Bài ôn tập môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3

doc 70 trang thungat 7813
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài ôn tập môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_on_tap_mon_toan_tieng_viet_lop_3.doc

Nội dung text: Bài ôn tập môn Toán + Tiếng Việt Lớp 3

  1. BÀI TẬP ôn tập covid 19 Phiếu 1 Bài 1. Tính nhẩm 5400 + 400 = 4300 + 4000 = 6700 + 200 = 8300 - 300 = 6900 - 6000 = 4000 - 2000 = Bài 2. Đặt tính rồi tính: 6924 + 1536 5718 + 676 8493 - 3667 4380 - 729 Bài 3. Tìm x : a) X + 1945 = 2375 b) x - 456 = 3705 c) 6482 - x = 675 Bài 4. Lớp 3B trồng cây đã trồng được 424 cây, sau đó trồng thêm được bằng 1/2 số cây đã trồng. Hỏi lớp 3b đã trồng được tất cả bao nhiêu cây? Bài 5: Tính chu vi của một cái khung ảnh hình chữ nhật có chiều dài là 15 dm,chiều rộng là 11dm. MÔN TIẾNG VIỆT 1. Bài tập chính tả : Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ - (trí/chí) hướng .- (trăng/chăng) mặt - (chuyền/truyền) thống - (chống/trống) chèo 2. Luyện từ và câu : *Điền từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống a) Dân tộc ta có yêu nước. b) Sáng tỏ như ngày rằm * Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu? 1- Ở Tây Nguyên , mỗi buôn làng đều dựng một nhà làng to đẹp,chắc chắc chắn gọi là nhà rông. 2- Ngôi trường của chúng tôi được xây dựng ở giữa cánh đồng. 3. Tập làm văn : Em hãy giới thiệu vắn tắt về một anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết. Bài làm
  2. BÀI TẬP Ngày 15/2 Bài 1: Đặt tính rồi tính . 2078 + 4125 1454 + 3715 7612 + 1543 1724 + 1017 7845 – 2136 6754 – 3286 6142 -3768 4758 - 2475 Bài 2: Tính giá trị biểu thức a) 1206 x 3 + 1317 x 3 b) 4732 + 5310 x 2 c) 1316 x 2 x3 Bài 3 : Tìm x. a) X + 1950 : 3 = 1102 b) 7684 – ( 1475 + X ) = 1542 c) X – 134 x 5 = 34 x 4 Bài 5: Mỗi thùng có 6 hộp kẹo, mỗi hộp có 32 viên kẹo. Hỏi a) Mỗi thùng có tất cả bao nhiêu viên kẹo? b) Có 5 thùng kẹo như thế thì có tất cả bao nhiêu viên kẹo Bài 4 : Ba lớp 3A , 3B , 3C có tất cả 100 học sinh. Biết rằng tổng số học sinh của ba lớp hơn lớp 3B và 3C là 37 em . Lớp 3A hơn lớp 3B là 2 em. Tính số học sinh của mỗi lớp ? (biết số học sinh còn lại là lớp 3C ). Bài 5 : Một khu đất công nghiệp hình chữ nhật có chu vi là 2882 m. Chiều rộng kém chiều dài là 325m. Tính chiều rộng và chiều dài của khu đất đó ? Bài 6* : Tính nhanh. a) 8 + 12 + 16 + . . . . .+ 68 + 72 b) 1 + 4 + 7 + 10 + . . . . + 37 + 40 Bài 7*: An đi thăm một nông trại có nuôi gà và heo, An đếm được 216 chân gà và thấy số gà gấp 3 lần số heo. Hỏi nông trại có bao nhiêu con heo? TIẾNG VIỆT I. Chính tả : * Điền vào chỗ chấm s hay x ? - Bàn tán .ôn .ao - Cành lá um uê - Buổi .áng ớm - Những vì .ao a .ăm - Chơi .úc .ắc - Nước tuôn ối ả vào bình II. Luyện từ và câu : 1. Đọc đoạn thơ dưới đây và cho biết những sự vật nào được nhân hoá ? Chúng được nhân hoá bằng cách nào? a. Bác nồi đồng hát bùng boong Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà. ( Trần Đăng Khoa ) b. Như một bà mẹ thương con, cây nhãn dồn tất cả sữa ngọt, sữa ngon của mình lên các chùm quả . 2. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ở đâu ?” - Làng Cổ Đô nằm ở ven sông Hồng, thuộc huyện Ba Vì . - Ở Cổ Đô có nhiều nghề dệt lụa, nuôi tằm, ươm tơ. - Ngày nay nghề nuôi tằm, dệt lụa ở Cổ Đô và các làng dọc sông Hồng vẫn được gìn giữ. III. Tập làm văn. Em hãy viết một đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu kể về khu vườn vào buổi sáng (có sử dụng nhân hoá )
  3. BÀI TẬP Ngày 16/2 Bài 1 Đặt tính rồi tính: a. 8065 + 264 4950 - 835 5672 + 3467 8794 - 4379 b. 3245 x 5 3679 x 8 2076 x 5 2365 x 3 d. 7648 : 4 9675 : 5 5890 : 5 8756 : 7 g. 7505 : 5 6 870 : 4 6846 : 6 4860 : 4 Bài 2. (4 điểm) Tìm x ; Biết: a. X : 5 = 1475 b. (x + 3054) : 5 = 1230 c. 1528 : x = 5 (dư 4) Bài 4 a) Viết vào chỗ chấm: 1km = m 5dam = m 10m = mm 8hm = m 8m = dm 2km = m b) 8m 6cm = cm 9cm 8mm = mm 2m 6cm = cm 8dm 9cm = cm 5dm 4mm = mm 3m 3cm = cm c) 1 giờ = phút 3giờ = phút 4 giờ = phút e) Điền dấu ( , =) thích hợp vào chỗ chấm: 686mm 1m 908g 990g 3276m 3km 276m 110 g 1kg 6504mm 6m 54mm 100 phút 3 giờ 30phút 3m 3cm 303cm 2 phút 100 giây 1 giờ = 60 phút 300 phút 1 giờ Bài 5. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 50m, chiều rộng 30m. Tính chu vi thửa ruộng đó. Bài 6*: Có 10 con chim đậu trên lưng một đàn trâu. Nếu có thêm 6 con trâu nữa thì số trâu bằng số chim. a, Tìm số trâu. b, Có tất cả bao nhiêu chân chim và chân trâu? MÔN TIẾNG VIỆT Bài 1. Xếp những từ sau đây vào hai nhóm cho thích hợp: siêu thị, cánh đồng, công viên, luỹ tre, sân bay, cánh cò, đồi chè, ruộng bậc thang, khách sạn, nương ngô, trường đại học, ruộng lúa. a) Những vật thường có ở thành thị: b) Những vật thường có ở nông thôn: Bài 2.a) Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân: a) Nụ cười của các cô gái thân tình, tươi tắn. b) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành. c) Người Sài Gòn rất thẳng thắn, chân thành. b. Câu nào dưới đây đặt đúng dấu phẩy? Ghi lại hoặc gạch chân dưới câu đó A. Khi gà gáy sáng, anh Đóm mới lui về nghỉ. B. Khi gà gáy sáng anh Đóm, mới lui về nghỉ. C. Khi gà gáy sáng anh Đóm mới lui, về nghỉ. Bài 3. Đặt 3 câu theo mâu Ai thế nào? để nói về: c. Nắng, gió (hoặc cơn mưa, phố phường, con người ) Sài Gòn. b. Vẻ đẹp của Hồ Gươm (Hà Nội). c.Tính tình của con chim nhỏ luôn kêu: Đây là của ta của ta!
  4. BÀI TẬP Ngày 17/2 Bài 1: Đặt tính rồi tính 864 + 317 7254 – 485 864 x 8 8956 + 893 1359 – 769 1685 x 9 1395 x 7 6483 x 5 1379 x 6 Bài 2 Tìm y,biết: a. y x 3 - 35 = 5566 b, y x 3 - 95 = 3700 c. y : 4 + 1125 = 2285 Bài 3: Tính giá trị biểu thức a)2324 x 3 +2956 c)7152 -2028 : 4 e) 3012 : 3 x 2 Bài 4. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng 40m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi thửa ruộng đó. Bài 5 một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 315m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi của khu đất đó? Bài 6 Một bể chứa 4850 lít dầu. Lần đầu người ta lấy ra 1280 lít dầu, lần sau lấy ra 1320 lít dầu. Hỏi trong bể còn lại bao nhiêu lít dầu? Bài 7: Tìm số có ba chữ số biết chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị. MÔN TIẾNG VIỆT Bài 1. Gạch dưới dòng thơ có hình ảnh so sánh trong đoạn thơ: “Gặp trăng gặp gió bất ngờ, Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu. Bạn bè ríu rít tìm nhau, Qua con đường đất rực màu rơm phơi. Bóng tre mát rợp vai người, Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.” Bài 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 - 10 câu) kể lại một việc làm tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
  5. BÀI TẬP Ngày 18/2 Bài 1: Tính giá trị biểu thức b)9036 – 280 x7 d) 31425 +21050 : 5 g) 36 : 6 : 2 Bài 2 Tìm x a) X x 4 = 3456 b)x : 3 =1526 (dư 2) c)1789 +x = 2010 d x – 785 = 3906 Bài 3. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng 9m. Tính diện tích khu đất đó. Bài 4: một kho chứa 9350 kg ngô. Từ kho đó người ta lấy ngô ra 3 lần, mỗi lần 1250kg ngô. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu kg ngô? Bài 5: Chú Bình mua hai tờ báo, mỗi tờ báo giá 3500 đồng. Chú Bình đưa một tờ giấy bạc 10000 đồng cho cô bán hàng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại cho chú Bình bao nhiêu tiền? Bài 6: Thêm dấu ngoặc đơn vào biểu thức dưới đây để được biểu thức mới có giá trị bằng 22 3 + 8 x 4 – 2 Bài 7* An nghĩ ra một số. Nếu gấp số đó lên 3 lần rồi cộng với 15 thì được 90. Tìm số An đã nghĩ. MÔN TIẾNG VIỆT Câu 1: Hãy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu sau: a. Xa xa những ngọn núi nhấp nhô mấy ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim chiều bay lững thững về tổ. b. Một biển lúa vàng vây quanh em hương lúa chín thoang thoảng đâu đây. Câu 2. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh trong câu văn dưới đây: Ngựa phi nhanh như tên bay. Câu 3. Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi ‘’thế nào’’ a, Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. b, Bạn Tuấn rất khiêm tốn và thật thà. Câu 4: Đọc các câu văn sau rồi gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì)?”, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Thế nào?” a) Nước hồ mùa thu trong vắt. b) Trời cuối đông lạnh buốt. c) Dân tộc Việt Nam rất cần cù và dũng cảm.
  6. 3/ Viết mỗi câu sau và dùng dấu phẩy đúng chỗ trong mỗi câu: a) Nói về kết quả học tập của em ở học kì I. b) Nói về việc làm tốt của em và mục đích của việc làm ấy. 4/ Đọc câu sau: Một rừng cờ đỏ bay phấp phới trên sân vận động ngày khai mạc Hội khoẻ Phù Đổng. Từ rừng trong câu trên có ý nghĩa gì? 5/ Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 - 10 câu) về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem. Tóm tắt : Bài giải Bài 9. Một sân vận động hình chữ nhật có chu vi là 240m, chiều dài 80m. Tính chiều rộng sân vận động đó. Tóm tắt : Bài giải Bài 10. Một sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 9m, chiều dài gấp 5lần chiều rộng. Tính chu vi và diện tích sân vận động đó. Đề 2
  7. Bài ôn tập ở nhà trong thời gian nghỉ dịch Corona lớp 3 19-2 Họ và tên Lớp ÔN TẬP TOÁN PHẦN I: Trắc nghiệm: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng: Câu 1. Số 2345 được viết thành tổng các nghìn, trăm, chục và đơn vị là: A. 2000 +300 +45 B. 1000 +1300 + 45 + 0 C. 2000 + 300 + 40 + 5 D. 2000 +340 +5 Câu 2. Tổng của 15586 và 57628 là: A. 73241 B. 73214 C. 72314 D. 73124 Câu 3. 1km = m A. 1000 B. 1000 m C. 10 D. 100 Câu 4. Thứ hai tuần này là ngày 25, thứ hai tuần trước là ngày A. 19 B. 18 C. 16 D. 17 Câu 5. Giá trị của biểu thức 6124 x 5 – 16075 là: A. 14 445 B. 15 545 C. 14 546 D. 14 545 Câu 6. Các bán kính của hình tròn bên là: C A. OC, OD B. OA, OC, AB A B C. OA, OB, OC D. OA, OB O Câu 7. Đồng hồ A chỉ mấy giờ? A. 2 giờ 5 phút. B. 2giờ 10 phút. C. 5 giờ 40 phút. D. 11 giờ 20 phút Câu 8. Mỗi giờ có 60 phút thì 1/4 giờ có A. 25 phút B. 40 phút C. 4 phút D. 15 phút Câu 9. Tìm X: X x 5+ 1264 = 5149 A.777 B. 666 C. 555 D. 444 C A O B
  8. Câu 10. Một xe ô tô trong 4 giờ đi được 240 km. Hỏi trong 6 giờ ô tô đi được bao nhiêu kilômét? A. 360 km B. 300 km C. 960 km D. 600 km Câu 11. Một hình vuông có chu vi 12cm. Vậy diện tích hình vuông đó là: A. 36cm2 B. 9cm C. 9cm2 D. 36cm II: TỰ LUẬN (3 điểm) Bài 1. Đặt tính rồi tính: 63754 + 25436 b) 93507 - 7236 c) 4726 x 4 d) 72296: 7 Bài 2. Có 480 quyển sách chia đều vào 8 thùng . Hỏi 9 thùng có bao nhiêu quyển sách? Bài 4*: Một hình tròn nằm trong một hình vuông( như hình). Chu vi hình vuông là 24 cm. Tính đường kính, bán kính hình tròn đó.
