Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiến thức cơ bản thi THPT Quốc gia môn Toán - Trần Thanh Yên

pdf 106 trang thungat 1690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiến thức cơ bản thi THPT Quốc gia môn Toán - Trần Thanh Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_cau_hoi_trac_nghiem_on_tap_kien_thuc_co_ban_thi_thpt_quoc.pdf

Nội dung text: Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiến thức cơ bản thi THPT Quốc gia môn Toán - Trần Thanh Yên

  1. TRẦN THANH YÊN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP kiến thức cơ bản THPT Quốc gia Môn Toán  Hơn 1000 câu trắc nghiệm cơ bản có đáp án  Phù hợp cho học sinh ôn tập kiến thức cơ bản CUỐN SÁCH DÀNH TẶNG CÁC EM HỌC SINH
  2. TRẦN THANH YÊN Cuốn sách này của: BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP kiến thức cơ bản THPT Quốc gia Môn Toán  Hơn 1000 câu trắc nghiệm cơ bản có đáp án  Phù hợp cho học sinh ôn tập kiến thức cơ bản CUỐN SÁCH DÀNH TẶNG CÁC EM HỌC SINH
  3. LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách Bộ câu hỏi trắc nghiệm Ôn tập kiến thức cơ bản THPT Quốc gia môn Toán 2018 được biên soạn theo chuẩn nội dung kiến thức của kì thi năm 2018, mức độ rất cơ bản phù hợp cho đối tượng học sinh ôn luyện kiến thức căn bản để thi được chắc 5 điểm. Trong quá trình biên soạn, tác giả có sưu tầm các câu hỏi từ rất nhiều tài liệu tham khảo của các tác giả trên cả nước. Xin chân thành cảm ơn các cá nhân, tổ chức đó. Cuốn sách dành tặng cho các em học sinh, không nhằm mục đích thương mại. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi sai sót. Mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, các đồng nghiệp và các em học sinh. Chúc các em học sinh ôn luyện kiến thức cơ bản thật tốt để bước vào kì thi nhé!. Mọi chi tiết xin liên hệ: Trần Thanh Yên. Facebook: Email: tthanhyen@gmail.com hoặc tthanhyen2@gmail.com. Xin cám ơn. Tác giả Trần Thanh Yên
  4. MỤC LỤC Trang HÀM SỐ 1 Tính đơn điệu 1 Cực trị 3 GTLN-GTNN 5 Tiệm cận 7 Tương giao 9 Đồ thị - bảng biến thiên 10 MŨ – LOGARIT 16 Lũy thừa 16 Hàm số lũy thừa 17 Logarit 20 Hàm số mũ – logarit 22 Phương trình mũ – logarit 25 Bất phương trình mũ – logarit 28 NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN 33 Nguyên hàm 33 Tích phân 37 Ứng dụng tích phân 42 SỐ PHỨC 45 Số phức căn bản 45 Các phép toán trên tập số phức 46 Giải phương trình trên tập số phức 48 Biểu diễn số phức 49 THỂ TÍCH – NÓN – TRỤ – CẦU 53 Thể tích khối chóp 53 Thể tích lăng trụ 55 Mặt nón 58 Mặt trụ 59 Mặt cầu 62 KHÔNG GIAN OXYZ 64 Hệ tọa độ Oxyz 64 Mặt phẳng 65 Đường thẳng 68 Mặt cầu 71 Vị trí, hình chiếu, khoảng cách 74 CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 77 Lượng giác 77 Quy tắc đếm – hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợp 79 Nhị thức Newton 80 Xác suất của biến cố 81 Dãy số 83 Cấp số cộng 84 Cấp số nhân 85 Giới hạn dãy số 86 Giới hạn hàm số 88 Liên tục 90 Đạo hàm 93 Quan hệ vuông góc 95 BẢNG ĐÁP ÁN 98
  5. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên HÀM SỐ TÍNH ĐƠN ĐIỆU. Câu 1: Cho hàm số yx 33 x 2 9 x 1. Chọn khẳng định đúng. A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3;+ ). B. Hàm số luôn đồng biến trên R. C. Hàm số luôn nghịch biến trên R. D. Hàm số chỉ đồng biến trên khoảng (– ;3). 1 Câu 2: Cho hàm số y x4 2 x 2 1. Chọn khẳng định đúng. 4 A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (–2;0) và (2; + ). B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (–2;0) và (2; + ). C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (– ; –2) và (2; + ). D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (– ; –2) và (0;2). Câu 3: Cho hàm số yx 44 x 2 3. Chọn khẳng định đúng. A. Hàm số luôn nghịch biến trên R. B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ; –1). C. Hàm số luôn đồng biến trên R. D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–1;1). 2x 3 Câu 4: Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số f( x ) . x 2 A. ;2 . B. ;2  2; . C. ;2 và 2; . D. 2; . x 1 Câu 5: Cho hàm số y . Chọn khẳng định đúng. 2x A. Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định của nó. B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định của nó. C. Hàm số đồng biến trên R. D. Hàm số nghịch biến trên R. Câu 6: Hàm số nào sau đây đồng biến trên từng khoảng của TXĐ của nó? x 2 x 2 x 2 x 2 A. y . B. y . C. y . D. y . x 2 x 2 x 2 x 2 1 Câu 7: Cho hàm số yx 3 x 2 1. Chọn khẳng định đúng. 2 1 A. Hàm số luôn nghịch biến trên R. B. Hàm số chỉ nghịch biến trên khoảng (0; ). 3 1 C. Hàm số luôn đồng biến trên R. D. Hàm số chỉ đồng biến trên khoảng (0; ). 3 x3 Câu 8: Hàm số y 3 xx2 5 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? 3 A. 1;6 . B. R. C. ;1 ; 5; . D. 2;3 . Câu 9: Cho hàm số y 1 x2 . Chọn khẳng định đúng. A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–1;1). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (–1;0) và nghịch biến trên khoảng (0;1). C. Hàm số đồng biến trên (–1;1). Trang 1
