Bài tập ôn nghỉ dịch môn Tiếng Việt và Toán Lớp 3
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn nghỉ dịch môn Tiếng Việt và Toán Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_on_nghi_dich_mon_tieng_viet_va_toan_lop_3.doc
Nội dung text: Bài tập ôn nghỉ dịch môn Tiếng Việt và Toán Lớp 3
- Bài làm ngày( 30;31/3) Họ và tên học sinh:. Lớp: 3A7 Phần I: Tiếng Việt Bài 1: Đọc bài Tiếng đàn trang 54 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 và trả lời câu hỏi sau. Câu 1: Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ? Câu 2: Tìm những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn. Câu 3: Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì ? Câu 4: Tìm các chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn. Câu 5: Đặt câu theo kiểu câu Ai làm gì? về một nghệ sĩ. Câu 6: Khoanh vào đáp án đúng 1. Thủy làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? a. Em nhận cây đàn vi-ô-lông và kéo thử vài nốt nhạc. b. Em nhân lấy cây đàn vi-ô-lông và ngắm nhìn nó. c. Em tập kéo thử vài nốt nhạc bằng tưởng tượng. d. Em lấy cây đàn mình đã chuẩn bị và bước vào phòng thi. 2. Những chi tiết cảnh vật bên ngoài thể hiện điều gì? a. Cảnh vật rất thanh bình như hòa với tiếng nhạc. b. Cảnh vật như cũng ngơ ngác lắng nghe tiếng đàn. c. Cảnh vật vẫn đang say sưa làm việc của mình. d. Tất cả các ý trên 3. Thông tin nào dưới đây không có trong bài? a. Cảnh vật bên ngoài thanh bình như hòa hợp với tiếng nhạc. b. Thủy tham gia cuộc thi kéo đàn vi-ô-lông. c. Thủy thể hiện phần thi của mình rất tốt và giành giải Nhất. d. Thủy khá căng thẳng nhưng em vẫn thể hiện tốt phần thi. *Bài 2: Đọc thầm và làm bài tập: Có những mùa đông Có những mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy Bác còn trẻ. Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống. Công việc này rất mệt nhọc. Mình Bác đẫm mồ hôi, nhưng tay chân thì lạnh cóng. Sau tám giờ làm việc, Bác vừa mệt, vừa đói.
- Lại có những mùa đông, Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Bác trọ trong một khách sạn rẻ tiền ở xóm lao động. Buổi sáng, trước khi đi làm, Bác để một viên gạch vào bếp lò. Tối về Bác lấy viên gạch ra, bọc nó vào một tờ giấy cũ, để xuống dưới đệm nằm cho đỡ lạnh. (Trần Dân Tiên) Câu 1: Lúc ở nước Anh, Bác Hồ phải làm nghề gì để sinh sống? A. Cào tuyết trong một trường học. B. Làm đầu bếp trong một quán ăn. C. Viết báo. D. Chạy bàn. Câu 2: Bác Hồ phải chịu đựng gian khổ như để làm gì? A. Để kiếm tiền giúp đỡ gia đình. B. Để theo học đại học. C. Để tìm cách đánh giặc Pháp, giành độc lập cho dân tộc. D. Để rèn luyện thân thể. Câu 3: Bài văn này nhằm nói lên điều gì? A. Cho ta biết Bác Hồ đã chống rét bằng cách nào khi ở Pháp. B. Tả cảnh mùa đông ở Anh và Pháp. C. Nói lên những gian khổ mà Bác Hồ phải chịu đựng để tìm đường cứu nước. D. Bác Hồ thử sức giá rét. Câu 4: Bác Hồ làm việc trong khoảng thời gian là bao lâu? A. 5 giờ B. 6 giờ C. 7 giờ D. 8 giờ Câu 5: Bác Hồ sống ở Pa-ri, thủ đô nước nào? Câu 6: Qua câu chuyện trên, em học được điều gì ở Bác? Câu 7: Bộ phận được in đậm trong câu: "Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống." trả lời cho câu hỏi nào? A. Vì sao? B. Để làm gì? C. Khi nào? D. Ai làm gì? II. Chính tả: Nghe viết và làm bài tập phía dưới: Nghe viết bài: (từ Tiếng đàn bay ra vườn đến hết)bài Tiếng đàn trang 54 SGK Tiếng Việt 3 tập 2.