  9. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Đọc thầm bài thơ sau: Tiếng gà trưa Trên đường hành quân xa Cứ hằng năm, hằng năm Dừng chân bên xóm nhỏ Khi gió mùa đông tới Tiếng gà ai nhảy ổ: Bà lo đàn gà toi “Cục, cục tác cục ta ” Mong trời đừng sương muối Nghe xao động nắng trưa Để cuối năm bán gà Nghe bàn chân đỡ mỏi Cháu được quần áo mới. Nghe gọi về tuổi thơ. Tiếng gà trưa Cháu chiến đấu hôm nay ổ rơm hồng những trứng Vì lòng yêu Tổ Quốc Này con gà mái tơ Vì xóm làng thân thuộc Khắp mình hoa đốm trắng Bà ơi, cũng vì bà Này con gà mái vàng Vì tiếng gà cục tác Lông óng như màu nắng ổ trứng hồng tuổi thơ (Xuân Quỳnh) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1. Trên đường hành quân, anh bộ đội nghe thấy gì? a. Tiếng gà nhảy ổ kêu cục tác, cục ta. b. Tiếng người gọi. c. Tiếng bước chân hành quân rầm rập. 2. Từ “nghe” được nhắc lại nhiều lần có tác dụng gì? a. Tả tiếng gà lan toả rất xa. b. Nhấn mạnh sự tác động của tiếng gà đến tâm hồn anh bộ đội. c. Tả tiếng gà ngân dài. 3. Người chiến sĩ nhớ những gì ở quê nhà? a. Nhớ những quả trứng hồng trong ổ rơm. b. Nhớ vẻ đẹp của những con gà mái. c. Nhớ bạn bè học cùng một lớp. d. Nhớ người bà tần tảo nuôi gà, chăm sóc cháu. 4. Anh bộ đội chiến đấu vì những mục đích gì? a. Để bảo vệ tổ quốc thân yêu. b. Để bảo vệ làng xóm thân thuộc c. Vì hạnh phúc của những người thân yêu như bà. d. Để trở thành một anh hùng. e. Vì những điều giản dị như ổ trứng hồng và tiếng gà cục tác.
  10. * Luyện từ và câu 1. Dựa vào các câu thơ sau hãy viết hai câu văn có sử dụng nhân hoá và so sánh: Này con gà mái tơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng a)Về con gà mái tơ. b)Về con gà mái vàng. 2. Bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi nào? a) Khi dừng chân bên xóm nhỏ, nghe tiếng gà nhảy ổ, anh bộ đội đã nhớ về tuổi thơ ở quê hương. a1. Khi nào? a2. ở đâu? a3. Làm gì? b) Xa nhà, xa quê lâu ngày, nghe thấy một tiếng gà, anh bộ đội thấy lòng thật xao xuyến. b1. Khi nào? b2. ở đâu b3. Làm gì? 3. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau: a) Tiếng gà gợi cho anh bộ đội nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ: ổ trứng hồng những con gà mái tơ những mùa đông sương muối bộ quần áo mới và hình ảnh người bà thân yêu. b) Đối với anh tiếng gà nhảy ổ là tín hiệu của niềm vui của những điều tốt hạnh phúc.
  11. 1. Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Toán lớp 3 – Ngày 20-2 Bài 1: Đặt tính rồi tính: a, 2017 + 2195 b. 309 – 215 c. 3305 x 2 d. 4537 : 3 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a. 485 – 342 : 2 b. 257 + 113 x 6 c. 742 – 376 + 128 Bài 3: Bình cao 132cm. Bình cao hơn Huy 7cm. Hỏi tổng chiều cao của 2 bạn là bao nhiêu? Bài 4: Một cửa hàng gạo có 6 bao gạo, mỗi bao nặng 75kg. Cửa hàng đã bán hết 219kg. Hỏi cửa hàng còn bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài 5: Viết tất cả các số có 4 chữ số mà tổng các chữ số là 3. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1. Chép lại các câu sau khi điền vào chỗ trống: a) s hoặc x - Từ khi inh ra, đôi má của bé đã có lúm đồng tiền trông rất .inh. - Mẹ đặt vào cặp .ách của bé mấy quyển ách để bé ách cặp đi học b) uôt hoặc uôc Những khi cày c .trên đồng, người nông dân làm bạn với đàn cò trắng m . 2. Đặt câu với mỗi từ sau: - đất nước - dựng xây 3. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (1 dấy phẩy ở câu 1 và 2 dấu phẩy ở câu 2) rồi chép lại câu văn: (1) Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị (2) Cha mất sớm nhờ mẹ dạy dỗ hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông . 4. Viết lại nội dung báo cáo về kết quả học tập của tổ em trong tháng vừa qua và gửi cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm lớp (theo mẫu báo cáo đã học ở SGK Tiếng Việt 3, tập hai, trang 20) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc , ngày .tháng . năm BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG THÁNG CỦA TỔ . LỚP . TRƯỜNG TIỂU HỌC Kính gửi:
  12. 2. Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Toán lớp 3 - Ngày 21-2 Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 1624 + 3157 b. 5117 – 333 c. 214 x 9 d. 6533 : 5 Bài 2: Tìm x: a. X x 8 = 240 x 3 b. X : 7 = 300 – 198 c. X – 271 = 729: 9 Bài 3: Nhà Hoa bẻ được 351 bắp ngô; nhà Hoa bẻ được nhiều hơn nhà Huệ là 27 bắp ngô. Hỏi nhà Huệ bẻ được bao nhiêu bắp ngô? Bài 4: Trong làn có 15 quả cam, số quýt gấp 3 lần số cam. Hỏi số quýt nhiều hơn số cam bao nhiêu quả? ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống: a) l hoặc n - thiếu iên/ - iên lạc/ - xóm àng/ - àng tiên/ . b) iêt hoặc iêc - xem x / . - chảy x / . - hiểu b / - xanh b ./ . 2. Gạch dưới những từ ngữ giúp em nhận biết sự vật được nhân hóa (gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người) ở các khổ thơ, câu văn sau: a) Bé ngủ ngon quá Đẫy cả giấc trưa Cái võng thương bé Thức hoài đưa đưa. (Định Hải) b) Những anh gọng vó đen sạm, gầy và cao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi. (Tô Hoài) c) Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa. (Trần Ninh Hồ) 3. Trả lời câu hỏi: a) Những chú gà trống thường gáy vang “ò ó o ” khi nào? b) Khi nào hoa phượng lại nở đỏ trên quê hương em? c) Năm nào các em sẽ học hết lớp 5 ở cấp Tiểu học? 4. Dựa vào câu chuyện Hai Bà Trưng (bài Tập đọc Tuần 19, SGK Tiếng Việt 3, tập hai, trang 4, 5) hãy viết câu trả lời cho mỗi câu sau: a) Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? b) Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
  13. 3. Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Toán lớp 3 - Ngày 21/2 Bài 1: Đặt tính rồi tính: a, 2124 + 4357 b. 9751 – 2437 c. 1124 x 4 d. 5065: 7 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức a. 1103 x 7 – 6243 b. 291 + 917 x 7 c. 2410 - 9207 : 9 Bài 3: Cô Hồng có 358 quả trứng gà. Cô đã bán đi 1/6 số trứng đó. Hỏi cô còn bao nhiêu quả trứng gà? Bài 4: Tủ sách thư viện của lớp 3A1 có 6 giá. Mỗi giá có 36 quyển. Các bạn đã mượn 28 quyển. Hỏi trên tủ sách còn bao nhiêu quyển? Bài 5: a. Viết số lớn nhất có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 17. b. Viết số nhỏ nhất có 3 chữ số mà tổng các chữ số bằng 10. c. Tìm hiệu của 2 số trên. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống: a) l hoặc n - .ên .ớp/ - ên người/ - on .ước/ . - chạy on ton/ b) ay hoặc ây - d . học / . - thức d / - m trắng/ . - m áo/ c) au hoặc âu - con s / . - trước s / - c văn/ . - cây c ./ 2. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm được so sánh giữa hai sự vật trong các câu thơ, câu văn sau: a) Bế cháu ông thủ thỉ: - Cháu khỏe hơn ông nhiều! (Phạm Cúc) b) Ông trăng tròn sáng tỏ Soi rõ sân nhà em Trăng khuya sáng hơn đèn Ơi ông trăng sáng tỏ. (Trần Đăng Khoa) c) Quyển vở này mở ra Bao nhiêu trang giấy trắng Từng dòng kẻ ngay ngắn Như chúng em xếp hàng. (Quang Huy)
  14. d) Những lá sưa mỏng tang và xanh rờn như một thứ lụa xanh màu ngọc thạch với những chùm hoa nhỏ li ti và trắng như những hạt mưa bay. Những chiếc lá ngõa non to như cái quạt lọc ánh sáng xanh mờ mờ. (Ngô Quang Miện) 3. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Thế nào?”: a) Những cánh rừng Việt Bắc xanh ngút ngàn từ bao đời nay b) Ngọn núi đá cao chót vót như chạm tới mây trời c) Đồng bào các dân tộc thiểu số trọn đời thủy chung với cách mạng 4. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu các thành viên của tổ em và một vài hoạt động của tổ trong tháng thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Gợi ý : a) Tổ em gồm những bạn nào? b) Trong tháng thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tổ em đã làm những việc gì để ngôi trường trở nên sạch đẹp và gần gũi với học sinh? c) Tổ em đã làm những việc gì để phát huy vai trò tích cực của học sinh trong học tập và các hoạt động khác? 4. Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Toán lớp 3 - Ngày 22/2 Bài 1: Đặt tính rồi tính: a, 1226 + 2365 b. 5521 – 4309 c. 218 x 8 d. 6025 : 4 Bài 2: Điền dấu ; = 1kg .913g; 30dm .3000mm; 1/4 giờ .25 phút; 12hm 10km Bài 3: Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài là 132m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi sân vận động. Bài 4: Một miếng bìa hình chữ nhật có chu vi là 128cm. Chiều rộng miếng bìa là 24 cm. Tính chiều dài miếng bìa đó. Bài 5: a. Một số khi nhân với 6 rồi cộng với 157 thì được 769. Tìm số đó. b. Tìm một số khi chia cho 8 rồi cộng với 210 thì được 315. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 1. (Đọc– viết) bài: "Ông ngoại" Sách Tiếng việt 3, trang 34). Viết đoạn từ: "Thành phố chữ cái đầu tiên." 2. Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 câu) kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý sau: Nhờ đâu em biết (em biết khi đi chơi, khi xem ti vi, khi nghe kể )? Cảnh vật, con người ở nông thôn (hoặc thành thị ) có gì đáng yêu? Điều gì làm em thích và đáng nhớ nhất? Tình cảm của em về cảnh vật và con người ở nông thôn (hoặc thành thị)? 3. Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả một bông hoa trong vườn.
