Bài kiểm tra một tiết môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Văn Thủy (Có ma trận và đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra một tiết môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Văn Thủy (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_kiem_tra_mot_tiet_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2018_2019.doc
Nội dung text: Bài kiểm tra một tiết môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Văn Thủy (Có ma trận và đáp án)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (thời gian 45 phút) Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề Chủ đề 1: Thực Biết được công Hiểu được cách Áp dụng tính Áp dụng tính hành tính toán tiêu thức tính tiêu tính tiêu thụ điện toán tiêu thụ tiền điện thu điên năng trong thụ điện năng. năng. điện năng trong phải trả gia đình gia đình Số câu C1 C1 C1 C1 1 Số điểm 6.0 0,5 2,5 2 1 6.0 Tỉ lệ: % 5.0 20,5 20.0 10.0 60.0 Chủđề 2: Thực hành Nhận biết công Hiểu được cách Vận dụng kiến . tính số vòng dây thức tính số tính số vòng dây thức làm bài tập máy biến áp. vòng dây máy máy biến áp biến áp Số câu C2 C2 C2 1 Số điểm 6.0 0,5 2.0 0.5 3.0 Tỉ lệ: % 5.0 20.0 5.0 30.0 Chủ đề 3: Thực Nhận biết phần Hiểu được cách hành lắp mạch điện tử của bộ đèn mắc các phần tử đèn ống huỳnh ống huỳnh đó quang quang Số câu C3 C3 1 Số điểm 3.0 0,5 0.5 1.0 Tỉ lệ: % 5.0 5.0 10.0 Tổng điểm: 10 1.5 5.0 2.5 1.0 10.0 Tỉ lệ % 15.0 50.0 25.0 10.0 100
- Trường THCS VĂN Thủy KIỂM TRA MỘT TIẾT Họ tên: Môn: Công nghệ 8 Lớp: Năm học: 2018-2019 Điểm Nhận xét của giáo viên Đề A: Câu 1: 1. Kể tên các đồ dùng điện trong gia đình, công suất điện, số lượng và thời gian tiêu thụ điện trong ngày vào bảng sau: Công suất điện Số Thời gian sử dụng Tiêu thụ điện năng TT Tên đồ dùng điện P(W) lượng trong ngày t(h) trong ngày A(Wh) 1 Bóng đèn 25 2 4 2 Nồi cơm điện 30 1 2 3 Bàn là 300 1 1 4 Tủ lạnh 350 1 24 5 Quạt điện 35 2 12 6 Đèn ngủ 12 1 8 2: Hãy tính tiêu thụ điện năng của từng đồ dùng điện và ghi vào bảng tiêu thụ điện năng trong ngày.(1 đồ dùng 0.5 điểm) 3: Tiêu thụ điện năng của gia đình trong ngày:(0,1 điểm) đơn vị (Wh) 4: Tiêu thụ điện năng của gia đình trong tháng.(1điểm) Nếu điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau thì điện năng tiêu thụ trong tháng 30 ngày, đơn vị (Wh) là: Giá bán điện TT Nhóm đối tượng khách hàng (đồng/kWh) 1Giá bán lẻ điện sinh hoạt Bậc 1: Cho kWh từ 0 - 50 1484 Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100 1533 Bậc 3: Cho kWh từ 101 - 200 1786 Bậc 4: Cho kWh từ 201 - 300 2242 Bậc 5: Cho kWh từ 301 - 400 2503 Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên 2587
