Bài kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 12 - Chương III

doc 3 trang thungat 2600
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 12 - Chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_1_tiet_mon_hinh_hoc_lop_12_chuong_iii.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra 1 tiết môn Hình học Lớp 12 - Chương III

  1. Kỳ thi: KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III Môn thi: KIỂM TRA MỘT TIẾT HÌNH HỌC CHƯƠNG III 000001: Cho 2 điểm A(4; 3; 1) và B(2; –1; –5). Điểm nào sau đây là trung điểm của đoạn thẳng AB? A. (3; 1; –2) B. (2; 4; 6) C. (1; 2; 3) D. (–2; –4; –6) 000002: Cho MNPQ là hình bình hành biết M(1; 1; 1), N(–2; 6; –1), P(–1; 2; 1). Điểm Q có tọa độ là kết quả nào sau đây? A. (2; 3; 3) B. (2; –3; 3) C. (2; –3; –3) D. (–2; 3; 3) 000003: Cho 2 điểm A(2; 1; 1) và B(3; –1; 2). Điểm A’ đối xứng với A qua B thì toạ độ điểm A’ là kết quả nào sau đây? A. (–4; 3; –3) B. (–4; 3; 1) C. (4; –3; 3) D. (3; 4; –3) 000004: Cho mặt phẳng : x – 2y + 5z – 2 = 0. Véc tơ nào sau đây là một vectơ pháp tuyến của mp ? A. (2 ;–5; –2) B. (1 ; 2; –5) C. (1 ;–5; –2) D. (1 ; –2; 5) 000005: Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; –3). Phương trình mặt phẳng (ABC) là phương trình nào sau đây? A. + + = 1 B. + + = 1 C. + + = 1 D. + + = 0 000006: Viết phương trình mặt phẳng đi qua A(1; 1; 1) đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng lần lượt có phương trình là: x + y – 2z = 2; 2x – y + z = 1. Kết quả nào đúng? A. y + z = 2 B. x + 5y +3z – 9 = 0 C. x + z = 2 D. 2x – y – z = 0 000007: Cho A(0; 0; –1), B(–4; 4; –3). Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là phương trình nào sau đây? A. 2x – 2y – z + 10 = 0 B. 2x – 2y + z + 2 = 0 C. 2x – 2y + z + 10 = 0 D. 2x – 2y + z – 6 = 0 000008: Tính góc giữa hai vectơ = (2; 0; –2) và = (0; 1; –1). Kết quả nào đúng? A. 45° B. 90° C. 135° D. 60° 000009: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M(–1; 0; 4), song song với mặt phẳng (Q): x – 2y + z – 10 = 0. Kết quả nào đúng? A. x – 2y + z – 3 = 0 B. x – 2y + z + 3 = 0 C. x – 2y + z – 1 = 0 D. x – 2y + z + 1 = 0 000010: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A(1; –3; 0) và nhận vectơ làm = (1; 0; –2) làm vectơ chỉ phương? A. B. C. D. 000012: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:. và d2: .Góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 có số đo là bao nhiêu? A. 600 B. 300 C. 900 D. 450 000013: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: = = và điểm M(1; –6; 4). Hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng d là H. Tìm tọa độ của H. Kết quả nào đúng?
  2. A. H(2; 1; 1) B. H ; ; ) C. H ; ; ) D. H(2; –1; 1) 000014: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’. Lấy trung điểm Q của cạnh A’D’. Tìm điểm P thuộc đường thẳng BB’ sao cho hai đường thẳng AC’, PQ vuông góc. Kết quả nào sau đây đúng? A. P B’ B. P là trung điểm của BB’ C. P B D. Có hai điểm P 000015: Cho mặt phẳng( ): = 0. Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng ? A. 2x – 2y + z – 2 = 0 B. x + y – z + 1 = 0 C. 2x – 2y + z + 2 = 0 D. = 0 000016: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d: và mặt phẳng ( ): x – 3y + z – m = 0. Tìm giá trị của m để đường thẳng d nằm trên( ). Kết quả thu được là? A. m = –1 B. m = 1 C. m = 0 D. m = –2 000017: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d: và d’: . Hai đường thẳng d và d’ cắt nhau khi m nhận giá trị nào sau đây? A. m = 1 B. m = 0 C. m = –1 D. m = 5 000018: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 4x – 4y – 6z + 1 = 0 và mặt phẳng ( ): 2x – 3y + 4z – 5 = 0 cắt nhau theo một đường tròn bán kính r. Kết quả nào sau đây đúng? A. r = B. r = C. r = D. r = 000019: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz mặt cầu tâm I (1; –3; –2) bán kính R = 4 có phương trình là: A. (x –1)2 + (y – 3)2 + (z – 2)2 = 16 B. (x –1)2 + (y – 3)2 + (z – 2)2 = 4 C. (x –1)2 + (y + 3)2 + (z + 2)2 = 16 D. (x +1)2 + (y + 3)2 + (z + 2)2 = 4 000020: Xác định tọa độ tâm và bán kính của mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 8x – 2y + 1 = 0. A. I(–4; 1; 0), R = 2 B. I(4; –1; 0), R = 4 C. I(4; –1; 0), R = 2 D. I(–4; 1; 0), R = 4 000021: Viết phương trình mặt cầu có tâm I(0; 3; –2) và đi qua điểm A(2; 1; –1). Kết quả thu được là? A. x² + (y – 3)2 + (z + 2)2 = 9 B. (x –2)2 + (y – 1)2 + (z + 1)2 = 9 C. x² + (y – 3)2 + (z + 2)2 = 3 D. (x –2)2 + (y – 1)2 + (z + 1)2 = 3 000022: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Mặt cầu (S) có tâm I (0; –2; 1) và mặt phẳng ( ): x + 2y – 2z + 3 = 0 cắt nhau theo giao tuyến là một đường tròn, diện tích hình tròn tương ứng là . Phương trình mặt cầu (S) là phương trình nào sau đây? A. x2 + (y +2)2 + (z –1)2 = 25 B. x2 + (y +2)2 + (z –1)2 = 5 C. x2 + (y +2)2 + (z –1)2 = 10 D. x2 + (y –2)2 + (z +1)2 = 5 000023: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1; 1; 0), B(1; –2; 3) và mặt phẳng ( ): x – y + z – 3 = 0. Tìm tọa độ điểm M thuộc ( ) sao cho MA+MB đạt giá trị nhỏ nhất. Kết quả thu được là? A. M(1; 1; 2) B. M(2; 2; 4) C. M(1; ; ) D. M(1; ; ) 000024: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Cho đường thẳng d: . Véc tơ nào sau đây là một véc tơ chỉ phương của d? A. (2; –1; 3) B. (2; 2; –3) C. (–1; 2; –3) D. (2; –1; –3)
  3. 000025: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 2 điểm A(0; 1; 2), B(2; 1; –1) và đường thẳng d: = = . Viết phương trình đường thẳng d ’ đi qua A cắt d sao cho khoảng cách từ B đến d’ nhỏ nhất. Phương trình nào sau đây là phương trình của d’ A. = = B. = = C. = = D. = = 000026: Điểm M(1; –3; –2) thuộc đường thẳng nào? A. = = B. C. = = D. Đáp án: C