  15. 5. Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Toán lớp 3 - Ngày 23/2 Bài 1: Đặt tính rồi tính: a. 1251 + 3264 b. 8204 – 5317 c. 118 x 6 d. 8056 : 4 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a. 758 - 277 + 2215 ; b. 871 – 106 x 3 ; c. 3291 + ( 633 – 180) Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống: a. 4km 32m= m; b. 1m 42cm = cm; c. 4 giờ 12 phút = . phút Bài 4: Bình có một sợi dây thép dài 24cm uốn thành một hình vuông. Hỏi cạnh hình vuông dài bao nhiêu xăng-ti-mét? Bài 5: Tuổi con hiện nay là 5 tuổi và bằng 1/7 tuổi mẹ. Hỏi 3 năm nữa mẹ bao nhiêu tuổi? ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Đọc thầm đoạn văn "Đường vào bản" và khoanh vào trước câu trả lời đúng cho mỗi ý sau: Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn qua kẽ lá, lách qua những mỏn đá ngầm, tung bọt trắng xoá như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường ven theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại. 1- Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào? a- Vùng núi. b- Vùng biển. c – Vùng đồng bằng. 2- Mục đích chính của đoạn văn trên là tả các gì? a . Tả con suối b. Tả con đường c. Tả ngọn núi 3 - Em hãy gạch chân dưới sự vật và s ự vật được so sánh trong câu sau: Con đường ven theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. 4 – Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong câu sau: Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. 5. Đặt một câu theo mẫu Ai thế nào? Giáo viên đọc cho học sinh chép lại đoạn văn trong bài 'Đôi bạn" Sách TV 3 tập 1 trang 130. Viết (Từ: Hai năm sau đến như sao sa). III. Viết một bức thư ngắn cho bạn hoặc người thân kể về việc học tập của em trong học kỳ 1 vừa qua.
  16. BT ngày 24/2/2020 1. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: a) Số gồm: chín nghìn, chín chục được viết là: A. 9990 B.9900 C.9090 D.9009 b) Bốn số nào được viết theo thứ tự từ lớn đến bé? A.5872; 5728; 5278; 5287 B.5782; 5827; 5287; 5278 C.7852; 7582; 7285; 7258 D.7258; 7285; 7582; 7852 2. Cho hình tròn tâm O Hãy viết tên đoạn thẳng vào chỗ trống ( . ) - Bán kính . - Đường kính . - O là trung điểm của . 3. a) Đặt tính rồi tính: 7368 – 5359 1405 x 6 b) Tìm x: 2009 : x = 7 4. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 224m, chiều rộng bằng 1/4 chiều dài. Tính chu vi mảnh đất đó. Bài giải . . . 5. Trong một năm: a) Những tháng nào có 30 ngày? b) Những tháng nào có 31 ngày? . . . Bài 6. Có 360 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau. Số sách ở mỗi ngăn có là bao nhiêu quyển? Bài giải:
  17. I- Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm) (Thời gian: 20 phút) *Học sinh đọc thầm bài: Có những mùa đông Có một mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn rất trẻ. Bác làm việc cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng chân tay thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói. Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy báo cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh. *Dựa vào nội dung bài tập đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1: Lúc ở Anh, Bác Hồ phải làm nghề gì để sinh sống? a. Cào tuyết trong một trường học. b. Làm đầu bếp trong một quán ăn. c. Viết báo. Câu 2: Những chi tiết nào diễn tả nỗi vất vả, mệt nhọc của Bác khi làm việc? a. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng chân tay thì lạnh cóng. b. Bác vừa mệt vừa đói. c. Phải làm việc để có tiền sinh sống. Câu 3: Bác Hồ phải chịu đựng gian khổ như thế để làm gì? a. Để kiếm tiền giúp đỡ gia đình. b. Đề theo học đại học. c. Để tìm cách đánh giặc Pháp, giành độc lập cho dân tộc. Câu 4: Những từ ngữ nào có thể dùng để nói về Bác Hồ? a. Giản dị d. Yêu nước b. Giàu lòng nhân ái e. Đi học đúng giờ c. Độ lượng g. Thương yêu thiếu nhi Câu 5: Bộ phận in đậm trong câu: “Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.” trả lời cho câu hỏi nào? a. Vì sao? b. Khi nào? c. Để làm gì? Câu 6: Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” trong câu sau: Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Câu 7: Đặt một câu theo mẫu: Ai thế nào? để nói về Bác Hồ. . . 2- Bài tập (1 điểm): Điền vào chỗ trống s hay x? (Thời gian: 5 phút) áng suốt óng ánh xao uyến anh xao II- Tập làm văn (5 điểm) - (Thời gian làm bài 30 phút) Em hãy một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em được xem.
  18. BT ngày 25/2/2020 Câu 1. (1 điểm) Khoanh vào số liền trước của số: 9999? A. 9899. B. 9989. C. 9998. D. 9889. Câu 2. (1 điểm) Khoanh vào số bé nhất trong dãy số: 6289, 6299, 6298, 6288? A. 6289. B. 6299. C. 6298. D. 6288. Câu 3. (1 điểm) Khoanh vào kết quả đúng của 8m 2dm = dm? A. 82 dm. B. 802 dm. C. 820 dm. D. 10 dm. Câu 4. (1 điểm) Ngày 8 tháng 3 là ngày thứ ba. Vậy ngày 15 tháng 3 là ngày thứ mấy? Em hãy khoanh vào kết quả đúng dưới đây: A. thứ hai. B. thứ ba. C. thứ tư. D. thứ năm. Câu 5. (1 điểm) Hình bên có mấy góc vuông? Hãy khoanh vào kết quả đúng dưới đây: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. (1 điểm) Đặt tính rồi tính: a) 6943 + 1347 b) 9822 – 2918 c) 1816 x 4 d) 3192 : 7 Câu 7. (1 điểm) Người ta uốn Bài giải một đoạn dây thép vừa đủ thành một hình vuông có cạnh 5 cm. Tính độ dài đoạn dây đó? Câu 8. (1 điểm) Một lớp học có Bài giải 25 học sinh được chia đều thành 5 tổ. Hỏi 3 tổ như thế có bao nhiêu học sinh? Câu 9. (1 điểm) Trong sân có 16 Bài giải con ngan, số vịt nhiều gấp đôi số ngan và ít hơn số gà là 6 con. Hỏi trên sân có tất cả bao nhiêu con gà, vịt, ngan?
  19. I. Đọc thầm (4 điểm) Chiếc lá Chim sâu hỏi chiếc lá: – Lá ơi, bạn hãy kể cuộc đời của bạn cho tôi nghe đi! – Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. – Tôi không tin. Bạn đừng có giấu. Nếu vậy, sao bông hoa kia lại có thể rất biết ơn bạn? – Thật mà! Cuộc đời tôi rất bình thường. Ngày nhỏ tôi là một búp non. Tôi lớn lên thành một chiếc lá và cứ là như thế cho mãi tới bây giờ. Thật như thế sao? Có khi nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niền tin cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác Gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? – Chưa. Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác cả. Suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường. – Thế thì chán thật! Cuộc đời của bạn bình thường thật! Bông hoa kia đã làm tôi thất vọng. Hoa ơi, bạn chỉ khéo bịa chuyện. – Tôi không bịa tí nào đâu. Mãi mãi tôi kính trọng những chiếc lá bình thường như thế! Chính nhờ có họ mới có chúng tôi: "Những hoa, những quả, những niềm vui mà bạn nói trên kia." Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Vì sao bông hoa lại kính trọng chiếc lá? A. Vì lá có thể biến thành quả, thành ngôi sao, thành mặt trời. B. Vì nhờ có những chiếc lá mới có hoa, có quả, có những niền vui. C. Cả hai ý trên. Câu 2: Những sự vật nào trong câu chuyện được nhân hóa? A. Hoa, lá. B. Hoa, lá, chim sâu. C. Chim sâu, gió, hoa, lá. Câu 3: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? A. Phải biết yêu quý mọi người, mọi vật xung quanh. B. Mọi người, mọi vật dù bình thường nhất đều có ích, đều có thể đem lại niềm vui. C.Ta cần phải biết quý trọng những người, những vật đó. D. Mọi người, mọi vật đều có ích. Câu 4: Trong các câu văn sau, câu văn nào dùng sai dấu câu? A. Mùa xuân đến muôn hoa đua sắc nở. B. Cứ đến tết là bố mẹ lại mua áo mới cho em. C. Nghỉ hè, chúng em được đi nghỉ mát. II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để có đoạn văn tả một chú chó. Nhà em có một chú chó nhỏ, em gọi nó là Cún Bông. Cún Bông có bộ lông (1) trông rất (2) Hai cái tai nhỏ (3), đôi mắt (4) Môi khi em đi học về, nó thường chạy ra tận cổng đón em, đuôi vẫy (5) tỏ vẻ (6). Em rất (7) Cún Bông. III. Tập làm văn: (5 điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn (Từ 7 – 10 câu) kể về một ngày lễ hội ở quê em.
  20. BT ngày 26/2/2020 Bài 1.(1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng (M1) a) Số liền trước số 2000 là: A. 2001 B. 2099 C. 1999 D. 1899 b) Cho dãy số 4793; 4739; 4379; 4397. Hãy sắp xếp số sau theo thứ tự từ bé đến lớn là: Bài 2. Đặt tính rồi tính (M2) a) 4839 + 3624 b) 9090 - 1989 c) 476 x 4 d) 2240 : 7 a) 5294 + 879 b) 9900 - 9099 c) 526 x 37 d) 5569 : 8 Bài 3. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng (M1) a) Số La Mã IX đọc là: A. Chín B. Tám C. Mười một D. Mười b) Ngày 29 tháng 3 năm 2018 là ngày thứ năm. Ngày 03 tháng 4 cùng năm là thứ mấy? A. thứ ba B. thứ tư C. thứ năm D. thứ sáu Bài 4. Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB sau đây (điền M dưới vạch phù hợp) Bài 5. (2 điểm) a) Tìm y: y x 9 = 2772 : 2 b) Tính giá trị biểu thức: 1753 x (482 : 2 - 237) = = = Bài 6. Điền vào chỗ trống. Đồng hồ A chỉ Bài 7. Có 3 xe chở dầu, mỗi Bài giải xe chở được 2790l dầu. Số dầu đó chia đều cho 9 cửa hàng. Hỏi mỗi cửa hàng nhận được bao nhiêu lít dầu?
  21. I. ĐỌC HIỂU Đọc thầm bài văn sau: Một con chó hiền Có một cô gái quê nghèo, tội nghiệp tên là Phô-xơ. Từ nhỏ cô đã phải đi hành khất kiếm sống. Tối tối, cô ngủ trong vựa cỏ tại nhà một chủ quán. Bị mọi người xa lánh, ruồng bỏ, cô chỉ còn biết kết bạn với con chó của ông chủ quán. Con chó của ông chủ quán rất nhỏ, dịu hiền như một con người. Bốn chân của nó màu đen trong khi toàn thân phủ một bộ lông trắng muốt. Giờ đây, khi kể lại cho các bạn nghe, tôi vẫn như trông thấy con chó tội nghiệp kia. Con chó nhỏ nhoi là sinh vật duy nhất lúc đó thường ném cho cô Phô-xơ những ánh nhìn thân thiện. Cô Phô-xơ dành cho con chó những miếng ăn ngon lành nhất của mình hằng ngày. Mùa đông, con chó nằm ngủ dưới chân cô. Cô Phô-xơ đau lòng vô cùng khi thấy nó bị đánh đập. Cô dạy cho nó thói quen không vào các nhà ăn trộm những mẩu xương nhỏ, đành lòng ăn những mẩu bánh nghèo cô dành cho. Mỗi khi cô buồn, nó lại tới trước mặt cô, nhìn sâu vào trong mắt cô, tựa hồ nó quyến luyến cô gái nghèo. Nhưng rồi bà chủ đã quyết định đánh bả cho nó chết. Và con chó nhỏ đã chết trong tay cô gái nghèo Cô đã khóc thương nó và chôn nó dưới gốc thông, như thể nó là đứa con cô đẻ ra vậy. (Theo Ô-nô-rê Đờ Ban-dắc) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Những chi tiết nào nói lên cảnh ngộ của cô Phô-xơ? a. Nghèo, tội nghiệp, từ nhỏ đã phải đi hành khất để kiếm sống. b. Phải ngủ trong vựa cỏ tại nhà một chủ quán. c. Kết bạn với bà chủ quán và được bà giúp đỡ. d. Bị mọi người xa lánh, ruồng bỏ, chỉ còn kết bạn với một con chó nhỏ. Câu 2: Vì sao giữa cô gái và con chó nhỏ lại có tình thân đó? a. Vì cô đã nuôi nó từ nhỏ. b. Vì cô đã cho nó nhiều thức ăn ngon. c. Vì cô và con chó đều có cảnh ngộ tội nghiệp, đáng thương và cả hai đều giàu lòng yêu thương. Câu 3: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? a. Nên kết thân với những người giàu có để được giúp đỡ. b. Sống độc lập, không nên dựa dẫm người khác. c. Con người ta sống phải biết yêu thương, chia sẻ với những số phận bất hạnh, tội nghiệp. Câu 4: Em có cảm nhận gì khi đọc câu chuyện này? II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 1: Khoanh vào chữ cái trước những câu nào thuộc kiểu câu Ai thế nào? a. Con chó của ông chủ quán rất nhỏ, dịu hiền như một con người. b. Cả cô Phô-xơ và con chó nhỏ đều rất đáng thương. c. Con chó nhỏ đã chết trong tay cô gái nghèo. d. Cô đã khóc thương nó, chôn nó dưới gốc thông. e. Phô-xơ là một cô gái có tấm lòng nhân hậu. Câu 2: Bộ phận được in đậm trong câu "Cô Phô-xơ đau lòng khi thấy nó bi đánh đập." trả lời cho câu hỏi nào? a. Là gì? b. Làm gì? c. Như thế nào? Câu 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để câu văn có hình ảnh so sánh. a) Bàn chân của nó đen mượt như trong khi toàn thân phủ một bộ lông trắng muốt như b) Con chó như đã an ủi Phô-xơ mỗi khi cô gặp chuyện buồn.
