. 27300. B. 8. D. 31200. C. 14. Câu 81: Mạch thứ nhất của một gen có A= 400, T= D. 16. 200, G= 400 và X= 500. Gen này tự nhân đôi 3 lần Câu 74: Một gen tự nhân đôi liên tiếp một số lần, sốliên tiếp. Số liên kết hiđrô hình thành trong quá trình mạch pôlinuclêôtit mới được tạo ra là 30. Hãy tìm tự nhân đôi trên là số lần tự nhân đôi của gen. A. 3900. A. 32. B. 7800. B. 16. C. 54600. C. 5. D. 62400. D. 4. Câu 82: Một gen dài 5100Å và có số nuclêôtit loại Câu 75: Một gen dài 5100Å tự nhân đôi 3 lần. Tổng A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen tự nhân đôi số nuclêôtit trong các ADN con là 3 lần liên tiếp. Số liên kết hoá trị hình thành trong A. 3000. quá trình nhân đôi trên là B. 6000. A. 2998. C. 12000. B. 5998. D. 24000. C. 20986. Câu 76: Một gen có T= 600 và chiếm 20% tổng số D. 41986. nuclêôtit của gen tự nhân đôi một lần. Số nuclêôtit Câu 83: Hai phân tử ADN nhân đôi liên tục 3 lần, tự do mỗi loại cần môi trường cung cấp để thực hiệnsố phân tử ADN tạo thành là quá trình tự nhân đôi này là A. 6. A. A= T= 600; G= X= 900. B. 8. B. A= T= 1200; G= X= 1800. C. 12.
- D. 16. C. 8 gen con, 6 gen con chứa nguyên liệu hoàn toàn Câu 84: Khi gen thực hiện 4 lần tự nhân đôi, số gen mới. con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu do môi D. 8 gen con, 7 gen con chứa nguyên liệu hoàn toàn trường nội bào cung cấp là mới. A. 16. Câu 90: Một gen khi tự nhân đôi tạo thành hai 2 B. 15. con. Tổng số nuclêôtit của 2 gen con là 3000. Nếu C. 14. quá trình tự nhân đôi diễn ra liên tiếp thêm 3 đợt nữa D. 8. thì cần dùng tổng cộng bao nhiêu nuclêôtit tự do? Câu 85: Người ta chuyển một số phân tử ADN của A. 21000. vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 sang môi trường chỉ có B. 12000. N14. Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện tái bản C. 24000. 5 lần liên tiếp tạo ra 512 phân tử ADN. Số phân tử D. 22500. ADN con chứa N15 là Câu 91: Giả sử một phân tử ADN chỉ có 1250 cặp A. 10. nuclêôtit. Phân tử này nhân đôi 2 lần, số nuclêôtit tự B. 5. do mà môi trường nội bào cần cung cấp là C. 16. A. 2500. D. 32. B. 8750. Câu 86: ADN của một vi khuẩn chỉ chứa N 14. Nếu C. 3750. chuyển vi khuẩn này sang môi trường chỉ có N15thì D. 7500. sau 15 lần sinh sản, tính theo lí thuyết trong môi Câu 92: Trên một đoạn mạch khuôn của phân tử trường mới sẽ có bao nhiêu vi khuẩn con mang N15? ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A= 60; G= A. 215– 1. 120; X= 80; T= 30. Khi ADN này tự nhân đôi một B. 215– 2. lần đòi hỏi môi trường cung cấp số nuclêôtit mỗi loại C. 2. là bao nhiêu? D. 215. A. A= T= 180, G= X= 110. Câu 87: Phân tử ADN ở vi khuẩn E. coli chỉ chứa B. A= T= 150, G= X= 140. N15 phóng xạ. Nếu chuyển E. coli này sang môi C. A= T= 90, G= X= 200. trường chỉ chứa N 14 thì sau 5 lần tự nhân đôi trong D. A= T= 200, G= X= 90. số các phân tử ADN con có bao nhiêu phân tử ADN Câu 93: Một gen khi tự nhân đôi tạo thành hai gen con chứa N15? con đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp 525 A. 4. nuclêôtit tự do loại timin. Tổng số nuclêôtit của 2 B. 2. gen con là 3000. Tính số nuclêôtit tự do cần dùng C. 6. mỗi loại còn lại. D. 8. A. A= 525; G= X= 255. Câu 88: Có 6 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần B. A= 525; G= X= 975. bằng nhau đã tổng hợp được 180 mạch pôlinuclêôtit C. A= 525; G= X= 225. mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nội D. A= 225; G= X= 525. bào. Mỗi ADN ban đầu đã nhân đôi Câu 94: Khi gen tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã A. 5 lần. hình thành 3800 liên kết hiđrô. Trong số các liên kết B. 3 lần. hiđrô đó, số liên kết hiđrô