Bài kiểm tra 15 phút môn Lịch sử Lớp 10 (Có đáp án)

docx 2 trang thungat 4640
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra 15 phút môn Lịch sử Lớp 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_15_phut_mon_lich_su_lop_10_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra 15 phút môn Lịch sử Lớp 10 (Có đáp án)

  1. Họ và tên : Lớp BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ Phiếu trả lời (Tô kín phương án đúng) Điểm 1 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 2 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 3 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 5 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 6 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 7 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 8 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 9 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 1. Năm 476, ở Tây Âu diễn ra sự kiện sử nào? A. Đế quốc Rô ma bị diệt vong. B. Đế quốc Rô ma lâm vào khủng hoảng. C. Đế quốc Rô ma được thành lập. D. Đế quốc Rô ma hùng mạnh. Câu 2. Sau khi xâm chiếm Rô ma, người Giéc man đã thực hiện chính sách gì về chính trị? A. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới. B. Nắm quyền chi phối trong bộ máy nhà nước Rôma. C. Tiến hành cải cách bộ máy nhà nước theo hướng dân chủ. D. Đưa người Giéc man vào nắm giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy Nhà nước. Câu 3. Lãnh địa phong kiến là gì? A. Vùng đất rộng lớn của nông dân. B. Vùng đất rộng lớn của nông nô. C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa. D. Vùng đất rộng lớn của địa chủ. Câu 4. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai? A. Nô lệ. B. Nông nô. C. Nông dân tự do. D. Lãnh chúa. Câu 5. Hình thức bóc lột chủ yếu của lãnh chúa phong kiến đối với nông nô là gì? A. Thuế. B. Địa tô và thuế. C. Lao dịch. D. Giá trị thặng dư. Câu 6. Tính phân quyền của chế độ phong kiến phương Tây thể hiệu ở chỗ A. lãnh địa là khu vực rộng lớn B. Tồn tại nhiều lãnh địa riêng biệt C. lãnh chúa sống giàu có sung sướng D. Hoàng đế nắm mọi quyền lực Câu 7. Tầng lớp xã hội chủ yếu trong các thành thị trung đại Tây Âu là: A. Nông nô và thương nhân B. Quý tộc và thợ thủ công C. Thợ thủ công và thương nhân D. Tăng lữ và thợ thủ công Câu 8. Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như thế nào? A. Mỗi lãnh địa là một vùng đất đai rộng lớn, trong đó có pháo đài, nhà thờ, đất canh tác để cho nông nô sản xuất. B. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phát hết sức dã man. C. Tất cả những sản phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa. D. Lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng. Câu 9. Cơ sở nào để khẳng định mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập? A. Mỗi lãnh địa có một lãnh chúa cai trị. B. Mỗi lãnh địa có quân đội, tòa án, luật pháp, tiền tệ riêng. C. Mỗi lãnh địa là một vùng đất riêng biệt. D. Nền kinh tế của các lãnh địa là nền kinh tế tự nhiên, đóng kín. Câu 10. Đánh giá nào sau đây đúng khi nói về vai trò của thành thị trung đại ở Tây Âu? A. Thành thị là bước phát triển cao của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại. B. Thành thị đã kìm hãm nền kinh tế hàng hóa ở Tây Âu. C. Thành thị trung đại đã góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền D. Thành thị đã góp phần duy trì sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu.
  2. Họ và tên Lớp BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ Phiếu trả lời (Tô kín phương án đúng) Điểm 1 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 2 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 3 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 4 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 5 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 6 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 7 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 8 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 9 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ 10 Ⓐ Ⓑ Ⓒ Ⓓ Câu 1. Tộc người Giéc man xâm chiếm khi A. Đế quốc Rô ma được thành lập. B. Đế quốc Rô ma lâm vào khủng hoảng. C. Đế quốc Rooma trên đà phát triển. D. Đế quốc Rô ma đang thịnh vượng. Câu 2. Ngay sau khi xâm chiếm Rô ma, người Giéc man đã thực hiện chính sách gì về kinh tế? A. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma và chia cho nhau. B. Chia ruộng đất cho người Rô ma và người Giéc man với tỉ lệ bằng nhau. C. Tìm cách phục hồi nền kinh tế của đế quốc Rô ma cũ. D. Phát triển nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc. Câu 3. Tính phân quyền của chế độ phong kiến phương Tây thể hiệu ở chỗ A. lãnh địa là khu vực rộng lớn B. Tồn tại nhiều lãnh địa riêng biệt C. lãnh chúa sống giàu có sung sướng D. Hoàng đế nắm mọi quyền lực Câu 4. Quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu được hình thành khi xuất hiện quan hệ bóc lột giữa A. lãnh chúa – nông nô. B. chủ nô – nô lệ. C. địa chủ - nông dân. D. tư sản – công nhân. Câu 5. Sau khi xâm chiếm Rô ma, người Giéc man đã thực hiện chính sách gì về tôn giáo? A. Tiếp tục đi theo các tôn giáo nguyên thủy. B. Truyền bá Kitô giáo vào Rô ma. C. Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Kitô giáo. D. từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, sáng lập tôn giáo mới Câu 6. Hình thức bóc lột chủ yếu của lãnh chúa phong kiến đối với nông nô là gì? A. Thuế. B. Địa tô và thuế. C. Lao dịch. D. Giá trị thặng dư. Câu 7. Mỗi lãnh địa phong kiến là một đơn vị chính trị độc lập, mà ở đó A. nhà vua phải thừa nhận toàn quyền của lãnh chúa trong lãnh địa của họ B. lãnh chúa và nông nô sống bình đẳng C. giữa lãnh chúa và nông nô không hề có mối quan hệ với nhau D. lãnh chúa phải tôn trọng nông nô Câu 8. Để bảo vệ lợi ích cho các thương nhân về độc quyền buôn bán, trong thành thị xuất hiện tổ chức A. phường quy. B. hội chợ. C. phường hội. D. thương hội. Câu 9. Thành thị trung đại châu Âu ra đời đã góp phần A. phá vỡ nền kinh tế tự cấp, tự túc của lãnh địa. B. kìm hãm sự phát triển của kinh tế lãnh địa. C. thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển. D. làm cho quan hệ chính trị trong lãnh địa thêm phát triển. Câu 10. Đặc điểm nổi bật nhất về kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì? A. Sản xuất có những tiến bộ đáng kể: dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ B. Nông dân sản xuất ra được mọi thứ cân dùng trong lãnh địa C. Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, tự cấp, tự túc D. Chỉ mua sắt, muối và sa xỉ phẩm từ bên ngoài lãnh địa