  22. BT ngày 27/2/2020 Câu 1: a. Số liền sau của 6359 là: A. 6358 B. 6349 C . 6360 D .6369 b, Trong các số: 8572, 7852 -5872 – 8752 số lớn nhất là: A -8572 B -8752 C -7852 D -5872 Câu 2: Trong cùng một năm, ngày 27 tháng 3 là thứ 5, ngày 30 tháng 3 là thứ mấy? Câu 3: Số gồm có 4 trăm, năm vạn, bảy ngàn, linh tám là: A. 57408 B. 4578 C. 54708 D. 5478 Câu 4: Số lớn nhất của số có bốn chữ số và số bé nhất có hai chữ số, tích của chúng là: A. 99990 B. 89991 C.9999 D. 10000 Câu 5: Chu vi hình vuông là 20 m cạnh của chúng là: A. 80m B. 5m C . 4m D. 16m II. Tự luận Câu 1: (Đặt tính và tính): A. 1729 + 3815 B. 1927 x 4 C. 7280 – 1738 D. 8289: 9 Câu 2: Tìm Y: 4536 : Y = 9 Y : 8 = 1253 Câu 3: Một trại gà trong 3 Bài giải ngày thu được 3150 quả trứng. Hỏi trong 8 ngày như thế trại gà sẽ thu được bao nhiêu quả trứng? Câu 4: Em đọc tên các hình tam giác, tứ giác trong hình sau. Các tam giác là:
  23. I. ĐỌC HIỂU Đọc thầm bài thơ sau và Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Nghệ nhân Bát Tràng Em cầm bút vẽ lên tay Đất Cao Lanh bỗng nở đầy sắc hoa: Cánh cò bay lả bay la Lũy tre đầu xóm, cây đa giữa đồng. Con đò lá trúc qua sông Trái mơ tròn trĩnh, quả bòng đung đưa Bút nghiêng, lất phất hạt mưa Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn. Hài hoà đường nét hoa văn Dáng em, dáng của nghệ nhân Bát Tràng. (Hồ Minh Hà, Nét vẽ màu men) Câu 1: Hình ảnh "đất Cao Lanh bỗng nở đầy sắc hoa" ý nói gì? a. Từ đất Cao Lanh trồng được những bông hoa. b. Những hình ảnh được vẽ trên đất Cao Lanh rất đẹp. c. Từ đất Cao Lanh nặn được những bông hoa. Câu 2: Người nghệ nhân đã vẽ lên đất Cao Lanh những cảnh vật gì? a. Ngôi nhà, cây dừa, trái táo, quả đào. b. Cánh cò, luỹ tre, cây đa, con đò, trái mơ, quả bòng, hạt mưa, gợn sóng Tây Hồ. c. Mưa rào, con tàu, quả na, trăng, mây. Câu 3: Hai câu thơ "Bút nghiêng lất phất hạt mưa. Bút chao gợn nước Tây Hồ lăn tăn" ý nói gì? a. Người nghệ nhân đã vẽ trong mưa. b. Người nghệ nhân đã vẽ bên Hồ Tây. c. Người nghệ nhân Bát Tràng đã vẽ nên những vẻ đẹp rất tinh tế. Câu 4: Bài thơ ca ngợi điều gì? a. Vẻ đẹp của đồ gốm Bát Tràng. b. Cảnh đẹp của đất nước ta. c. Tài hoa của người nghệ nhân Bát Tràng đã vẽ nên những vẻ đẹp của cảnh vật đất nước trên đồ gốm. Câu 5: Em thích hình ảnh thơ nào nhất? Vì sao? II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 1: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống thích hợp. Người nghệ nhân Bát Tràng thật (1). Với cây bút (2), bàn tay . (3) chỉ khẽ . (4) thôi là trên nền đất cao lanh hiện ra những hạt mưa (5). Bàn tay ấy khẽ . (6) Là hàng ngàn gợn sóng . (7) của Hồ Tây cũng hiện lên. (lất phất, nghiêng, chao, khéo léo, lăn tăn, đơn sơ, tài hoa) Câu 2: Nối từng từ ngữ ở cột bên trái với từ có thể kết hợp được ở cột bên phải. a) Những cánh cò trắng 1. sừng sững b) Cây đa thân thuộc 2. bồng bềnh c) Con đò nhỏ 3. lăn tăn d) Những con sóng nhỏ 4. dập dờn Câu 3: Câu văn nào có sử dụng nhân hoá? A. Những cánh cò bay lả bay la trên đồng lúa. B. Những cánh cò chấp chới trên đồng lúa. C. Những cánh cò phân vân trên đồng lúa. D. Con đò như một chiếc lá trúc trên dòng sông. E. Con đò dịu dàng trôi theo dòng nước. G. Con đò bồng bềnh trên mặt nước.
  24. BT ngày 28/2/2020 Bài 1: Điền dấu > < = vào chỗ chấm a. 3km 487m 3657m b. 3760m x 2 .8494m - 2657m . c. 50km964m 65370m d. 21378m : 2 . 10689m Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a. (8371 – 4263) : 3= b. 1608 x 5 : 4 = . . . . c.1200: (3+5)= d. (21470 + 34252) : 6 = . . e. 5000 x (37 - 15)= f. 65370 - 252 x 2 = . . Bài 3: Mẹ đem 100 000 đồng đi chợ; mẹ mua cho Mai một đôi giày hết 36500 đồng và mua một áo phông hết 26500 đồng. Số tiền còn lại mẹ dùng để mua thức ăn. Hỏi mẹ đã dùng bao nhiêu tiền để mua thức ăn? Bài giải
  25. Bài 4: Điền vào ô trống chữ số thích hợp (có giải thích) a. 81 b. 5 3 x 3 x 6 . 5442 .43 . Bài 5: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước kết quả đúng : A. 4083 : 4 = 102 (dư 3) B. 4083 : 4 = 12 (dư 3) C. 4083 : 4 = 120 (dư 3) D. 4083 : 4 = 1020 (dư 3) Bài 6: Tìm y, biết: a, y : 6 = 123 b, y x 4 = 450 - 10 . Bài 7: a, Tìm một số biết rằng lấy số đó nhân với số lớn nhất có một chữ số thì được kết quả là 108? b, Tính nhanh 115 + 146 + 185 + 162 + 138 + 154 = .
  26. BT ngày 28/2/2020 I. ĐỌC HIỂU : Đọc thầm bài văn sau: Những bông hoa tím Cồn cát cao trên kia là chỗ cô Mai nằm nghỉ. Những cây dương đang độ lớn vây quanh mộ cô. Hôm trước mẹ dắt Nhi ra thăm mộ, mẹ đọc hàng chữ đỏ khắc trên bia: "Nguyễn Thị Mai, dân quân, hi sinh ngày 10-10-1968". Mẹ không nói gì cả. Nhi cảm thấy bàn tay mẹ siết chặt lấy bàn tay bé nhỏ của Nhi. Ngày ấy, mẹ cùng cô Mai ở chung tiểu đội dân quân. Đêm nào mẹ cũng đi tuần trên bãi. Những người già trong làng kể lại rằng: Chiều nào, cô Mai cũng ra cồn cát đó với một khẩu súng trường. Và trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím. Ngày chiếc máy bay bốc cháy đâm đầu xuống biển cũng là ngày cô Mai hi sinh. Những bông hoa ấy vừa nở, mùi thơm bay về tận làng làm nôn nao cả lòng người những buổi chiều như chiều nay. Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hôm sau chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bông hoa ấy. Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa. Nhi gọi mẹ ríu rít: - Mẹ ơi, những cồn cát cao sau làng, chỗ nào cô Mai cũng tì ngực xuống để bắn máy bay. Con thấy toàn hoa là hoa! (Trần Nhật Thu) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Vì sao khi đứng trước mộ của cô Mai, mẹ lại siết chặt bàn tay bé nhỏ của Nhi? a. Vì mẹ muốn Nhi im lặng để tưởng nhớ cô Mai. b. Vì mẹ căm giận kẻ thù đã giết chết cô Mai. c. Vì mẹ rất xúc động khi nhớ đến người đồng đội đã hi sinh nên siết chặt tay Nhi để kìm bớt xúc động. Câu 2: Câu chuyện của các cụ già kể vể điều gì? a. về nguồn gốc của những bông hoa tím. b. Kể về việc cô Mai chiến đấu bắn máy bay địch và việc cô đã hi sinh anh dũng như thế nào. c. Kể về việc chiếc máy bay địch bốc cháy. Câu 3: Vì sao mùi thơm của những bông hoa tím lại làm nôn nao lòng người? a. Vì mùi hương đó nhắc mọi người nhớ đến cô Mai, người liệt sĩ đã hi sinh vì cuộc sống hoà bình của dân làng. b. Vì hoa tím có mùi hương rất nồng. c. Vì hoa tím nhắc mọi người nhớ đến các chiến sĩ đang chiến đấu ngoài mặt trận. Câu 4: Vì sao câu chuyện về cô Mai có tên là "Những bông hoa tím"? a. Vì cô Mai thích hoa tím. b. Vì hoa tím tượng trưng cho sự chung thuỷ. c. Vì hoa tím mọc lên nơi ngực cô Mai tì xuống để bắn máy bay giặc. Câu 5: Chi tiết "nơi cồn cát sau làng mọc toàn hoa tím" gợi cho em cảm nghĩ gì? . . . . . . II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu 1: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống thích hợp. Câu chuyện "Những bông hoa tím" kể về (1) và (2) của một nữ (3). Chuyện kể rằng: trong cuộc kháng chiến (4), tại một làng chài nhỏ ven biển có một cô . (5) tên là Nguyễn Thị Mai. Với một (6), cô đã (7) bắn rơi máy bay địch và đă hi sinh. (8). (chiến công, anh dũng, liệt sĩ, dân quân, sự hi sinh, khẩu súng trường, chống Mĩ cứu nước, chiến đấu)
  27. Câu 2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để: a) Nói về cô Mai. . . b) Nói về những bông hoa tím. . . c) Nói về những người già trong làng. . . Câu 3: Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong hai câu văn sau: a) Chiều nào cô Mai cũng cầm khẩu súng trường ra cồn cát sau làng tì ngực trên nền cát trắng đón đường bay của địch. b) Dân làng luôn nhớ đến cô tự hào về cô, họ nâng niu những bông hoa tím. B. Kiểm tra Viết Đề 1. Để nhớ công ơn những người đã chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc như cô Mai, trường em đã phát động phong trào thi đua "Uống nước nhớ nguồn". Em hãy báo cáo kết quả công việc tổ mình đã làm để giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ nơi em sống. Đề 2. Hãy kể lại tóm tắt câu chuyện "Những bông hoa tím" bằng lời của mình.