trong các cặp G, X nhiều C. 4 lần. hơn số liên kết hiđrô trong các cặp A, T là 1000. Gen D. 6 lần. tự nhân đôi liên tiếp tạo ra các gen con có tổng số Câu 89: Một gen khi tự nhân đôi tạo thành 2 gen mạch đơn nhiều gấp 8 lần so với mạch đơn ban đầu con. Nếu các gen con nói trên tiếp tục tự nhân đôi của gen. Tính số nuclêôtit tự do mỗi loại cần dùng qua 3 đợt nữa thì tạo ra được tổng cộng bao nhiêu cho quá trình tự nhân đôi nói trên. gen con? Trong số gen con này có bao nhiêu gen A. A= T= 3150; G= X= 2800. chứa nguyên liệu hoàn toàn mới. B. A= T= 2150; G= X= 2700. A. 16 gen con, 15 gen con chứa nguyên liệu hoàn C. A= T= 2450; G= X= 2800. toàn mới. D. A= T= 2800; G= X= 2150. B. 16 gen con, 14 gen con chứa nguyên liệu hoàn Câu 13: Một gen chiều dài 5100Å và có số nu loại toàn mới. A= 2/3 loại không bổ sung với nó. Khi gen tái bản
- liên tiếp 4 lần thì số nuclêôtit mỗi loại môi trường G, X nhiều hơn số liên kết hiđrô trong các cặp A, T nội bào cung cấp là bao nhiêu? là 1000. Tìm số nuclêôtit từng loại của gen. A. A= T= 9000; G= X= 13500. A. A= T= 350; G= X= 400. B. A= T= 2400; G= X= 3600. B. A= T= 400; G= X= 360. C. A= T= 9600; G= X= 14400. C. A= T= 400; G= X= 480. D. A= T= 18000; G= X= 27000. D. A= T= 400; G= X= 350. Câu 95: Một gen có khối lượng phân tử là 720000 Câu 101: Một plasmit có 105 cặp nuclêôtit tiến hành đvC. Gen này có tỉ lệ (A+T)/ (G+X)= 2/3. Gen này tự nhân đôi 3 lần, số liên kết hóa trị nối giữa các tự nhân đôi liên tiếp một số đợt đã cần dùng 36000 nuclêôtit được hình thành là nuclêôtit tự do các loại. Hãy tìm số đợt tự nhân đôi A. 16.105. của gen. B. 8.(2.105 –2). A. 8. C. 14.105. B. 6. D. 7.(2.105 –2). C. 4. Câu 102: Một gen có khối lượng phân tử là 720000 D. 2. đvC. Gen này có tỉ lệ (A+T)/ (G+X)= 2/3. Gen tự Câu 96: Gen tự nhân đôi liên tiếp tạo ra các gen con nhân đôi liên tiếp một số đợt đã cần dùng 36000 có tổng số mạch đơn nhiều gấp 8 lần so với mạch nuclêôtit tự do các loại. Quá trình tự sao nói trên của đơn ban đầu của gen. Hãy tìm số lần tự nhân đôi của gen đã hình thành bao nhiêu liên kết cộng hóa trị gen. giữa đường và nhóm phôtphat? A. 8. A. 35970. B. 6. B. 38368. C. 4. C. 71970. D. 3. D. 17850. Câu 97: Xét 2 gen có chiều dài bằng nhau. Gen I có Câu 103: Một gen dài 0,51µm. Khi gen đó tự nhân tích số % G với %X là 4% và số liên kết hiđrô của đôi một số lần đã đòi hỏi môi trường nội bào cung gen là 2880. Gen II có số liên kết hiđrô nhiều hơn cấp 18000 nuclêôtit để tổng hợp nên các ADN con gen I là 240. Khi hai gen này tự nhân đôi liên tiếp, có nguyên liệu mới hoàn toàn. Biết rằng trên một môi trường đã cung cấp 5520 nuclêôtit loại A. Tính mạch của gen có nu loại A chiếm 15%, T chiếm số đợt tự nhân đôi của mỗi gen (gen I, gen II). 25%. Số lượng từng loại nuclêôtit cần cung cấp cho A. 2 đợt, 3 đợt– 3 đợt, 1đợt. toàn bộ quá trình tự nhân đôi trên là B. 1 đợt, 3 đợt– 2 đợt, 1đợt. A. A= T= 4800; G= X= 7200. C. 2 đợt, 3 đợt– 1 đợt, 3đợt. B. A= T= 4200; G= X= 6300. D. 3 đợt, 2 đợt– 3 đợt, 1đợt. C. A= T= 3600; G= X= 5400. Câu 98: Một gen khi tự nhân đôi tạo thành 2 gen D. A= T= 5400; G= X= 3600. con đã hình thành nên 3800 liên kết hiđrô, trong đó số liên kết hiđrô giữa các cặp G, X nhiều hơn số liên kết trong các cặp A, T là 1000. Chiều dài của gen là A. 5100Å. B. 3000Å C. 2550Å. D. 2250Å. Câu 99: Một gen dài 4080Å và có tỷ lệ A= T= G= X tự nhân đôi liên tiếp 2 lần. Tổng số liên kết hiđrô đã hình thành là A. 12000. B. 18000. C. 6000. D. 21000. Câu 100: Khi gen tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã làm hình thành được 3800 liên kết hiđrô. Trong số liên kết hiđrô đó, số liên kết hiđrô trong các cặp