  6. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–1;0) và đồng biến trên khoảng (0;1). Câu 10: Cho hàm số yx 3 3 x 3 . Chọn khẳng định đúng. A. Hàm số luôn đồng biến trên R. B. Hàm số chỉ đồng biến trên (– ;–1) và (1;+ ). C. Hàm số chỉ đồng biến trên (0; + ). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (–1;1). x 3 Câu 11: Cho hàm số y . Chọn khẳng định sai. x 1 A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ;1). B. Hàm số luôn đồng biến trên các khoảng xác định của nó. C. Hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng xác định của nó. D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;+ ). Câu 12: Cho hàm số y x2 2 x 1 . Chọn khẳng định đúng. A. Hàm số luôn đồng biến trên R. B. Hàm số nghịch biến trên (– ;–1) và đồng biến trên khoảng (–1;+ ). C. Hàm số luôn nghịch biến trên R. D. Hàm số đồng biến trên (– ; –1) và nghịch biến trên khoảng (–1;+ ). Câu 13: Cho hàm số yx 33 x 2 1. Khẳng định nào sau đây sai? A. Hàm số đồng biến trên (−∞; −2). B. Hàm số đạt cực tiểu tại =0. C. Hàm số nghịch biến trên (−2;+∞). D. Hàm số đạt cực đại tại = −2. Câu 14: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng (–1;1) ? 1 1 A. yx 3 3 x 2 . B. y x 3 . C. y . D. y . x x 1 4 2 Câu 15: Tìm khoảng đồng biến của hàm số sau: y x18 x 8. A. ; 3 ; 3;3 . B. ; 3;0; . C. 3;0 ; 3; . D. ; 3 ; 0;3 . Câu 16: Cho hàm số fx( ) x3 3 x 2 2. Mệnh đề nào sau đây sai ? A. Hàm số f( x ) nghịch biến trên khoảng (0;2). B. Hàm số f( x ) nghịch biến trên khoảng (0;+∞). C. Hàm số f( x ) đồng biến trên khoảng (–∞;0). D. Hàm số f( x ) đồng biến trên khoảng (2;+∞). x 1 Câu 17: Hàm số y nghịch biến trên khoảng ( ;2) khi và chỉ khi x m A. m 2. B. m 1. C. m 2 . D. m 1. Câu 18: Hàm số yx 3 3 x 2 nghịch biến trên khoảng: A. [ 2;0]. B. (0; ) . C. ( ;2) . D. ( 2;0) . Câu 19: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R? x 1 A. f( x ) . B. fx( ) 2 x3 3 x 2 1. 3x 2 C. fx( ) x4 4 x 2 1. D. fx( ) 3 xx3 2 x . x 1 Câu 20: Cho hàm số f( x ) . x 1 Trang 2
  7. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên A. Hàm số đồng biến trên \ {1} . B. Hàm số nghịch biến trên ( ;1),(1; ) . C. Hàm số nghịch biến trên \ {1} . D. Hàm số đồng biến trên ( ;1)  (1; ) . Câu 21: Hàm số yx 42 x 2 1 đồng biến trên các khoảng nào? Tìm tất cả các khoảng đó. A. 1;0 và 1; . B. 1; . C. 1;0 . D. . Câu 22: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên các khoảng xác định của nó: 2 x x 2 2 x A. y . B. y x3 . C. y . D. y . 2 x x 2 2 x 1 Câu 23: Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y x3 mx 2 mx m đồng biến trên R. 3 A. m ( ; 1)  (0; ) . B. m ;1  0; . C. m  1;0. D. m ( 1;0) . mx 4 Câu 24: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y nghịch biến trên từng x m khoảng xác định. A. m ( ; 2)  (2; ) . B. m [ 2;2] . C. m ;2  2; . D. m ( 2;2) . 1 m Câu 25: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số yx 3 x 2 2 x 1 đồng biến trên khoảng 1; . 3 2 A. 1m 1 . B. m 1. C. m 1. D. m 2 . CỰC TRỊ. Câu 1: Số cực trị của hàm số yx 3 6 x 2 9 x là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 2: Số cực trị của hàm số y x4 x 2 1 là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Hàm số y 2 x4 4 x 3 3 3 A. cực đại tại x 0 và đạt cực tiểu tại x . B. đạt cực tiểu tại x . 2 2 3 3 C. đạt cực đại tại x và đạt cực tiểu tại x 0 . D. đạt cực đại tại x . 2 2 Câu 4: Cho hàm số yx 3 3 x 5 . Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho là: A. 1;7 . B. 1;3 . C. 7; 1 . D. 3;1 1 Câu 5: Đồ thị hàm số y x3 x 2 4 có điểm cực đại là 3 16 16 A. (0; –4). B. (2; ). C. (0; 2). D. (2; ). 3 3 Câu 6: Đồ thị hàm số yx 4 2 x 2 3 có đặc điểm gì sau đây? A. Có 3 điểm cực trị. B. Có 1 điểm cực trị. C. Có 2 điểm cực trị. D. Không có điểm cực trị. Câu 7: Cho hàm số: yx 3( m 6) x 2 5 m 2 . Hàm số đạt cực tiểu tại x = –2 khi: A. m  . B. m 1. C. m 3 . D. m 1. Trang 3