  28. BT ngày 29/2/2020 I. TRẮC NGHIỆM 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) Số gồm có: 9 nghìn, 1 chục và 6 đơn vị là số: A. 9016 B. 9106 C. 9116 D. 916 b) Số lớn nhất có 4 chữ số mà chữ số ở mỗi hàng đều khác nhau là: A. 9999 B. 9012 C. 9876 D. 9123 2. Điền kết quả thích hợp vào: 3. Khoanh vào kết quả đúng của 8m 2dm = dm? A. 82 dm. B. 802 dm. C. 820 dm. D. 10 dm. Phần 2: Tự luận 1. Đặt tính rồi tính: 805 + 6478 1317 x 5 3204 : 3 1357 x 7 8052 : 6 . . . . . . . . . . . . 2. a) Tìm y: y x 9 = 2772 : 2 b) Tính giá trị biểu thức: c) Tính giá trị biểu thức: 1257 + 924 x 8 9000 – 9000 : 6 = = = = = = 3. Có 40 lít dầu đựng đều trong Bài giải 5 can. Hỏi 4 can dầu có bao nhiêu lít dầu? 4 . Cứ 60 cái bánh đựng đều Bài giải trong 5 hộp. Cô giáo mua về cho lớp 3A 6 hộp bánh như vậy và chia đều cho học sinh, mỗi học sinh 2 cái. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu học sinh?
  29. Bài 1: Hãy chép lại đoạn thơ sau và gạch chân những hình ảnh so sánh tìm được: Lá thông như thể chùm kim Reo lên trong gió một nghìn âm thanh Lá lúa là lưỡi kiếm cong Vây quanh bảo vệ một bông lúa vàng Lá chuối là những con tàu Bồng bềnh chở nặng một màu gió trăng. Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm trong các câu sau: Tiếng đàn bay ra vườn. Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. - Các từ chỉ sự vật là: - Các từ chỉ hoạt động là: - Các từ chỉ đặc điểm là: Bài 3: Đặt 3 câu theo kiểu câu Ai là gì? Bài 4: Hãy khoanh một từ viết sai chính tả trong từng dòng sau: a) chạn bát, trạm xá, trách mắng, chông chờ. b) Nhà dông, rung động, chiếc giường, để dành. c) Già dặn, rôm rả, giằng co, dành giật.
  30. BT ngày 2/3/2020 Bài 1: Khoanh vào đáp án đúng a) Số liền sau của số 39759 A. 39758 B. 39760 C.39768 D. 39760 b) Tìm số tròn nghìn ở giữa số 9068 và 11982 là A. 10000 và 12000 B. 10000 và 11000 C. 11000 và 9000 D. 12000 và 11000 c) (9725 – 7561) x 3 = A. 2164 B. 6429 C. 6492 D. 3293 d) 1256 + 2754 : 9 = A. 1256 B. 1562 C. 1362 D. 1862 e) 3km 12m = .m A. 312 B. 3012 C. 36 D. 15 f) 4 giờ 9 phút = .phút A. 49 phút B. 36 phút C. 396 phút D. 13 phút Bài 2: Đặt tính rồi tính a) 63754 + 25436 b) 93507 - 7236 c) 47264 x 4 d) 72296 : 7 . Bài 3: Tìm x a) X + 7839 = 16784 b) 5 x X = 12475 c) X : 12457 = 9 . . Bài 4: Một cửa hàng buổi sáng Bài giải bán được 80 kg tỏi, buổi chiều bán được số tỏi bằng 1/2 lần số tỏi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu ki-lô-gam tỏi?
  31. Bài 1: Chép lại đoạn thơ sau và gạch chân từ ngữ nhân hoá: Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay Bố em xách điếu đi cày Mẹ em tát nước nắng đầy trong thau Cậu mèo đã dậy từ lâu Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng. Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào? a, Người Tày, người Nùng thường múa sư tử vào các dịp lễ hội mừng xuân. b, Tháng năm, bầu trời như chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp vào xóm làng. c, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. Bài 3: Đặt 3 câu theo kiểu Ai thế nào? Bài 4: Viết lại các từ và cụm từ sau cho đúng quy tắc viết hoa: trần hưng đạo, trường sơn, cửu long
  32. BT ngày 4/3/2020 Bài 1: Tích của số lớn nhất có 3 chữ số và số chẵn lớn nhất có 1 chữ số là: A. 8991 B. 8992 C.7992 D. 8 Bài 2:Tìm số x biết “thương của 6680 và x” thì bằng 8 A.x =835 B.x = 845 C. x= 836 D. x = 7735 Giải thích Bài 3: Tìm số? Thừa số 35723 9 23 417 6150 Thừa số 3 5 2 6 Tích 64 950 91 845 Bài 4: .Tính chu vi một hình chữ nhật, biết chiều dài là 4m 30cm và chiều rộng là 80cm ? Bài 4: Trong một xưởng may công nghiệp, cứ 15 m vải thì may được 5 bộ quần áo cùng một cỡ. Hỏi có 350m vải thì may được bao nhiêu bộ quần áo với cùng cỡ đó và còn thừa mấy m vải? Bài giải:
  33. Bài 1: Điền vào chỗ chấm r/d/gi? a. cá án; gỗ án, con án. Suối chảy óc ách; nước mắt chảy àn ụa. b – Quyển vở này mở a Lật từng trang từng trang Bao nhiêu trang ấy trắng ấy trắng sờ mát ượi Từng òng kẻ ngay ngắn Thơm tho mùi ấy mới Như chúng em xếp hàng Nắn nót bàn tay xinh. Bài 2: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: lạnh lẽo > < Bài 3: Đặt 3 câu theo kiểu câu Ai làm gì? Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong mỗi câu sau: Những chú gà trống oai vệ. Chú mèo bỗng trở lên rất dữ tợn. Ông mặt trời tỏa ánh nắng gay gắt giữa trưa hè. Sau một buổi cày vất vả, các bác nông dân vui vẻ trở về nhà.
  34. BT ngày 4/3/2020 Bài 1: Tính nhẩm: a. 300 x 6 -500 = b. 4200:7 + 800 = c. 5400 : 9 + 4000 = d. 7200: 9 + 1000 = . Bài 2 : Tính giá trị biểu thức: a. 528 + 216 : 2 x 3 b. 26946 : (9 x 2) . . . . . c. 12 x 3 + 216 : 2 d. 6546 : 2 - (9 x 2) . . . . . Bài 3: Túi thứ nhất đựng 18kg gạo, gấp 3lần túi thứ hai. Hỏi phải lấy ở túi thứ nhất bao nhiêu kg gạo đổ sang túi thứ hai để số gạo ở hai túi bằng nhau? Bài giải . Bài 4: Trong hình vẽ có góc vuông và . góc không vuông?
  35. Tiếng Việt Bài 1: Từ nào viết sai chính tả, em hãy viết lại cho đúng: Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp sách, sương đêm, xửa chữa, xức khoẻ. Bài 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: Vào ngày 13 tháng Giêng hằng năm hội Lim lại được tổ chức tại vùng đất quan họ Bắc Ninh. Các liên anh liền chị trong làng hát đối đáp để du xuân. Có rất nhiều hình thức hát đối đáp như hát trong nhà ngoài sân quanh đồi và cả trên thuyền nữ. Những người đi xem hội sẽ rất vui rất hào hứng với những làn điệu dân ca ngọt ngào tại hội Lim. Bài 3: Tìm các từ cùng nghĩa với “đất nước” và đặt câu với một trong số các từ tìm được. Bài 4: Khoanh từ khác với các từ khác ở mỗi dòng: a, nhà cao tầng, siêu thị, má đình, khu trung tâm thương mại. b, giữ gìn, non sông, bảo vệ, gìn giữ. c, vui vẻ, cười nói, chạy nhảy, nô đùa.
  36. BT ngày 5/3/2020 Bài 1: Tính giá trị biểu thức a.125 - 25 x 3 b.125 : 5 + 75 : 5 c. 30 : 3 + 7 x 8 = . = = = = . = Bài 2: Tính nhanh a.100 +100 : 4 -50 : 2 b. (6 x 8 – 48): (10 +11 +12 +13 +14) . . . c.10000 x 2 + 60000 d. (7000 – 3000) x 2 . . . Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.: a. 2m5dm = dm b. 2km 500m = m c. 2m5cm= cm d. 2km 50m = m e. 2m 5mm = .mm g. 2km50m = m Bài 4: Lớp 3A có 40 học sinh Bài giải được chia thành 4 tổ, mỗi tổ lại chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh? Bài 5: Tính chu vi hình tứ giác Bài giải ABCD, biết cạnh AB =16cm, BC = 20cm, cạnh CD bằng nửa tổng AB và BC. Cạnh AD gấp đôi hiệu của AB và BC.
  37. Tiếng Việt Bài 1: Điền ch/tr vào chỗ trống: .í thức; .í óc; xử í; iều đình; .ế tạo; ý í; leo èo. Bài 2: Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau rồi chép lại cho đúng chính tả: Mỗi mùa xuân đến, làng tôi lại tổ chức trò chơi đánh đu cái đu được làm bằng những cây tre già và chắc đu được treo bằng những sợi dây thừng dài bện rất chắc người chơi đu càng đu cao càng nhận được sự cổ vũ nồng nhiệt của khán giả dưới sân chơi. Bài 3: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? a, Ở Hải Phòng, lễ hội Chọi trâu được tổ chức tại Đồ Sơn. b, Sau mỗi giờ ra chơi, chúng em lại tập thể dục giữa giờ tại sân trường. c, Trong lớp học, chúng em luôn chú ý nghe giảng. Bài 4: Hãy kể về một anh hùng dân tộc mà em biết. . . . . . . . . . .
  38. BT ngày 1/3/2020 1. Khoanh vào chữ (A, B, C, D) trước câu trả lời đúng: a) Số gồm 6 nghìn và 5 đơn vị viết là: A. 605 B. 6050 C. 6005 D. 6500 b) Số liền sau của số 7890 là: A.7889 B. 8890 C. 7900 D. 7891 c) 17m 3cm = . Cm A. 137 B. 173 C. 1730 D. 1703 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô a) 23 nhân 5 nhân 2 có kết quả là 203 3. Điền số thích hợp vào chỗ trống: 4. Đặt tính rồi tính: 2476 x 6 5607: 7 942 x 8 1023 : 5 4276 : 4 . . . . . . . . . . . . 5. Tìm x: x x 5 = 3015 x + 2536 = 4675 x : 5 = 4015 (dư 8) . . . . . . 6. Một phân xưởng phải may Bài giải 2430 bộ quần áo. Phân xưởng đã may được 1/3 số bộ quần áo đó. Hỏi phân xưởng còn phải may bao nhiêu bộ quần áo nữa? 7. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Hình vẽ bên có: . hình tam giác . góc vuông.
  39. I. ĐỌC HIỂU Đọc thầm bài thơ sau: Ngày hội rừng xanh Chim Gõ Kiến nổi mõ Công dẫn đầu đội múa Gà Rừng gọi vòng quanh Khướu lĩnh xướng dàn ca Sáng rồi, đừng ngủ nữa Kì Nhông diễn ảo thuật Nào, đi hội rừng xanh! Thay đổi hoài màu da. Tre, Trúc thổi nhạc sáo Nấm mang ô đi hội Khe Suối gảy nhạc đàn Tới suối, nhìn mê say: Cây rủ nhau thay áo Ơ kìa, anh Cọn Nước Khoác bao màu tươi non. Đang chơi trò đu quay! (Vương Trọng) Câu 1: Nối tên con vật ở cột trái với từ ngữ tả hoạt động của chúng ở cột phải cho thích hợp. a) Chim Gõ Kiến 1. gọi vòng quanh đánh thức bạn bè b) Gà Rừng 2. nổi mõ thúc giục đi hội c) Công 3. diễn ảo thuật thay đổi màu da d) Khướu 4. dẫn đầu đội múa e) Kì Nhông 5. lĩnh xướng dàn đồng ca Câu 2: Nối từng ô chỉ tên sự vật ở bên trái với ô thích hợp ở bên phải để thấy các sự vật tham gia ngày hội rừng xanh như thế nào. a) Tre, Trúc 1. thay áo mới màu tươi non b) Khe Suối 2. thổi nhạc sáo c) Cây 3. gảy nhạc đàn d) Nấm 4. chơi trò đu quay e) Cọn Nước 5. mang ô đi hội Câu 3: Bài thơ nói về điều gì? a. Hoạt động của các con vật trong rừng. b. Vẻ đẹp của cảnh vật núi rừng. c. Hoạt động, niềm vui của các con vật, sự vật trong rừng vào ngày hội của mình. Câu 4: Bài thơ “Ngày hội rừng xanh” có nhiều hình ảnh nhân hoá rất sinh động. Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? . . . . . . . . . .