- Câu 2Thi tìm nhanh : a) Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm s /x - Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm s : - Các từ gồm hai tiếng,trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm x : b) Các tiếng gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh hỏi / thanh ngã - Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh hỏi : - Các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng mang thanh ngã : Phần 2: Toán câu 1.Thïng thø nhÊt cã 36lÝt dÇu, thïng thø hai cã 24 lÝt dÇu. Vậy ph¶i rãt tõ thïng thø nhÊt sang thïng thø hai lÝt dÇu ®Ó hai thïng cã sè dÇu b»ng nhau. Câu 2: : §Æt tÝnh råi tÝnh: 5678 + 4322 10000 – 4973 3481 x 2 5427 : 5 Câu 3: Tính giá trị của biểu thức a) 1284 x 7 – 5338 b) 5005 – 10000 : 4 Câu 4: Tìm x biết: a) X - 3244 = 11378 b) 5336 + X = 4664 c) X : 5 = 1249 Câu 5: Giải bài toán sau: Một kho chứa 7182 kg gạo. Người ta đã lấy ra 1/9 số gạo đó. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo ?
- Câu 6: Tìm 1 số biết gấp số đó lên 5 lần rồi cộng với 155 thì bằng 905. Câu 7: Giá trị của biểu thức 216 + 30 : 5 là bao nhiêu? A. 246 B. 211 C. 221 D. 222 Câu 8: Số liền trước của 230 là: A. 231 B. 229 C. 240 D. 260 Câu 9: 9hm = m Số điền vào chỗ chấm là: A. 90 B. 900m C. 9000 D. 900 Câu 10: Một cái sân hình vuông có cạnh là 8m. Hỏi chu vi cái sân đó là bao nhiêu mét? A. 64 m B. 32 m C. 16 m D . 24 m Câu 11: Tuổi bố là 45 tuổi, Tuổi bố gấp 5 lần tuổi con. Hỏi con bao nhiêu tuổi? A. 225 tuổi B. 8 tuổi C. 7 tuổi D. 9 tuổi Câu 12: Buổi sáng cửa hàng bán được 456 kg gạo, buổi chiều bán được bằng 1 buổi sáng. Hỏi 4 cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki – lô – gam gạo? Bài giải Câu 13. Tìm một số biết rằng nếu lấy số đó chia cho 5 thì được thương là số chẵn lớn nhất có 2 chữ số và số dư số dư lớn nhất của phép chia này. Bài giải
- Ngày 1;2/4 Họ và tên học sinh:. Lớp: 3A7 Tiếng Việt Đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên trang 61 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 và trả lời câu hỏi sau. Câu 1: Khoanh vào đáp án đúng 1. Ngày hội đua voi diễn ra ở đâu? A. Thái Nguyên B. Tây Tạng C. Tây Nguyên D. Cao Nguyên 2. Hội đua voi ở Tây Nguyên được tổ chức ở địa điểm nào? A. Đường quốc lộ B. Công viên C. Trường đua D. Nhà hàng 3. Từ nào sau đây miêu tả đàn voi trong cuộc đua? A. Hăng máu phóng như bay B. Ghìm đà, huơ vòi chào khán giả. C. Đi lầm lì, chậm chạp. D. Gan dạ và khéo léo. 4. Các chàng man-gat trong cuộc đua được miêu tả bằng những từ ngữ nào? A. Lầm lì, chậm chạp. B. Ăn mặc đẹp đẽ, bình tĩnh. C. Gan dạ và khéo léo. D. Nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi. 5. Vì sao các chàng man-gát lại có dáng vẻ bình tĩnh trước khi tham gia cuộc đua? A. Vì họ đã có sự chuẩn bị kĩ lưỡng. B. Vì họ là những người giỏi nhất và đã có sự chuẩn bị kĩ lưỡng. C. Vì họ là những người (phi ngựa) giỏi nhất. D. Tất cả các ý trên 6. Những chú voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? A. Cả mười con đều lao đầu chạy khi có hiệu lệnh. B. Cái dáng vẻ lầm lì chậm chạp thay bằng sự hăng máu. C. Huơ vòi chào khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng. D. Cả bầy hăng máu phóng như bay, bụi cuốn mù mịt. Câu 1: Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua Câu 2): Cuộc đua diễn ra thế nào ? Câu 3): Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương ? II. Tập làm văn : - Viết một đoạn văn ngắn (Từ 7 đến 10 câu) kể về một ngày hội mà em biết, dựa theo gợi ý a. Đó là hội gì ? b. Hội đó được tổ chức khi nào ? ở đâu ? c. Mọi người đi xem hội như thế nào ? d. Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì ? e. Hội có những trò vui gì (ném còn, kéo co, ca hát, nhảy múa )?