  8. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên Câu 8: Số điểm cực trị của hàm số yx 32 x 2 7 x 1 là A. 1. B. 0. C. 2. D. 3. 1 Câu 9: Cho hàm số y x4 2 x 2 1 . Hàm số có 4 A. Một điểm cực tiểu và hai điểm cực đại. B. Một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu. C. Một điểm cực tiểu và điểm một cực đại. D. Một điểm cực đại và không có điểm cực tiểu. Câu 10: Cho hàm số fx x42 x 2 9 , hiệu số giữa 2 giá trị cực trị của hàm số là A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. Câu 11: Hàm số y x4 8 x 3 6 có bao nhiêu cực trị? A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 12: Hàm số nào sau đây có cực đại, cực tiểu và < Đ? A. yx 39 x 2 3 x 2. B. y x3 3 x 4. C. yx 39 x 2 3 x 5. D. yx 32 x 2 8 x 10 . 1 Câu 13: Hàm số y xmx3 2 (2 m 1) xm 2 có cực đại cực tiểu khi 3 A. Không có giá trị của m. B. m 2 . C. m 1. D. Với mọi m. Câu 14: Hàm số fx x2(2 x 2 ) có bao nhiêu điểm cực trị? A. 2. B. 0. C. 1. D. 3. Câu 15: Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị? A. yx 4 2 x 2 1. B. yx 4 2 x 2 1. C. y 2 x4 4 x 2 1 . D. y x4 2 x 2 1. Câu 16: Tìm m để hàm số ymx 3 3 x 2 12 x 2 đạt cực đại tại x 2 . A. m 2 . B. m 3 . C. m 0. D. m 1. Câu 17: Các điểm cực tiểu của hàm số yx 4 3 x 2 2 là: A. x 1. B. x 5. C. x 0 . D. x 1, x 2 . Câu 18: Hàm số yx 35 x 2 3 x 1 đạt cực trị tại: 1 1 10 10 A. x 3; x . B. x 3; x . C. x 0; x . D. x 0; x . 3 3 3 3 Câu 19: Hàm số y 3 x3 4 xx 2 2018 đạt cực tiểu tại: 2 1 A. x . B. x 1. C. x . D. x 2 . 9 9 Câu 20: Hoành độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y x3 3 x 2 là: A. –1. B. 0. C. 1. D. Kết quả khác. 1 Câu 21: Giá trị cực đại của hàm số y x3 2 x 2 3 x 1 là: 3 1 A. 1. B. . C. 1. D. 3. 3 Câu 22: Điểm cực đại của đồ thị hàm số fx( ) x3 3 x 2 là: A. 1;0 . B. 1;4 . C. 1;4 . D. 1;0 . Trang 4
  9. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên x4 Câu 23: Hàm số y 2 x2 1 đạt cực đại tại: 2 A. x 2; y 3. B. x 2; y 3 . C. x 0; y 1 . D. x 2; y 3. Câu 24: Tìm m để hàm số yx 32 mx 2 mx 2 2 m 1 đạt cực tiểu tại x 1. 3 A. m 3 . B. m . C. m 1. D. m 1. 2 Câu 25: Tìm m để hàm số ymx 4 m1 x 2 2 m 1 có ba cực trị. m 1 m 1 A. m 0 . B. . C. 1m 0 . D. . m 0 m 0 GTLN–GTNN. Câu 1: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số yx 3 3 x 2 x 1 trên đoạn  1;2 lần lượt là: 6 6 4 6 A. 21;0. B. 21; . C. 19; . D. 21; . 9 9 9 1 Câu 2: Cho hàm số y x , giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 0; là: x 9 1 A. . B. . C. 2. D. 0. 4 2 Câu 3: Giá trị lớn nhất của hàm số yx 4 x2 là A. 2 2 . B. 4. C. –4. D. 2 2 . Câu 4: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số yx 23 3 x 2 12 x 2 trên đoạn  1;2. A. 6. B. 15. C. –5. D. 2. Câu 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số yx 4 x2 . A. – 2 . B. – 3 . C. –2 2 . D. 2 3 . Câu 6: Hàm số yx 33 x 2 9 x 35 có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn  4;4 lần lượt là M và m. Tìm M và m. A. M 40; m 8 . B. M 40; m 41 . C. M 15; m 41. D. M 40; m 8 . 3x 1 Câu 7: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y trên đoạn 0;2 . x 3 1 1 A. . B. 5. C. 5 . D. . 3 3 Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số yx 3 – 3 x 2 trên  1;2 bằng: A. 4. B. 0. C. 6. D. 10. 4 Câu 9: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y x trên đoạn [0; 4] là x 1 24 A. 1. B. . C. 5 . D. 3. 5 Câu 10: Giá trị lớn nhất của hàm số yx 2 .ln x trên đoạn [1; e] là: A. 1. B. e . C. 0. D. e2 . Trang 5
  10. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 36 Câu 11: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y x trên đoạn 1;9 bằng: x A. 12. B. 12 . C. 37. D. 13. Câu 12: Giá trị lớn nhất của hàm số y x4 8 x 2 trên đoạn  4;3 bằng: A. –2. B. 16. C. 2. D. 128. Câu 13: Giá trị nhỏ nhất của hàm số yx (2 ln x ) trên [2; 3] là: A. e. B. 4 – 2ln2. C. –2 + 2ln2. D. 1. 2x 3 Câu 14: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y trên đoạn 0;2 x 1 A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 15: Giá trị lớn nhất của hàm số y 9 x 2 là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 1. Câu 16: Giá trị nhỏ nhất của hàm số yx 4 x . A. 6 . B. 2 . C. 2 2 . D. 3 2 . 2 Câu 17: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y trên đoạn  3;0 . x 1 1 A. 0 . B. 1. C. 2 . D. . 2 Câu 18: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số fx( ) 4 x2 . A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 19: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số fx( ) xe2 x trên đoạn  1;1 . 1 A. maxf ( x ) 0 . B. maxf ( x ) . C. maxfx ( ) 4 e2 . D. maxfx ( ) e .  1;1   1;1  e  1;1   1;1  Câu 20: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y x2 2 x 10 là: A. 0. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 21: Cho hàm số yx 4 2 x 2 3 . Chọn phương án đúng trong các phương án sau: A. maxy 11,min y 2 . B. maxy 3,min y 2. 0;2  0;2 0;2  0;2 C. maxy 2,min y 0 . D. maxy 11,min y 3. 0;1  0;1  2;0  2;0 2mx 1 1 Câu 22: Giá trị lớn nhất của hàm số y trên đoạn 2;3 là khi m nhận giá trị: m x 3 A. 0. B. 5. C. 10. D. 3. 1 Câu 23: Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số yx ln x trên ;e theo thứ tự là: 2 1 1 1 A. ln2 và e 1 . B. 1 và e 1 . C. 1 và ln2 . D. và e . 2 2 2 Câu 24: Giá trị lớn nhất của hàm sốyx 2 5 x2 là: A. 2 5 . B. 2 5 . C. 5. D. –5. 1 m Câu 25: Tìm m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y x2 x  1, x [ 1;1] bằng 2. 2 2 Trang 6