  40. BÀI TẬP NGÀY 9/3 Bài 1: Tìm X: a. X x 3 = 432 b. X x 7 = 154 c. 8 x X = 304 d. X - 6783 = 432 e. X + 767 = 10954 f. 2 x X = 90870 - 614 Bài 2: Số gì? Giải thích x 9 +12 = 57 Bài 3: Một trại nuôi gà có Bài giải 792 con gà nhốt đều vào 9 ngăn chuồng. Người ta bán đi số con gà bằng số gà nhốt trong 2 ngăn chuồng. Hỏi người ta đã bán đi bao nhiêu con gà? Bài 4: Thay mỗi dấu * bằng một số thích hợp: a. * 2 8 4 b. 4 * * 8 * * 15 * * * * 2 * * 2 0 Giải thích . Bài 5: Tính nhanh 38 + 42 + 46 + 50 + 54 + 58 + 62 b.11 + 137 + 72 + 63 + 128 + 89 . .
  41. Câu 1: Gạch chân các hình ảnh so sánh trong mỗi câu sau? a, Trăng tròn như cái đĩa. b, Má em bé hồng như quả cà chua. Câu 2 Điền vào chỗ trống chiều hay triều? Buổi , thuỷ , đình, chuộng. Câu 3: Hãy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu sau: a. Xa xa những ngọn núi nhấp nhô mấy ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim chiều bay lững thững về tổ. b. Một biển lúa vàng vây quanh em hương lúa chín thoang thoảng đâu đây. Câu 4. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh trong câu văn dưới đây: Ngựa phi nhanh như tên bay. Câu 5 Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi ‘’thế nào’’ Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Bạn Tuấn rất khiêm tốn và thật thà. Câu 6 Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu sau: Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. Câu 7 Tìm cặp từ trái nghĩa với nhau: A. Thông minh - sáng dạ b.Cần cù - chăm chỉ c.Siêng năng - lười nhác Câu 8. Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả? a. Cư xử, lịch xự. B.Cơm chín, chiến đấu c.Dản dị, huơ vòi Câu 9. Tìm cặp từ trái nghĩa với nhau: a. Siêng năng - lười nhác b.Thông minh - sáng dạ c.Cần cù - chăm chỉ Câu 10. Dòng nào dưới đây thể hiện tính tốt của người học sinh: a. Trong giờ học còn hay nói chuyện. b. Chưa làm bài đầy đủ, chưa học thuộc bài trước khi tới lớp. c. Ngoan ngoãn, học tập chuyên cần.
  42. BÀI TẬP NGÀY 10/3 BàI 1: Tính giá trị biểu thức: a.124 x (24 - 4 x 6) b. 50 + 50 x 2 c. 500 - 500 : 2 = = = = = = = = = Bài 2: Tìm X: a.126 x X = 126 b. X : 9 = 2 (dư 4) c. X x 6 = 3048 :2 . . . . . g. 4354 + X = 90432 h. 8755 - X = 98 i. X x 5 = 7170 + 20 Bài 3: Một cửa hàng có 132 kg đường, đã bán 1/4 số kg đường đó và 9kg. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường? Bài giải Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi thửa ruộng đó? Bài giải: . Bài 5: Ông năm nay hơn cháu 63 tuổi, hai năm nữa ông sẽ gấp 8 lần tuổi cháu. Hỏi hiện nay cháu bao nhiêu tuổi, ông bao nhiêu tuổi. Bài giải: .
  43. Câu 1: Câu: “Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.” được viết theo mẫu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. Cái gì thế nào? Câu 2: Câu ‘Em còn giặt bít tất’ thuộc mẩu câu a. Ai làm gì? b. Ai thế nào? C.a, b đều đúng d. a, b đều sai Câu 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu gạch chân : Em muốn giúp mẹ nhiều hơn, để mẹ đỡ vất vả Câu 4: Câu “ Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con” thuộc mẫu câu nào em đã học? a. Ai làm gì? B.Ai là gì? C.Ai thế nào?. d. Cả a, b, c đều sai. Câu 5: Trong câu ‘Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền’’,từ chỉ hoạt động là : a. Vất vả b. Đồng tiền . c. Làm lụng. Câu 6: Câu văn được viết theo mẫu Ai làm gì? là: a) Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. b) Bé con đi đâu sớm thế? c) Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! Câu 7: Câu văn có hình ảnh so sánh là: a) Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai tay. b) Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. c) Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Câu 8: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? nói về anh Kim Đồng: Câu 9: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau: Tháng mười một vừa qua trường em tổ chức hôi thi văn nghệ thể thao để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11. Câu 10. Trong câu văn: “Bố là niềm tự hào của cả gia đình tôi”. Là kiểu câu nào? a. Ai là gì? B. Ai thế nào? C.Ai làm gì? Câu 11. Dòng nào thể hiện là khái niệm của từ “cộng đồng” a. Những người cùng làm chung một công việc. b. Những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. c. Những người cùng nòi giống.
  44. BÀI TẬP NGÀY 11/3 Bài 1: Tính nhanh: a) 35 x 6 – 70 x3 + 35 b) 10 + 2 + 6 + 7 + 3 +1 + 8 +4 + 9 + 5 Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng : 4m 5cm = cm A. 45 cm B. 405 cm C. 4005 cm D. 450 cm Bài 3 : Tìm x a) x – 67594 = 13272 b) x + 6942 = 7051 + 65 . . c) x – 26940 = 57321 d ) 4 x X = 8412 X : 4= 22 (dư 3) . Bài 4: Điền dấu > ; < ; = a) 1m 10 dm b) 100cm 1m c) 10 dm 100cm d) 7m 8cm 7m 5dm e) 46cm 5dm g) 1giờ 55 phút h) 3 giờ 2 giờ 60 phút i) 1kg 900g k) 1200 g 1kg 400g l) 5m 6 cm 560 cm Bài 5. Ngày thứ nhất bán được 2358kg gạo, ngày thứ hai bán được gấp 3 lần ngày thứ nhất. Cà hai ngày bán được số gạo là bao nhiêu? Bài giải: . Bài 6: Tìm số có ba chữ số biết chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị. Bài giải:
  45. Câu 1. Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi “làm gì?” Hòa giúp mẹ xếp ngô lên gác bếp. Câu 2. Điền từ so sánh ở trong ngoặc vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp: Đêm ấy, trời tối đen . mực. ( như,là, tựa ) Câu 3. Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo câu có hình ảnh so sánh. Tiếng trống ngày tựu trường rộn rã như (một đàn ong ca, tiếng trống hội, tiếng ve kêu) Câu 4. Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo câu có hình ảnh so sánh. Giọng cô ấm như (nắng mùa thu, đàn ong ca, tiếng thác) Câu 5. Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo câu có hình ảnh so sánh. Tiếng ve đồng loạt cất lên như ( một dàn đồng ca, đàn ong ca, đàn chim hót ) Câu 6. Câu “Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm” thuộc kiểu câu nào? a. Ai làm gì? B.Ai thế nào? C.Ai là gì? Câu 7. Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi “làm gì?” Đàn chim én đang sải cánh trên bầu trời xanh. Câu 8. Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi “làm gì?” Bà nội dẫn tôi đi mua vở, chọn bút. Câu 9. Đàn cá đang tung tăng bơi lội. Từ chỉ hoạt động là? a. Đàn cá b. đang tung tăng c. bơi d. tung tăng bơi lội Câu 10. Câu nào có sự vật so sánh ? a.Trẻ em như búp trên cành b.Biết ăn biết ngủ học hành là ngoan. Câu 11. Gạch chân sự vật so sánh trong câu sau: Trăng tròn như cái dĩa.
  46. BÀI TẬP NGÀY 9/3 Bài 1: Tìm X: a. X x 3 = 432 b. X x 7 = 154 c. 8 x X = 304 d. X - 6783 = 432 e. X + 767 = 10954 f. 2 x X = 90870 - 614 Bài 2: Số gì? Giải thích x 9 +12 = 57 Bài 3: Một trại nuôi gà có Bài giải 792 con gà nhốt đều vào 9 ngăn chuồng. Người ta bán đi số con gà bằng số gà nhốt trong 2 ngăn chuồng. Hỏi người ta đã bán đi bao nhiêu con gà? Bài 4: Thay mỗi dấu * bằng một số thích hợp: a. * 2 8 4 b. 4 * * 8 * * 15 * * * * 2 * * 2 0 Giải thích . Bài 5: Tính nhanh 38 + 42 + 46 + 50 + 54 + 58 + 62 b.11 + 137 + 72 + 63 + 128 + 89 . .
  47. Câu 1: Gạch chân các hình ảnh so sánh trong mỗi câu sau? a, Trăng tròn như cái đĩa. b, Má em bé hồng như quả cà chua. Câu 2 Điền vào chỗ trống chiều hay triều? Buổi , thuỷ , đình, chuộng. Câu 3: Hãy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu sau: a. Xa xa những ngọn núi nhấp nhô mấy ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim chiều bay lững thững về tổ. b. Một biển lúa vàng vây quanh em hương lúa chín thoang thoảng đâu đây. Câu 4. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh trong câu văn dưới đây: Ngựa phi nhanh như tên bay. Câu 5 Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi ‘’thế nào’’ Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Bạn Tuấn rất khiêm tốn và thật thà. Câu 6 Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu sau: Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. Câu 7 Tìm cặp từ trái nghĩa với nhau: A. Thông minh - sáng dạ b.Cần cù - chăm chỉ c.Siêng năng - lười nhác Câu 8. Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả? b. Cư xử, lịch xự. B.Cơm chín, chiến đấu c.Dản dị, huơ vòi Câu 9. Tìm cặp từ trái nghĩa với nhau: b. Siêng năng - lười nhác b.Thông minh - sáng dạ c.Cần cù - chăm chỉ Câu 10. Dòng nào dưới đây thể hiện tính tốt của người học sinh: d. Trong giờ học còn hay nói chuyện. e. Chưa làm bài đầy đủ, chưa học thuộc bài trước khi tới lớp. f. Ngoan ngoãn, học tập chuyên cần.
  48. BÀI TẬP NGÀY 10/3 BàI 1: Tính giá trị biểu thức: a.124 x (24 - 4 x 6) b. 50 + 50 x 2 c. 500 - 500 : 2 = = = = = = = = = Bài 2: Tìm X: a.126 x X = 126 b. X : 9 = 2 (dư 4) c. X x 6 = 3048 :2 . . . . . g. 4354 + X = 90432 h. 8755 - X = 98 i. X x 5 = 7170 + 20 Bài 3: Một cửa hàng có 132 kg đường, đã bán 1/4 số kg đường đó và 9kg. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường? Bài giải Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi thửa ruộng đó? Bài giải: . Bài 5: Ông năm nay hơn cháu 63 tuổi, hai năm nữa ông sẽ gấp 8 lần tuổi cháu. Hỏi hiện nay cháu bao nhiêu tuổi, ông bao nhiêu tuổi. Bài giải: .
  49. Câu 1: Câu: “Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.” được viết theo mẫu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. Cái gì thế nào? Câu 2: Câu ‘Em còn giặt bít tất’ thuộc mẩu câu b. Ai làm gì? b. Ai thế nào? C.a, b đều đúng d. a, b đều sai Câu 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu gạch chân : Em muốn giúp mẹ nhiều hơn, để mẹ đỡ vất vả Câu 4: Câu “ Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con” thuộc mẫu câu nào em đã học? b. Ai làm gì? B.Ai là gì? C.Ai thế nào?. d. Cả a, b, c đều sai. Câu 5: Trong câu ‘Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền’’,từ chỉ hoạt động là : a. Vất vả b. Đồng tiền . c. Làm lụng. Câu 6: Câu văn được viết theo mẫu Ai làm gì? là: d) Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. e) Bé con đi đâu sớm thế? f) Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! Câu 7: Câu văn có hình ảnh so sánh là: d) Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai tay. e) Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. f) Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Câu 8: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? nói về anh Kim Đồng: Câu 9: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau: Tháng mười một vừa qua trường em tổ chức hôi thi văn nghệ thể thao để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11. Câu 10. Trong câu văn: “Bố là niềm tự hào của cả gia đình tôi”. Là kiểu câu nào? b. Ai là gì? B. Ai thế nào? C.Ai làm gì? Câu 11. Dòng nào thể hiện là khái niệm của từ “cộng đồng” a. Những người cùng làm chung một công việc. b. Những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. c. Những người cùng nòi giống.