- 5: Nếu giá điện như bảng trên thì số tiền điện gia đình các em phải trả là bao nhiêu? (1 điểm) Câu 2: Một máy biến áp tăng áp có U1= 220V, U2= 240V. a, Theo em máy biến áp tăng áp có N1 lớn hơn hay bé hơn N2 ? (1 điểm) b, Số vòng dây N1= 230 Tìm số vòng dây N2 bao nhiêu? (1 điểm) c, Khi điện áp sơ cấp giảm, U 1= 190V, để giữ U2= 240V không đổi, nếu số vòng dây N2 không đổi thì phải điều chỉnh cho N1 bằng bao nhiêu? (1 điểm) Câu 3: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện của đèn ống huỳnh quang : Có mấy phần tử , cách mắc các phần tử đó ? (1điểm)
- Trường THCS VĂN Thủy KIỂM TRA MỘT TIẾT Họ tên: Môn: Công nghệ 8 Lớp: Năm học: 2018-2019 Điểm Nhận xét của giáo viên Đề B: Câu 1:1. Kể tên các đồ dùng điện trong gia đình, công suất điện, số lượng và thời gian tiêu thụ điện trong ngày vào bảng sau: Công suất điện Số Thời gian sử dụng Tiêu thụ điện năng TT Tên đồ dùng điện P(W) lượng trong ngày t(h) trong ngày A(Wh) 1 Bóng đèn 25 2 7 2 Nồi cơm điện 35 1 2 3 Bàn là 350 1 1 4 Tủ lạnh 300 1 24 5 Quạt điện 30 2 12 6 Đèn ngủ 15 1 9 2: Hãy tính tiêu thụ điện năng của từng đồ dùng điện và ghi vào bảng tiêu thụ điện năng trong ngày.(1 đồ dùng 0.5 điểm) 3: Tiêu thụ điện năng của gia đình trong ngày:(0,1 điểm) đơn vị (Wh) 4: Tiêu thụ điện năng của gia đình trong tháng.(1điểm) Nếu điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau thì điện năng tiêu thụ trong tháng 30 ngày, đơn vị (Wh) là: Giá bán điện TT Nhóm đối tượng khách hàng (đồng/kWh) 1 Giá bán lẻ điện sinh hoạt Bậc 1: Cho kWh từ 0 - 50 1484 Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100 1533 Bậc 3: Cho kWh từ 101 - 200 1786 Bậc 4: Cho kWh từ 201 - 300 2242 Bậc 5: Cho kWh từ 301 - 400 2503 Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên 2587
- 5: Nếu giá điện như bảng trên thì số tiền điện gia đình các em phải trả là bao nhiêu?(1 điểm) Câu 2: Một máy biến áp giảm áp có U1= 220V, U2= 190V a, Theo em máy biến áp giảm áp có N1 lớn hơn hay bé hơn N2 ? (1 điểm) b, Số vòng dây N1= 230 vòng. Tìm số vòng dây N2 bao nhiêu? (1 điểm) c, Khi điện áp sơ cấp tăng, U 1= 250V, để giữ U 2= 190V không đổi, nếu số vòng dây N2 không đổi thì phải điều chỉnh cho N1 bằng bao nhiêu?(1 điểm) Câu 3: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện của đèn ống huỳnh quang : Có mấy phần tử , cách mắc các phần tử đó ? (1điểm)
- Đáp án- biểu điểm: Câu hỏi Đáp án đề A Điểm Câu 1 - Kể tên các đồ dùng điện trong gia đình, công suất điện, số lượng và thời gian tiêu thụ điện 2 - Áp dụng công thức tính: A1= P1t1(Wh) 3đ 3 - Áp dụng công thức tính: A1 ngày= A1+A2+ (Wh) 1đ 4 - Áp dụng công thức tính: A= A1 ngày x 30 (Wh) 1đ 5 - Giá bán điện * số điện năng tiêu thụ trong tháng 1đ Câu 2 - N1 N2 1đ - Áp dụng công thức: U1=N1 → N2= U2 xN1= 190 x 230= 199 1đ vòng U2 N2 U1 220 - Áp dụng công thức: U1=N1 → N1= U1 xN2= 250 x 199= 262 1đ vòng U2 N2 U2 190 Câu 3 - Gồm 3 phần tử: Tắc te, chấn lưu, đèn ống huỳnh quang 0,5đ - Cách mắc: Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang Tắc te mắc song song với ống huỳnh quang 0,5đ