  11. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên A. m 3. B. m 2 2 . C. m 2 . D. m 2. TIỆM CẬN. Câu 1: Đồ thị hàm số nào sau đây có tiệm cận đứng? x 1 A. y . B. y 2 x . C. y x2 . D. y 0 . x 2x 1 Câu 2: Giá trị của m để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y đi qua điểm M(2; 3) là: x m A. 2. B. – 2. C. 3. D. 0. Câu 3: Đồ thị hàm số nào sau đây có đường tiệm cận ngang là y 2 ? 1 2x 1 2x 2x A. y 2 . B. y . C. y . D. y . x x 1 x 3 x2 2 Câu 4: Đồ thị hàm số nào sau đây có đường tiệm cận đứng x 2 ? 2x 1 x 1 2x 1 x 1 A. y . B. y . C. y . D. y . x 2 x2 4 x 1 x 2 x Câu 5: Số tiệm cận của đồ thị hàm số y là: x2 4 A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. 3x 1 Câu 6: Cho hàm số y . Khẳng định nào sau đây là đúng? 2x 1 3 3 A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y . B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là y . 2 2 C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x 1 . D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận. 3 Câu 7: Số tiệm cận của đồ thị hàm số y là: x 2 A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. x 1 Câu 8: Đồ thị hàm số y có tiệm cận ngang là: x 1 A. y 1. B. y 2 . C. x 1. D. y 1. x 3 Câu 9: Tìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y . x2 1 A. x 1. B. y 1. C. y 1. D. y 1. 2x2 x 1 Câu 10: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y là: 2x 3 A. 1. B. 3. C. 2. D. 0. x2 1 Câu 11: Cho hàm số y . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng: x2 4 A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 2x 1 Câu 12: Đồ thị hàm số y có x2 3 x 2 A. 1 đường tiệm cận. B. 2 đường tiệm cận. C. 3 đường tiệm cận. D. Không có tiệm cận. Trang 7
  12. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên x 2 Câu 13: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y là: 3x 2 1 1 1 1 A. x . B. y . C. y . D. x . 3 3 3 3 8x 5 Câu 14: Xác định tiệm cận của đồ thị hàm số y . 3 x 8 A. TCĐ: x 3; TCN: y . B. TCĐ: x 3; TCN: y 5 . 3 5 C. TCĐ: x 3; TCN: y 8 . D. TCĐ: x 3; TCN: y . 3 2x 1 Câu 15: Đồ thị của hàm số y có bao nhiêu đường tiệm cận? x2 x 1 A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. 3x2 4 x 1 Câu 16: Đồ thị hàm số y x 1 A. Không có tiệm cận. B. Có tiệm cận ngang y 3 . C. Có tiệm cận đứng x 1. D. Có tiệm cận đứng và ngang. 2x 1 Câu 17: Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y là: x 1 1 A. y 3 . B. x 1. C. x . D. y 2 . 2 Câu 18: Đường thẳng x 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sau đây? 1 x 2x 2 3x 2 2x 2 1 x 2 A. y . B. y . C. y . D. y . 1 x 2 x x 2 1 x 3x2 12 x 1 Câu 19: Đồ thị hàm số y có bao nhiêu đường tiệm cận? x2 4 x 5 A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. x Câu 20: Đồ thị hàm số y có bao nhiêu đường tiệm cận? x 2 1 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 6 2x Câu 21: Cho hàm số y . Khi ấy tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của hàm số là: 3 x A. Không có. B. x 3 và y 2 . C. x 2 và y 3 . D. x 3 và y 2 . x 1 Câu 22: Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số sau: y . 2x 3 A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 3x 3 Câu 23: Đồ thị hàm số y có số tiệm cận là x2 2 x 3 A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 24: Đồ thị hàm số nào sau đây có tiệm cận: x 2; y 3 ? 3x 1 3x 1 3x 1 1 A. y . B. y . C. y . D. y 3 . x 2 x 2 x 2 2x Câu 25: Hàm số nào có đồ thị nhận đường thẳng x 2 làm đường tiệm cận đứng: Trang 8
  13. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 1 1 2 5x A. y x 2 . B. y . C. y . D. y . x 1 x 1 x 2 2 x TƯƠNG GIAO. 3 2 Câu 1: Cho hàm số yx 3 x (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x0 1 là: A. y 3 x 1 . B. y 3 x 3. C. y x . D. y 3 x 6 . 2x 1 Câu 2: Cho hàm số: y  Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 2? x 1 1 5 1 1 1 1 A. y x . B. y x 2 . C. y x . D. y x . 3 3 2 3 3 2 2x 1 Câu 3: Đồ thị hàm số y có phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x 0 là: x 1 1 1 A. y x 1 . B. y x 1 . C. y 3 x 1. D. y 3 x 1. 3 3 x 1 Câu 4: Cho là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y tại điểm (1; 2) . Hệ số góc của bằng: x 2 A. –3. B. –1. C. 1. D. 3. x 1 Câu 5: Cho hàm số y có đồ thị (H). Tiếp tuyến của (H) tại giao điểm của (H) với trục hoành là: x 2 1 1 A. y = 3x. B. y = 3x – 3. C. y = x – 3. D. y x . 3 3 x 2 Câu 6: Cho hàm số y có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 2 x 1 có hệ số góc bằng: 1 1 A. –1. B. 1. C. . D. . 2 2 Câu 7: Cho hàm số yx 32 x 2 2 x 1 có đồ thị (C). Số tiếp tuyến với đồ thị song song với đường thẳng y x 1 là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. 2x 1 Câu 8: Phương trình tiếp tuyến của (C): y vuông góc với đường thẳng dy: x 6 là: x 1 = −5 =− −1 =− +5 =− A. . B. . C. . D. . = +1 =− −5 =− +1 =− +2 Câu 9: Tìm điểm M thuộc đồ thị Cyx : 3 3 x 2 2 biết hệ số góc của tiếp tuyến tại M bằng 9. A. M 1; 6 , M 3; 2 . B. M 1; 6 , M 3; 2 . C. M 1; 6 , M 3; 2 . D. M 1;6 , M 3;2 . Câu 10: Số giao điểm của đồ thị hàm sốy x 4 x 2 3x 2 và đường thẳng d : y 3x 2 là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 11: Số giao điểm của đồ thị hàm số y x 2 3x 10 x 3 và trục hoành là: A. 1. B. 0. C. 2. D. 3. x2 2 x 3 Câu 12: Tọa độ giao điểm của hai đường (C): y và (d): y x 1 là: x 2 Trang 9