- g. Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào ? Phần 2: Toán Câu 1: a. Chữ số 4 trong số 8046 có giá trị là bao nhiêu? A . 4 B. 40 C. 400 D. 46 b.Giá trị của biểu thức 216 + 312: 6 là bao nhiêu? A. 52 B. 88 C. 3168 D. 268 Câu 2: Trong phép chia cho 9, số dư lớn nhất có thể được là số nào? A. 10 B. 8 C. 7 D. 1 Câu 3: a.Trên 1 đĩa cân ta đặt 3 quả cân loại 500g; 200g; 100g. Trên đĩa kia người ta đặt 4 quả táo thì cân thăng bằng. Hỏi 4 quả táo đó nặng bao nhiêu gam? A. 500g B. 800g C. 600g D. 700g. b. 9m 8cm = . cm . Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là số nào? A. 98 B. 980 C. 908 D . 9080 Câu 4: . Một cái sân hình vuông có cạnh là 5m. Hỏi chu vi cái sân đó là bao nhiêu mét? A. 30m B. 20 m C. 15m D . 10m 1 Câu 5: Tuổi mẹ là 36 tuổi, Tuổi con bằng tuổi mẹ. Hỏi con bao nhiêu tuổi? 4 A. 32 tuổi B. 9 tuổi C. 8 tuổi D. 40 tuổi Câu 6: Nhà Lan có đàn gà có 14 con, bố Lan nhốt mỗi lồng 4 con. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu cái lồng để nhốt gà? A. 3 cái B. 4 cái C. 5 cái D. 6 cái Câu 7 : Tìm x : a, x + 8676 = 14764 b, 5460 : x = 5
- Câu 8 : Đặt tính rồi tính: 487 + 25704 8460 – 5251 5324 x 3 8847 : 7 Câu 9: Bao thứ Nhất đựng 104 kg gạo, bao thứ Hai đựng được gấp 5 lần bao thứ Nhất. Hỏi cả hai bao đựng được bao nhiêu ki - lô - gam gạo? Bài giải Câu 10: Trong một phép chia có số chia là số lớn nhất có một chữ số, thương là số nhỏ nhất có hai chữ số, số dư là số dư lớn nhất có thể. Tìm số bị chia trong phép chia đó. Câu 5:: Một cửa hàng gạo tuần thứ nhất bán được 2224kg gạo, tuần thứ hai bán gấp ba tuần thứ nhất. Hỏi cả hai tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki- lô- gam gạo ?
- Bài tập làm ( 3;4/4) Họ và tên học sinh:. Lớp: 3A7 Tiếng Việt Đọc bài Cuộc chạy đua trong rừng trang 80 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 và trả lời câu hỏi sau. Câu 1: khoanh vào đáp án đúng: 1. Câu chuyện kể về con vật nào? A. Thỏ Trắng B. Thỏ Xám C. Chị em nhà Hươu D. Ngựa Con 2. Câu chuyện kể về sự kiện gì? A. Cuộc chạy đua của Ngựa Con. B. Cuộc thi của bác Quạ. C. Cuộc cãi vã của Thỏ Trắng và Thỏ Xám D. Cuộc đối đầu của chị em nhà Hươu. 3. Ngựa Cha đã khuyên nhủ con điều gì? A. Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp. B. Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết nhất cho cuộc đua C. Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua chỉ sau bộ đồ đẹp. D. Con trai à, con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua cũng như bộ đồ đẹp. 4. Ngựa Con đã có thái độ và hành động như thế nào trước lời khuyên của cha? A. Vâng lời và theo Ngựa Cha đến bác thợ rèn làm lại bộ móng B. Ngúng nguẩy từ chối và tiếp tục ngắm nhìn mình dưới nước. C. Nhờ cha gọi bác thợ đến nhà để mình tiếp tục được ngắm nghía, chải chuốt. D. Hí lên 3 tiếng dài 5. Đâu là lời nói của Ngựa Con với Ngựa Cha? A. Cha yên tâm đi. Vẻ bề ngoài còn quan trọng hơn bộ móng ấy B. Cha yên tâm đi. Móng của con chắc chắn lắm. Con nhất định sẽ thắng mà! C. Cha yên tâm đi. Con ngắm nghía thêm chút nữa. Lát con sẽ đi mà! D. Cha yên tâm đi. Tối con qua nhà bác thợ rèn chỉ một loáng là xong! 6. Điều gì đã xảy ra với Ngựa Con trong cuộc đua? A. Ngựa Con bỗng dưng bị choáng và bị đối thủ qua mặt. B. Ngựa Con dẫn đầu đối thủ và giành chiến thắng. C. Ngựa Con dẫn đầu vòng đua nhưng móng bị rời, bị gai đâm nên thua cuộc. D. Ngựa Con dẫn đầu vòng đua nhưng rồi bị đối thủ cản mà thua cuộc. 7. Vì sao Ngựa Con không giành được chiến thắng trong cuộc đua? A. Vì Ngựa Con quá lơ là, nhởn nhơ hái hoa bắt bướm trên đường đua. B. Vì Ngựa Con chủ quan, nghĩ mình nhanh hơn tất cả các con vật. C. Vì Ngựa Con kém may mắn, gặp chướng ngại vật. D. Vì Ngựa Con không nghe lời cha, không làm lại bộ móng. 8. Ngựa Con rút ra được bài học gì cho bản thân? A. Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất. B. Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: sức mạnh và cẩn thận còn quan trọng hơn vẻ bề ngoài. C. Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: phải nghe lời cha mẹ, nếu không sẽ hối hận. D. Ngựa Con rút ra được bài học quý giá: luôn khiêm tốn và chuẩn bị kĩ lưỡng. 9. Nội dung câu chuyện đưa ra bài học gì?