  50. BÀI TẬP NGÀY 11/3 Bài 1: Tính nhanh: a) 35 x 6 – 70 x3 + 35 b) 10 + 2 + 6 + 7 + 3 +1 + 8 +4 + 9 + 5 Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng : 4m 5cm = cm B. 45 cm B. 405 cm C. 4005 cm D. 450 cm Bài 3 : Tìm x a) x – 67594 = 13272 b) x + 6942 = 7051 + 65 . . c) x – 26940 = 57321 d ) 4 x X = 8412 X : 4= 22 (dư 3) . Bài 4: Điền dấu > ; < ; = a) 1m 10 dm b) 100cm 1m c) 10 dm 100cm d) 7m 8cm 7m 5dm e) 46cm 5dm g) 1giờ 55 phút h) 3 giờ 2 giờ 60 phút i) 1kg 900g k) 1200 g 1kg 400g l) 5m 6 cm 560 cm Bài 5. Ngày thứ nhất bán được 2358kg gạo, ngày thứ hai bán được gấp 3 lần ngày thứ nhất. Cà hai ngày bán được số gạo là bao nhiêu? Bài giải: . Bài 6: Tìm số có ba chữ số biết chữ số hàng trăm gấp đôi chữ số hàng chục, chữ số hàng chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị. Bài giải:
  51. Câu 1. Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi “làm gì?” Hòa giúp mẹ xếp ngô lên gác bếp. Câu 2. Điền từ so sánh ở trong ngoặc vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp: Đêm ấy, trời tối đen . mực. ( như,là, tựa ) Câu 3. Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo câu có hình ảnh so sánh. Tiếng trống ngày tựu trường rộn rã như (một đàn ong ca, tiếng trống hội, tiếng ve kêu) Câu 4. Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo câu có hình ảnh so sánh. Giọng cô ấm như (nắng mùa thu, đàn ong ca, tiếng thác) Câu 5. Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo câu có hình ảnh so sánh. Tiếng ve đồng loạt cất lên như ( một dàn đồng ca, đàn ong ca, đàn chim hót ) Câu 6. Câu “Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm” thuộc kiểu câu nào? b. Ai làm gì? B.Ai thế nào? C.Ai là gì? Câu 7. Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi “làm gì?” Đàn chim én đang sải cánh trên bầu trời xanh. Câu 8. Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi “làm gì?” Bà nội dẫn tôi đi mua vở, chọn bút. Câu 9. Đàn cá đang tung tăng bơi lội. Từ chỉ hoạt động là? a. Đàn cá b. đang tung tăng c. bơi d. tung tăng bơi lội Câu 10. Câu nào có sự vật so sánh ? a.Trẻ em như búp trên cành b.Biết ăn biết ngủ học hành là ngoan. Câu 11. Gạch chân sự vật so sánh trong câu sau: Trăng tròn như cái dĩa.
  52. BÀI TẬP NGÀY 12/3 TOÁN I/ Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Bài 1:Cho dãy số : 2780, 2790, , hai số ở chỗ chấm là A. 2791,2792 B. 2750,2760 C.2800,2810 Bài 2: Cho phép chia 895 : 3. tổng của số bị chia, số chia, thương là A. 197 B. 298 C. 1097 D. 1197 Bài 3: 4m 5cm = cm. số thích hợp điền vào chỗ trống là C. 45 B. 405 C. 4005 D. 450 Bài 4:Số nào cộng với 17 090 để có tổng bằng 20 000 : A. 2010 B.2910 C. 3010 D. 1003 II/ Tự luận: Bài 1: Năm nay mẹ 30 tuổi, Bài giải: hơn con 26 tuổi. Hỏi trước đây 2 năm tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? Bài 2: Có 62 m vải, may mỗi Bài giải: bộ quần áo hết 3 m. Hỏi có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo và còn thừa mấy m vải? Bài 3: Một thửa ruộng hình Bài giải: chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi thửa ruộng đó? Bài 3:Hãy cắt một hình vuông thành 3 mảnh và ghép thành một hình tam giác.
  53. TIẾNG VIỆT Câu 1. Tìm từ chỉ hoạt động trong câu: “ Nước trong leo lẻo cá đớp cá Trời nắng chang chang người trói người” a. nước, cá, người. b. nắng chang chang, nước trong veo. c. đớp, trói. d. a,b,c đều sai Câu 2. Tìm 2 từ chỉ gộp những người trong gia đình. Câu 3. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây . Ông em bố em và chú em đều thợ mỏ . Câu 4. câu “ Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá” thuộc mẫu câu: a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. a,b,c đều sai Câu 5 Câu nào sau đây được cấu tạo theo mẫu câu “Ai là gì?” a. Người mẹ không sợ Thần Chết. b. Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con. c. Người mẹ là người rất dũng cảm. d. Tất cả đều sai Câu 6. Bộ phận gạch chân trong câu : “ Anh Kim Đồng rất bình tĩnh và nhanh trí. ” Trả lời cho câu hỏi nào ? a. Là gì ? b. Làm gì ? c. Thế nào ? d. Tất cả đều sai Câu 7. Câu “ Thành phố sắp vào thu” thuộc mẫu câu nào? a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. a,,c đều sai Câu 8. Trong câu ‘Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền’’,từ chỉ hoạt động là : a.Vất vả. b. Đồng tiền . c. Làm lụng. d. mới biết Câu 9. Trong câu: Đàn sếu đang sải cánh trên cao . a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. Cả a, b, c đều sai. Câu 10. Gạch chân từ chỉ trạng thái trong câu sau: Ông đang rất buồn.
  54. BÀI TẬP NGÀY 13/3 TOÁN I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Bài 1:5m 6cm = cm, số cần điền vào chỗ chấm là: A. 56 B. 506 C. 560 D. 6006 Bài 2: 1 kg 1 giờ , số cần điền là: A. > B. < C. = D. không có dấu nào 3 2 Bài 3:Trong một phép chia hết, số bị chia là số có 3 chữ sốvà chữ số hàng trăm bé hơn 8, số chia là 8 thương trong phép chia đó là: A. Số có một chữ số B. Số có 2 chữ số C. Số có 3 chữ số. Bài 4:Phép chia nào đúng? A. 4083 : 4 = 102 (dư 3) B. 4083 : 4 = 120 (dư 3) C. 4083 : 4 = 1020 (dư 3) D. 4083 : 4 = 12 (dư 3) II/ Tự luận: Bài 1: Một cửa hàng có 6 Bài giải: thùng nước mắm như nhau chứa tổng cộng 54 lít. Cửa hàng đã bán hết 36 lít. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu thùng nước mắm. Bài 2: Có hai chuồng lợn, mỗi Bài giải: chuồng có 12 con. Người ta chuyển 4 con lợn từ chuồng thứ nhất sang chuồng thứ hai. Hỏi khi đó số lợn ở chuồng thứ nhất bằng một phần mấy số lợn ở chuồng thứ hai? Bài 3:Một đoàn khách du lịch Bài giải: có 35 người đi thăm quan chùa Hương bằng xe ô tô. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe ôtô để chở hết số khách đó. Biết rằng mỗi xe chỉ chở được 7 người (kể cả người lái xe). Bài 4: Tính nhanh: a) 35 x 6 – 70 x3 + 35 b) 10 + 2 + 6 + 7 + 3 +1 + 8 +4 + 9 + 5
  55. TIẾNG VIỆT Câu 1. Những từ ngữ nào chỉ gộp những người trong gia đình? a. Công nhân, nông dân, trí thức. b. Ông bà, cha mẹ, anh chị. c. Thầy giáo, cô giáo, học sinh. d. Chú bác, các thầy, con cái. Câu 2. Gạch 1 gạch trả lời bộ phận “Ai”, gạch 2 gạch trả lời cho bộ phận “Làm gì”? Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút. Câu 3. Gạch dưới hình ảnh so sánh trong câu sau: Nhìn từ xa, Bảo tàng Hồ Chí Minh giống như một bông sen trắng khổng lồ. Câu 4. Câu nào sau đây không có hình ảnh so sánh. a) Hoa cau rụng trắng ngoài hè. b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa. c) Tiếng mưa trong rừng cọ như ào ào trận gió. d) Câu a, c đều đúng. Câu 5. Thêm vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu có hình ảnh so sánh a) Những cánh diều liệng trên trời như b) Mắt chú mèo nhà em tròn xoe như c) Những đám mây trắng nõn như Câu 6. Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để được câu có hình ảnh so sánh. Ông lão cười vui như . . Câu 7. Trong câu “ Có làm lụng vất và người ta mới biết quí đồng tiền.”. từ chỉ hoạt động là: a. Đồng tiền b. vất vả c. làm lụng d. Cả 3 ý dều đúng Câu 8. Câu “Quỳnh khẽ gật đầu chào lại” thuộc mẫu câu nào ? a. Ai – làm gì ? b. Ai – là gì ? b. Ai – thế nào ? c. Cả câu a và c đúng. Câu 9. Câu nào dưới đây viết đúng dấu phẩy? a. Ếch con, ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh. b. Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. c. Ếch con, ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. d. Các câu a, b, c đều sai. BÀI TẬP NGÀY 14/3 TOÁN
  56. I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Bài 1:100 phút . 1 giờ 30 phút, dấu điền vào chỗ chấm là : A. C. = D. không có dấu nào. Bài 2:Khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 6 giờ tối kim giờ và kim phút gặp nhau số lần là : A. 10 lần B. 11 lần C. 12 lần D. 13 lần Bài 3: Số bé nhất trong các số : 5067 , 5760 , 6705 , 5076 là: A. 5067 B. 5760 C. 6705 D. 5076 Bài 4:Một hình vuông có chu vi là 72cm, cạnh của hình vuông đó là : A. 18 mm B. 36 cm C. 180 mm D. 1800mm II/Tự luận: Bài 1:Một đoàn khách du lịch Bài giải: có 35 người đi thăm quan chùa Hương bằng xe ô tô. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe ôtô để chở hết số khách đó. Biết rằng mỗi xe chỉ chở được 7 người (kể cả người lái xe). Bài 2: Một cửa hàng có 132 kg Bài giải: đường, đã bán 1/4 số kg đường đó và 9kg. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường? Bài 3*: Có 10 bao gạo, nếu lấy Bài giải: ra ở mỗi bao 5 kg thì số gạo lấy ra bằng số gạo của 2 bao nguyên. Hỏi tất cả có bao nhiêu kg gạo ? Bài 4: Tìm X: a.126 x X = 126 b. X : 9 = 2 (dư 4) c. X x 6 = 3048 :2 . . . . . . . . . . . . . . TIẾNG VIỆT
  57. 1/ Đọc các câu văn sau rồi gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai (cái gì, con gì)?”, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Thế nào?” a) Nước hồ mùa thu trong vắt. b) Trời cuối đông lạnh buốt. c) Dân tộc Việt Nam rất cần cù và dũng cảm. 2/ Viết mỗi câu sau và dùng dấu phẩy đúng chỗ trong mỗi câu: a) Nói về kết quả học tập của em ở học kì I. b) Nói về việc làm tốt của em và mục đích của việc làm ấy. 3/ Đọc câu sau: Một rừng cờ đỏ bay phấp phới trên sân vận động ngày khai mạc Hội khoẻ Phù Đổng. Từ rừng trong câu trên có ý nghĩa gì? 4/ Tập làm văn: Kể lại một việc tốt em đã làm góp phần bảo vệ sức khỏe bản thân và phòng dịch corona./.