  14. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên A. 2 ; 3 . B. 2 ; 1 . C. 1; 0 . D. 1; 2 . Câu 13: Với trị nào của m thì phương trình x4 4 xm 2 2 0 có bốn nghiệm phân biệt? A. 0 m 4 . B. 0 m 4 . C. 2 m 6 . D. 0 m 6 . Câu 14: Số giao điểm của đồ thị hàm số yx 3 xx2 4 với trục hoành là: A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. x 2 Câu 15: Đồ thị hàm số y , C cắt đường thẳng dy: 2 xm tại 2 điểm phân biệt khi: 2x 1 A. m R . B. m 0 . C. m 4 . D. 4m 0 . Câu 16: Số giao điểm của đồ thị hàm số y x4 2 x 2 3 với trục Ox là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 17: Cho hàm số y 2 x4 4 x 2 2 , đường thẳng y m không cắt đồ thị hàm số khi: A. m > 4. B. m > 0. C. m 0. 5 5 Câu 24: Số điểm chung của đồ thị hàm số yx 3 2 x 2 x 12 với trục Ox là: A. 0. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 25: Cho hàm số yx 4 4 x 2 2 có đồ thị (C ) và đồ thị (P ) : y 1 x2 . Số giao điểm của (P ) và đồ thị (C ) là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4 ĐỒ THỊ – BẢNG BIẾN THIÊN. Câu 1: Cho hàm số y fx liên tục trên đoạn 0;4 có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số đạt cực đại tại x 4. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x 0. C. Hàm số đạt cực đại tại x 2. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x 3. Trang 10
  15. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên Câu 2: Đồ thị như hình bên là đồ thị của hàm số nào? y A. yx 3 3 x 4. 4 B. yx 3 3 x 2 . C. yx 33 x 2 4. 2 D. yx 3 3 x . O x -1 1 2 Câu 3: Hàm số y fx liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng? 1 2 0 || 3 A. Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị. B. Hàm số đã cho không có giá trị cực đại. C. Hàm số đã cho có đúng một điểm cực trị. D. Hàm số đã cho không có giá trị cực tiểu. ax b Câu 4: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y . cx d y Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. bd 0, ab 0 . B. ad 0, ab 0. O x C. bd 0, ad 0. D. ab 0, ad 0 . y Câu 5: Cho hàm số y fx( ) xác định và liên tục trên R và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số 2 y fx( ) là: x A. (0; 2) B. x 0 -2 -1 O 1 2 C. y 2 D. x 2 -2 Câu 6: Cho hàm số y fx có bảng biến thiên sau: –∞ 0 +∞ – 0 + 0 – 0 + +∞ +∞ Với giá trị nào của m thì phương trình fx( ) 1 m có đúng 2 nghiệm? A. m 1. B. m 1. C. m 1 hoặc m 2 . D. m 1 hoặc m 2 . Trang 11
  16. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên Câu 7: Cho hàm số có bảng biến thiên sau. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng. C. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x 1, tiệm cận ngang y 2. D. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là y 1; y 2. Câu 8: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? A. yx 3 3 x 1. B. y x3 3 x 2 1. C. yx 3 3 x 1. D. y x3 3 x 2 1. Câu 9: Đồ thị bên của hàm số nào? x4 x4 A. y 2 x2 1. B. y x2 1. 4 4 x4 x 2 x4 C. y 1. D. y x2 1. 4 2 4 Câu 10: Hình vẽ sau là đồ thị hàm số nào? 2x 1 x2 3 x A. y . B. y . x 1 x 2 x 2 1 C. y . D. y . x 1 2x 2 Câu 11: Hàm số nào trong các hàm số sau có bảng biến thiên như sau? A. yx 33 x 2 1. B. y 2 x3 6 x 2 1. C. yx 33 x 2 1. D. y 3 x3 9 x 2 1. Trang 12
  17. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên Câu 12: Cho hàm số y fx có bảng biến thiên như hình bên. Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y fx là: A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1. Câu 13: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số đã y cho, đó là hàm số nào? A. yx 4 3 x 2 1. 4 2 B. yx 2 x . O 1 x C. yx 4 2 x 2 . -1 D. y x4 2 x 2 . Câu 14: Bảng biến thiên trong hình dưới là của hàm số nào trong các hàm số đã cho? x 3 x 3 x 2 x 3 A. y . B. y . C. y . D. y . x 1 x 1 x 1 x 1 Câu 15: Cho hàm số y fx liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ y bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 1 1 2 fx m có 4 nghiệm thực phân biệt. O x 1 A. m 2;2 . B. m 4; 3  . 2 C. m 4; 3  . D. m 4; 3 . 3 4 Câu 16: Cho hàm số f( x ) xác định trên \ 1  , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ. Hỏi mệnh đề nào dưới đây sai? A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y 1. B. Hàm số đạt cực trị tại điểm x 2. C. Hàm số không có đạo hàm tại điểm x 1. D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x 1. Trang 13