- A. Làm việc gì cũng cần lắng nghe lời khuyên, lời dạy bảo và vâng lời cha mẹ. B. Làm việc gì cũng cần khiêm tốn, chớ nên kiêu căng, tự phụ. C. Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan sẽ thất bại. D. Làm việc gì cũng phải thật nhanh để có kết quả 10. Câu chuyện đưa ra bài học gì cho cuộc sống? A. Chớ nên lười biếng! B. Chớ nên nản chí! C. Chớ nên tiết kiệm! D. Chớ nên chủ quan! Câu 2: Ngựa Con chuẩn bị dự hội thi như thế nào ? Câu 3: Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ? Câu 4: Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi ? Câu 5: Ngựa Con rút ra bài học gì ? I. Chính tả: Nghe viết và làm bài tập phía dưới: Nghe viết bài: Cuộc chạy đua trong rừng trang 83 SGK Tiếng Việt 3 tập 2.
- Câu 1 a) Điền vào chỗ trống l hay n ? Một thiếu iên ghì cương ngựa trước cửa hàng cơm. Chàng ai nịt gọn gàng, đầu đội mũ đen, cổ quấn một cái khăn ụa trắng thắt ỏng, mối bỏ rủ sau ưng. Con ngựa của chàng sắc âu sẫm, dáng nhỏ thon. Trời lạnh buốt căm căm mà mình ó ướt đẫm mồ hôi, đủ đoán biết chủ ó từ xa lại. Theo KHÁI HƯNG b) Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã ? Hạng A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuôi, ngực nơ vòng cung, da đo như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thăng như cái cột đá trời trồng. Nhưng phải nhìn A Cháng cày ruộng mới thấy hết ve đẹp cua anh. Trông anh hùng dung như một hiệp si đeo cung ra trận. II. Luyện từ và câu: Tìm và gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( cái gì, con gì ) ? ; Đặt câu hỏi cho bộ phận vửa tìm được a, Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm b, Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê. c, Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Phần 1: Toán Câu 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) Số liền trước của 160 là: A. 161 B. 150 C. 159 D. 170 b) Một cái ao hình vuông có cạnh 6 m. Chu vi của hình vuông đó là: A. 4m B. 36 m C. 10 m D. 12 cm c) 9m 8cm = . cm . Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là: A. 98 B. 908 C. 980 D . 9080 d) Gấp 7 lít lên 8 lần thì được: A. 15 lít B. 49 lít C. 56 lít D. 65 lít Câu 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: *Giá trị của biểu thức a) 2 + 8 x 5 = 50 b) 32 : 4 + 4 = 12 Câu 3: Đặt tính rồi tính 487 + 4302 6620 – 751 1124 x 7 8453 : 7
- Câu 4: Tìm x: a) X : 6 = 1414 b) 5 x X = 3675 Câu 5 : Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài là 135 m. Chiều rộng bằng 1 chiều dài. Tính 5 chu vi của mảnh đất đó? Câu 6: Có 750 quyển sách sách xếp đều vào 5 tủ, mỗi tủ có 2 ngăn. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, biết rằng mỗi ngăn có số sách như nhau? Câu 7: Một cửa hàng có 453 kg gạo, đã bán được 1 số gạo đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu 3 ki- lô- gam gạo? Câu 8: Trong một phép chia có số chia là số chẵn lớn nhất có một chữ số, thương là số nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau, số dư là số dư lớn nhất có thể. Tìm số bị chia trong phép chia đó.