  58. BÀI TẬP NGÀY 15/3 TOÁN I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Bài 1: 2845 > 976 x X > 3986 A. x=1 hoặc 2 B. x= 2 hoặc 3 C. x= 1 hoặc 4 D. x= 4 hoặc 5 Bài 2: 50 510 : 5 = A. 1012 B. 10102 C. 1102 D. 112 Bài 3: 2 giờ 30 phút . 230 phút A. > B. < C. = D. không có dấu nào. Bài 4: 53 6 < 5316 , số cần điền vào chỗ chấm là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 II/Tự luận: Bài 1: Có 10 con chim đậu Bài giải: trên lưng một đàn trâu. Nếu có thêm 6 con trâu nữa thì số trâu bằng số chim. a, Tìm số trâu. b, Có tất cả bao nhiêu chân chim và chân trâu? Bài 2 : Lớp 3 A có 32 học sinh Bài giải: xếp vừa đủ ngồi vào 8 bàn học. Hỏi lớp 3B có 31 học sinh thì cần ít nhất bao nhiêu bàn học như thế? Bài 3: Một hình chữ nhật có Bài giải: chu vi 72 cm và chu vi gấp 8 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó. Bài 4: Tính giá trị của biểu thức. a. 257 x 4 + (126 : 7 +132) b, 1234 + (102 x 8 - 207 : 9)
  59. TIẾNG VIỆT Bài 1: Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh a. Mặt trời mới mọc đỏ ối. b. Con sông quê em quanh co, uốn khúc. Bài 2: a. Viết 3 câu có hình ảnh so sánh . b. Viết 3 câu có hình ảnh nhân hóa . Bài 3: Hãy viết một đoạn văn (từ 7- 8 câu) kể về một việc tốt em đã làm ở lớp (hoặc ở nhà) mà em cảm thấy phấn khởi và thích thú nhất.
  60. BÀI TẬP NGÀY 16/3 TOÁN I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Bài 1:(1đ).Số thích hợp để điền vào chỗ chấm trong dãy số : 1, 3, 6, 9, 12 A. 15 B. 13 C. 16 D. 19 Bài 2:Ngày 23 tháng tám là chủ nhật, ngày 2 tháng chín năm đó là: A. Thứ hai B. Thứ ba C. Thứ tư D. Thứ năm Bài 3:51 VI, dấu cần điền vào chỗ chấm là: A. > B. B. < C. = D. Không có dấu nào. II/ Tự luận Bài1: Có 6 h/s mua quà sinh Bài giải: nhật để tặng bạn. Họ đưa cô bán hàng 50 000 đồng và nhận số tiền trả lại là 8 000 đồng. Nếu chia đều số tiền mua quà sinh nhật cho 6 người thì mỗi người phải trả bao nhiêu tiền? Bài 2: Lan chia 56 viên kẹo Bài giải: cho Hồng và Huệ. Mỗi lần Lan chia cho Hồng 4 viên lại chia cho Huệ 3 viên. Hỏi mỗi bạn nhận được bao nhiêu viên kẹo? Bài 3: Năm nay mẹ Nguyên Bài giải: 38 tuổi. Hai năm nữa tuổi Nguyên sẽ bằng 1/4 tuổi của mẹ.Hỏi năm nay Nguyên bao nhiêu tuổi? Bài 4: Tìm x ; Biết: b. x:5 = 1475 (x + 3054) : 5 = 1230 1528 : x = 5 (dư)
  61. TIẾNG VIỆT Bài 1: Đặt hai câu trong đó một câu có sử dụng dấu hai chấm một câu sử dụng dấu chấm than? Bài 2: Đọc đoạn thơ sau : Cây bầu hoa trắng Cây mướp hoa vàng Tim tím hoa xoan Đỏ tươi râm bụt . Tìm và ghi lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong các câu thơ trên. Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Về chủ đề gia đình. Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu kể về một loài hoa mà em yêu thích trong đó có sử dụng một hình ảnh nhân hoá và một hình ảnh so sánh.
  62. BÀI TẬP NGÀY 17/3 TOÁN I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Bài 1: Ngày mai của hôm qua là: A. Hôm kia B. Hôm nay C. Ngày mai Bài 2: Những tháng có 30 ngày là: A. 4,7,9,11 B. 5,6,9,11 C. 4,6,9,11 Bài 3: Kim giờ quay được 1vòng thì kim phút quay đươc số vòng là: A. 1 vòng B. 12 vòng C. 24 vòng D. 13 vòng Bài 4: 53 6 < 5316. Số cần điền vào chỗ chấm là : A. 1 B. 2 C. 3 D. o II/ Tư luận: Bài 1: Có 8 bạn nhỏ đi mua bi, Bài giải: mỗi bạn mua 3 bi xanh và 4 bi đỏ. Hỏi 8 bạn mua tất cả bao nhiêu viên bi? Bài 2: Bác An cưa một thanh Bài giải: sắt thành các đoạn bằng nhau, mỗi đoạn 2m. Bác cưa 4 lần. Hỏi thanh sắt dài mấy mét? Bài 3: Có 5 thùng kẹo, mỗi Bài giải: thùng có 6 hộp kẹo, mỗi hộp có 32 viên kẹo. Hỏi có tất cả bao nhiêu viên kẹo? Bài 4 Tìm y y : 6 = 152 y x 8 = 590 – 30 y : 7 = 9 (dư 6)
  63. TIẾNG VIỆT Câu 1. Điền vào chỗ trống nên hoặc lên: a. rừng xuống bể. b. Có chí thì Câu 2. Chọn câu kiểu: “ Ai là gì? ” trong câu sau: A. Tiếng chim lảng lót trong vườn. B. Mô - da là một thiên tài âm nhạc. C. Hương rừng ngào ngạt, lan xa. Câu 3. Từ nào sau đây chỉ trẻ em? A. Ông, bà; B. Nhi đồng; C. Thanh niên. Câu 4. Từ nào sau đây viết đúng chính tả? A. Rạng rơ B. Rạng rỡ; C. Rạng rớ. Câu 5. Gạch dưới hình ảnh so sách trong câu thơ sau: “ Trăng tròn như quả bóng Bạn nào đá lên trời “ Câu 6. Dùng cụm từ nào dưới đây điền vào chỗ trống để tạo thành câu “ Ai là gì ?” Nha Trang A. Có bãi biển rất đẹp. B. Là thành phố biển rất đẹp. C. Thuộc tỉnh Khánh Hoà. Câu 8. Những từ nào viết sai? A. Loay hoai; B. Quay cóp. C. Hí hoáy. D. Ngọ ngoạy. Câu 1 :Viết 5 từ chỉ hoạt động . Câu 2 : đặt một câu theo mẫu : ai làm gì ? chỉ ra tong bộ phận của câu ?
  64. BÀI TẬP NGÀY 18/3 TOÁN I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Bài 1:Số lớn nhất có 2 chữ số khác nhau là; A. 99 B. 89 C. 98 D. 97 Bài 2:Trong các số ; 537, 701, 492, 609, 573, 476,số lớn nhất là: A. 537 B.701 C. 573 D. 492 Bài 3:Trong các phép chia có số chia là 5, số dư lớn nhất là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 4: (15 + 3) : 2 .(13+ 5) : 2, dấu cần điền vào chỗ chấm là : A. > B. = C. < D. không có dấu nào II/ Tự luận: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 2936 x 3 2 256 x 4 2 873 x 3 6537 x 6 . 7648 : 4 9675 : 5 5890 : 5 8756 : 7 . . Bài 2: Cho dãy số : 0, 7, 14, ., , Nêu qui luật viết các số trong dãy và viết thêm 3 số hạng tiếp theo của dãy. Bài giải: . Bài 3: Có 2 thùng dầu, thùng thứ nhất đựng 42 lít. Nếu lấy 1số dầu ở thùng thứ nhất và 1 số 7 8 dầu ở thùng thứ hai thì được 12 lít. Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu? Bài giải: .
  65. TIẾNG VIỆT Câu 1. Hai dòng thơ: “ Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người” Muốn nói với em điều gì? (Chọn câu trả lời đúng nhất) A. Quê hương nuôi sống chúng em. B. Quê hương cho ta những tình cảm tốt đẹp. C. Không ai quên được quê hương. Câu 2. Điền vào chỗ trống tiếng “ ngả” hoặc “ngã”. A. . ngốn. B. . ngửa. C. Bé . D. Nghiêng . . Câu 3. Thành ngữ nào dưới đây thuộc chủ đề “ Quê hương”? A. Nơi chôn rau cắt rốn. B. Đất lành chim đậu. C. Bốn biển một nhà. Câu 4. Từ nào sau đây viết sau chính tả? A. Ríu rít. B. Khúc khỉu. C. Líu lo. Câu 5. Điền vào chỗ trống Lỡ hay Lỡ a. Bên bên bồi; b. chuyến đò ngang. Câu 6. Điền vào chỗ trống no hay lo. A. Khéo ăn thì , khéo co thì ấm. B. Một người hay , bằng kho người hay làm. Câu 7. Câu nào sau đây được viết theo mẫu câu: Ai (cái gì, còn gì) thế nào A. Các chú bộ đội đang hành quân. B. Mái tóc của bà bạc trắng như mây. C. Em là học sinh. Câu 8. Chỉ ra từng bộ phận của câu sau: Bố em cười rất tươi. Câu 9. Nối tiến ở cột A với tiếng ở cột B tạo thành từ ngữ: A B Giao Vặt Rao Thớt Dao Thông Câu 9. Điền vần iên hay iêng vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau: a.Ở h gặp lành. b. Một m khi đói bằng một gói khi no.
  66. III. Bài tập tự ôn tập môn Tiếng Anh Odd one out: 1. A. mother B. teacher C. father D. brother 2. A. family B. father C. grandfather D. mother 3. A. bathroom B. bedroom C. house D. kitchen 4. A. classroom B. living room C. dinning room D. kitchen 5. A. pond B. yard C. schoolyard D. fence 6. A. behind B. in C. for D. in front of 7. A. poster B. wall C. picture D. map 8. A. chair B. desk C. room D. table 9. A. toy B. robot C. doll D. yo-yo 10. A. ship B. plane C. train D. pen 11. A. Globe B. Map C. Desk D. These 12. A. Forty B. Thirteen C. Sixty D. Twenty 13. A. Sun B. Snowy C. Cloud D. Wind 14. A. Teddy B. Kite C. cake D. Puzzle 15. A. Picture B. Pencils C. Notebooks D. Markers 16. A. Classroom B. Teacher C. Library D. School 17. A. I B. She C. His D. It 18. A. His B. She C. My D. Its 19. A. Rice B. Bread C. Cake D. Milk 20. A. House B. Ruler C. Book D. Eraser 21. Mother school father sister 22. Big book pen ruler 23. Bedroom kitchen bathroom garden 24. She he living room I 25. Sunny windy rainy tortoise
  67. 26. Am weather are is 27. Dog bird fish robot 28. Ship doll ball have Select and circle A, B or C: 1. What are they doing? – They are ___ with paper boat. A. doing B. making C. playing 2. Has she got any pet? – No, she___. A. has B. hasn’t C. haven’t 3. How many ___ are there in your bedroom? – There are two. A. chair B. chairs C. x 4. What’s Mai doing? – She ___. A. play cycling B. cycling C. cycles 5. How old is your___? – He’s thirty-four. A. sister B. mother C. father 6. What is the today? A. activity B. colour C. weather 7. many cats do you have? A. Why B. How C. What 8. what ___ are your dogs? – They are black and white. A. colour B. yellow C. sunny 9. is that man? - He is my father A. Who B. What C. He D. His 10. My brother is twelve years A. age B. how C. old D. new 11. There a garden in my house A. be B. is C. are D. aren’t 12. There is a pond front of my house. A. in B. off C. to D. of 13. there a garden in your house? A. Are B. Is C. What D. Where 14. The gate .the house is blue A. of B. for C. to D. in 15. are my books? -They’re on the desk A. What B. Where C. What D. How 16. There are two pictures the wall A. in B. above C. on D. to 17. There is a chair between the table the wardrobe A. and B. in C. on D. or
  68. 18. How chairs are the in the classroom? A. old B. much C. many D. long 19. Are there posters on the wall? A. any B. a C. one D. the 20. Are there any chairs in the room? - No, There . A. are B. is C. aren’t D. isn’t Sắp xếp các từ sau thành câu 1. the / lamp/ There/ a /is / on / desk. . 2. sister / does/ doll?/ your/ have/ a . 3. is / the / between / table / The/ chair / the / and/ wardrobe . 4. any / Are / chairs/ there / room? / the / in . 5. rooms / How / are / many / the / there / house./in . 6. old/ sister?/ your/ How/ is / . 7. in / house. / the / There / pond / is / front/ a / of . 8. robots. / have/ I / two / a / yo-yo/ and . 9. to / There / one / desk. / next / chair / is / the . 10. red. / roof / The / my / is / house / of . 11. friend /is / my / Hien/ new. . 12. is /That / classroom / her. . 13. your / Write / please / name. . 14. down / your / Put / pencil/