  18. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên Câu 17: Đồ thị hình bên là đồ thị của 1 trong 4 đồ thị của hàm số ở y các phương án A, B, C, D dưới đây. Hãy chọn phương án đúng. 1 x 2 A. y . x x 1 1 O 1 2 2 x 1 B. y . x 1 2 x 2 C. y . x 1 x 2 D. y . x 1 Câu 18: Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới y đây. Hàm số đó là hàm số nào? A. yx 3 3 x 2 3 . B. y x4 2 x 2 1. C. yx 42 x 2 1. D. y x3 3 x 2 1. O x Câu 19: Cho hàm số y fx có bảng xét dấu đạo hàm như sau. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng 2;0 . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ;0 . C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;2 . D. Hàm số đồng biến trên khoảng ;2 . Câu 20: Cho hàm số y fx có đồ thị C như hình bên. Tìm tất cả các giá y trị thực của tham số m để đường thẳng dy: m cắt đồ thị C tại 5 hai điểm phân biệt đều có hoành độ lớn hơn 2 . A. 1 m 3. 3 B. 1 m 3. C. 1 m 3. 1 D. 1 m 3. O 1 2 3 x Câu 21: Trong các hình vẽ sau, hình nào biểu diễn của đồ thị hàm số y x4 2 x 2 3 Trang 14
  19. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 22: Hàm số y fx liên tục trên và có bảng biến thiên dưới đây: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số đạt cực đại tại x 0 . C. Hàm số đạt cực tiểu tại x 1. D. Hàm số đạt cực đại tại x 2 . Câu 23: Cho hàm số y fx xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên: –∞ +∞ 0 Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1 . B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. C. Hàm số đạt cực trị tại x 2 . D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 1. Câu 24: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong y bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? 2x 1 A. y . 2x 2 1 x 1 B. y . O x 1 1 x x 1 1 C. y . x 1 1 x D. y . 1 x Câu 25: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn y hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi 3 hàm số đó là hàm số nào? 2 A. yx 33 x 2 1. 1 B. yx 42 x 2 1. x -2 -10 1 2 2 C. y x 1. -1 D. yx 42 x 2 1. Trang 15
  20. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên MŨ – LOGARIT LŨY THỪA. Câu 1: Cho x, y 0 và ,  . Tìm đẳng thức sai dưới đây. A. x y xy . B. xy xy C. ().x  x  D. xx  x  1 Câu 2: Tính giá trị biểu thức 3 a2 a 3 , (a > 0) theo a. a2 25 1 2 1 A. a . B. a 6 . C. . D. a 6 . a 3 2 3 1 Câu 3: Tính giá trị biểu thức m . theo m. m 2 2 2 3 2 3 2 3 A. m . B. m . C. m . D. m . a22 . a 2(21) Câu 4: Tính giá trị biểu thức (a > 0) theo a. (a 2 1 ) 2 1 A. a 2 . B. a3 . C. a1 2 . D. a2 . 1 2 1 2 Câu 5: Cho a là một số thực dương. Rút gọn biểu thức a. a . 2 1 2 2 A. a . B. a . C. a . D. a. 3 Câu 6: Kết quả a 2 a 0 là biểu thức rút gọn của phép tính nào sau đây? 4 a3 3 a4 . a A. a 3 a B. a5 a C. . D. . 3 a a 2 Câu 7: Cho a là một số dương, hãy viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ biểu thức a3 a. 7 5 6 11 A. a 6 . B. a 6 . C. a 5 . D. a 6 . Câu 8: Viết dưới dạng lũy thừa của biểu thức 5 23 2 2 . 11 3 17 7 A. 230 . B. 210 . C. 210 . D. 230 . 2 1 2 1 Câu 9: Đơn giản biểu thức P a . . a A. P a 2 1. B. P a. C. P a2 2 1. D. P 1. Câu 10: Cho hai số thực ,  và số thực dương a. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?    .  a 1 A. a a a B. a a . C. a  . D. a . a a Câu 11: Hãy rút gọn biểu thức x4 x 1 2 . 2 2 2 2 A. x x 1 . B. x( x 1). C. x x 1 . D. x( x 1). Câu 12: Cho a là số thực dương và m, n là các số thực tùy ý. Trong các tính chất sau, tính chất nào đúng? m n m. n m n m n m n m. n m n m n A. a a a B. a a a . C. a a a . D. a a a Trang 16
  21. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên Câu 13: Cho số nguyên m, số dương a và số tự nhiên n (n 2) . Trong các tính chất sau, tính chất nào đúng? n m A. na m a m . B. n am a m. n. C. na m a n . D. n am a m n . Câu 14: Cho a là số thực dương và m, n là các số thực tùy ý. Trong các tính chất sau, tính chất nào đúng? m n m n A. Nếu a 1 thì a a m n. B. Nếu 0 a 1 thì a a m n. m n m n C. Nếu a 1 thì a a m n. D. Nếu 0 a 1 thì a a m n. 3 8 Câu 15: Nếu a4 a 9 thì cơ số a phải thỏa điều kiện nào? A. a 1. B. 0 a 1. C. 0 a 1. D. a 0. 2 1 Câu 16: Nếu (a 1)3 ( a 1) 3 thì cơ số a phải thỏa điều kiện nào? A. a 2. B. a 1. C. 1 a 2. D. 0 a 1. 4 Câu 17: Cho a là số thực dương. Hãy viết biểu thức P a3 : 3 a dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ. 5 4 2 3 A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 . Câu 18: Tìm biểu thức thu gọn của A 81 xy2 4 . A. A 9 xy2 . B. A 9 xy2 . C. A 9 xy . D. A 9 xy2 . Câu 19: Cho a 1. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: 1 1 1 1 3a 2 A. a 3 . B. a3 a. C. . D. 1. 5 2016 2017 a a a a Câu 20: Chọn công thức đúng ( a 0 , n nguyên dương): 1 1 n A. a n . B. a n a n . C. a n a n . D. a n . n a Câu 21: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây. 5 2,5 5 1 2 2 5 12 1 A. 3 1. B. 0,7 6 0,7 3 . C. 1. D. 2 . 7 2 Câu 22: Cho  . Kết luận nào sau đây là kết luận đúng? A. . B. . C.  0. D. .  1. Câu 23: Biểu thức rút gọn của 3 a a (a dương) là: 3 3 A. a . B. a . C. a . D. a . 5 Câu 24: Cho A a6 . a , với a 0 . Hãy viết A dưới dạng lũy thừa. 5 17 5 4 A. A a12 . B. A a 6 . C. A a 3 . D. A a 3 . Câu 25: Tìm điều kiện của a, m, n để am a n . A. a 0 và m n . B. a 1 và m n . C. 0 a 1 và m n . D. a 0 và m n . HÀM SỐ LŨY THỪA. 2 Câu 1: Điều kiện xác định của biểu thức (4 x2 ) 3 là: A. ( ; 2)  (2; ). B. ( 2; 2). C. (2; ). D. ( ;2). Trang 17
  22. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên Câu 2: Tính đạo hàm của hàm số y 3 x2 x 3 7 4 6 A. y'. 6 x B. y'. 9 x C. y'. 3 x D. y '. 7 6 3 7 x 3 Câu 3: Tìm tập xác định của hàm số y . (x2 2 x ) 2 A. . B. ( ;0)  (2; ). C. \ 0;2 . D. (2; ). 3 Câu 4: Tìm đạo hàm của hàm số y (1 x2 )2 . 1 1 1 3 A. 3x 1 x2 2 . B. 3x 1 x2 2 . C. 1 x2 2 . D. 3x2 . 2 3 Câu 5: Tìm đạo hàm của hàm số y x2 1 2 . 1 1 1 1 3 2 2 3 3 A. x 12 . B. 3x x 12 . C. 2x 2 . D. x 4 . 2 2 4 2 Câu 6: Tìm tập xác định của hàm số y x2 4 x 3 . A. . B. (1;3). C. (1;+ ). D. \{1;3}. Câu 7: Tìm điều kiện xác định của hàm số y 6 x2 9. A. 3x 3. B. x 3. C. 3x 3. D. x 3. Câu 8: Hỏi hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên tập xác định của nó ? 1 1 A. y x2. B. y x 2 . C. y . D. y x 2 . x 3 Câu 9: Tìm tập xác định của hàm số y x 2 . A. \{0}. B. [0; ). C. . D. 0; .  Câu 10: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ? 1 A. Hàm số y x 3 luôn nghịch biến trên (0; ). 3 B. Hàm số y x luôn nghịch biến trên . 2 C. Hàm số y x luôn đồng biến trên . 1 2 D. Hàm số y x luôn nghịch biến trên (0; ). Câu 11: Hỏi đồ thị hàm số nào sau đây có đường tiệm cận? 1 1 2 2 2 2 A. y x . B. y x . C. y x . D. y x . 2 Câu 12: Tìm tập xác định của hàm số y 6 xx2 . A. ; 3  2; . B. \{ 3;2}. C. 3;2 . D. .  1 Câu 13: Tìm tập xác định của hàm số y 4 x2 2 . A. ; 2  2; . B. \{ 2;2}. C. 2;2 . D. .  Câu 14: Tìm đạo hàm của hàm số y 3 1 x2 . Trang 18
  23. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 1 2x 2x 1 A. . B. . C. . D. . 3 2 2 3 2 2 3 1 x 33 1 x2 3 1 x 33 1 x2 Câu 15: Tìm đạo hàm của hàm số yx 3 ( x 0) . A. y' 3 x 3 . B. y' 3 x 3 1 . C. y' 3 x 3 1 . D. y'. x 3 Câu 16: Hàm số nào sau đây có tập xác định ? 3 1 x 2 2 3 2 1 A. y . B. y ( x 4)2 . C. y ( x 4) . D. y ( x 2 x 3) . x Câu 17: Tìm tập xác định của hàm số lũy thừa y x với không nguyên. A. D (0; ). B. D ( ;0). C. D \ 0 . D. D . Câu 18: Tìm tập xác định của hàm số y ( x2 x 2) 2 . A. D ; 1  2; . B. D ; 1  2; . C. D \ 1;2 . D. D . 1 Câu 19: Tính đạo hàm của hàm số y (2 xx2 1)3 . 1 2 1 1 A. y' (4 x 1)(2 xx2 1)3 . B. y' (2 xx2 1)3 . 3 3 4 2 1 1 C. y' (4 x 1)(2 xx2 1)3 . D. y' (4 x 1)(2 xx2 1)3 . 3 3 sin x Câu 20: Cho fx e . Tính f ' . 3 3 1 1 3 1 3 3 1 A. e 2 . B. e 2 . C. e 2 . D. e 2 . 2 2 2 2 Câu 21: Hỏi trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm số lũy thừa? 2 5 A. y 4x . B. y x 3 3 . C. y x 2 . D. y x4. Câu 22: Hỏi trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của chúng? x x 2018 x A. y 0, 2 . B. y . C. y 2 x 5. D. y 2 . 2019 3 Câu 23: Tìm đạo hàm của hàm số fx x4 x . A. fx' 3 4 x3 1 xx 4 . B. fx' 3 4 x3 1 . 2 2 C. fx' 3 4 x3 1 xx 4 . D. fx' 3 4 x3 1 xx 4 . 2 Câu 24: Tìm tập xác định của hàm số fx x 2 5 . A. D 2; . B. D 0; . C. D \ 2 . D. D 2; . Câu 25: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? 2019 2018 2019 2018 A. 3 1 3 1 . B. 3 1 3 1 . 2019 2018 2019 2018 C. 3 1 3 1 . D. 2 1 2 1 . Trang 19
  24. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 2 Câu 26: Tìm tập xác định của hàm số y x2 1 . A. D . B. D \{ 1}. C. D 1; . D. D \{1}. 1 Câu 27: Đồ thị của hàm số y x 2 là hình nào sau đây? A. . B. . C. . D. . Câu 28: Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào? 1 A. y x. B. y x 2 . 1 1 C. y . D. y x 2 . x 2 x 1 Câu 29: Tìm tập xác định của hàm số y . x A. D \{0,1}. B. D \{1}. C. D 1; . D. D \{0} . 1 Câu 30: Tìm tập xác định của hàm số y x3 x 2 2 . A. D . B. D ;0  1; . C. D \{0,1}. D. D 1; . LOGARIT. Câu 1: Tính P log1 81. 3 A. P = –2. B. P = 2. C. P = –4. D. P = 4. 3 Câu 2: Hỏi trong các giá trị sau đây, giá trị nào là giá trị của biểu thức P log1 9 3 . 9 7 7 1 1 A. P . B. P . C. P . D. P . 6 6 3 6 16log 5 Câu 3: Cho a 0 và a 1. Tính giá trị của biểu thức P a a2 . 1 A. P 40 . B. P 58 . C. P .516 . D. P 532 . 2 Câu 4: Tìm điều kiện để biểu thức A logb x 1 có nghĩa. A. b 0 và x 1. B. b 0, b 1 và x 1. C. b 0, b 1 và x 1. D. b 0 và x 1. Câu 5: Biết log3 = m. Viết số log9000 theo m ta được kết quả nào dưới đây: A. 3 + 2m. B. m2 + 3. C. 3.m2. D. m2. 9log 7 Câu 6: Tính giá trị biểu thức A a a3 . 1 1 27 A. A 7 . B. A 73 . C. A 7 27 . D. A 73 . Câu 7: Biết a log30 3 và b log30 5. Viết số log30 1350 theo a và b ta được kết quả nào dưới đây? Trang 20
  25. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên A. a 2 b 1. B. 2a b 1. C. 2a b 2. D. a 2 b 2. 1 Câu 8: Cho A log 4, B log . Hãy tính AB. . 3 4 9 1 1 A. . B. 2 . C. 2. D. . 2 2 Câu 9: Cho a log3 m . Tính A logm 9 m theo a. 1 2a 1 2 a 2 A. . B. . C. . D. . 2a 2a 1 a a 2 Câu 10: Cho a log3 10, b log 3 15 . Tính theo a, b giá trị của Q log3 3 50 . 2 4 3 8 A. Q a b 1 . B. Q a b 1 . C. Q a b . D. Q a b . 3 3 2 3 Câu 11: Giả sử các điều kiện đều thỏa mãn. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: x loga x A. loga . B. loga xy log a x log a y . yloga y 1 1 C. loga . D. logax log a b .log b x . xloga x Câu 12: Tính giá trị biểu thức a3 2loga b (a > 0, a 1, b > 0). A. a b B. a5 b C. a3 b 2 D. b. Câu 13: Giá trị của biểu thức loga7 log a 3 ( 0 a 1) là: 1 a4 a 25 31 25 31 A. . B. . C. . D. . 4 4 4 4 Câu 14: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? 1 A. log1 3 0. B. log2 3 0 . C. log0,5 0,3 0 . D. log3 0 . 3 2 Câu 15: Cho là số thực khác 0 , a 0 và a 1. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? 1 1 a 1 A. loga 1 1. B. loga . C. loga a . D. loga 1. a a Câu 16: Cho a 0, a 1. Tính giá trị biểu thức: M log 4 a2 . a 1 A. M . B. M 8. C. M 2 . D. M 4 2 . 2 Câu 17: Tính: A 9log3 5 . A. A 10. B. A 25 . C. A 7 . D. A 15. Câu 18: Cho a 0 và a 1. Tính giá trị của biểu thức T log 3 a3 a . a 2 1 4 1 A. T . B. T . C. T . D. T . 3 9 9 6 Câu 19: Cho a, b 0 và a 1, b 1, x và y là hai số dương. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau? 1 1 A. logbx log b a .log a x . B. loga . xloga x x loga x C. loga xy log a x log a y . D. loga . yloga y Trang 21
  26. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 1 Câu 20: Cho log5 a . Tính giá trị của log theo a . 64 A. 1 6a . B. 6 a 1 . C. 1 6a . D. 6(1 a ) . Câu 21: Cho log2 5 a . Tính log2 200 theo a . A. 6(1 a ). B. 3(1 2a ). C. 2(3 a ). D. 3 2a . 4 Câu 22: Tính log4 8 . 1 3 3 A. 2. B. . C. . D. . 2 2 8 4 Câu 23: Cho biểu thức P log 1 a . Hỏi biểu thức P có giá trị bằng bao nhiêu? a 2 1 7 A. 2. B. 8. C. . D. . 8 2 Câu 24: Cho biểu thức P loga 8 log a 2 log a 4 . Kết quả rút gọn của biểu thức P bằng: A. loga 16 . B. 0 . C. loga 10 . D. loga 24 . Câu 25: Cho log 25 a ; log 3 5 b . Tính log6 5 theo a và b? 1 ab a b A. log 5 . B. log 5 . C. log 5 a b . D. log 5 . 6 a b 6 a b 6 6 ab HÀM SỐ MŨ – LOGARIT. 2 Câu 1: Tìm tập xác định D của hàm số y log3 2 xx . A. (2; ). B. (0;2). C. (0; ). D. ( ;0) . Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số yx ln x trên đoạn 1;e . 2 1 A. e 1. B. . C. 1. D. 1 . e e Câu 3: Hỏi hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó? x x 2 x x e A. y . B. y 2 . C. y 0,5 . D. y . 3 Câu 4: Tìm đạo hàm của hàm số y xe. x . A. y'. ex B. y'. xex C. y' 1 ex . D. y'. ex xe x Câu 5: Tìm đạo hàm của hàm số y ln ex 1 . 1 xex 1 ex ex A. . B. . C. . D. . ex 1 ex 1 ex 1 (ex 1)2 1 Câu 6: Tìm tập xác định của hàm số y log 1 . 5 6 x A. (–∞; 6). B. (6; +∞). C. (0; +∞). D. \ 6 . Câu 7: Cho hàm số y 4x . Hỏi khẳng định nào dưới đây đúng? A. Hàm số luôn đồng biến trên . B. Hàm số có tập giá trị là . C. Hàm số có tập xác định (0; +∞). D. Hàm số luôn nghịch biến trên . Câu 8: Hỏi hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng 0; ? Trang 22
  27. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên A. y log x . B. y log2 x . C. y ln x . D. y log e x . Câu 9: Tìm tập xác định của hàm số y log2 (2 3 x ) . 2 3  2 2 A. ; . B. \  . C. ; . D. ; . 3 2  3 3 Câu 10: Tìm đạo hàm của hàm số y log3 ( x ) . 1 1 1 1 A. . B. . C. ln 3 . D. . xln 3 x x xln x Câu 11: Tính đạo hàm của hàm số y xln x trên tập xác định của nó. 1 A. 1. B. 1 ln x . C. 1 ln x . D. . x Câu 12: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y xln x trên đoạn 1;e . 1 1 A. max(ye ) ;min( y ) . B. max(y ) 0;min( y ) . x 1; e  x 1; e  e x 1; e  x 1; e  e C. max(ye ) ;min( y ) 0 . D. max(y ) 0; min( ye ) . x 1; e  x 1; e  x 1; e  x 1; e  2 Câu 13: Tìm đạo hàm của hàm số y ex 3 x 1 . 2 2 2 A. (2x 3) ex 3 x 1 . B. ex 3 x 1 . C. (2x 3) ex . D. x2 3 x 1 ex 3 x 2 . 2 Câu 14: Tìm m để hàm số y ln xxm có tập xác định . 1 1 1 1 A. m . B. m . C. m . D. m . 4 4 4 4 Câu 15: Đạo hàm của hàm số y ln x 3 bằng kết quả nào sau đây? 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . xln e x x 3 x 3 ln e Câu 16: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến? x x 2x 2x 2018 1 A. y (2018) . B. y (0,1) . C. y . D. y . 2019 2 2 x Câu 17: Với điều kiện nào của a thì hàm số y ( a a 1) đồng biến trên ? A. a 0;1 . B. a ;0  1; . C. a 0; a 1. D. a . Câu 18: Với điều kiện nào của a thì hàm số y (2 a 1)x là hàm số mũ? 1 1 A. a ;1  1; . B. a ; . C. a 1. D. a 1. 2 2 Câu 19: Đạo hàm của hàm số y 3sin 2x bằng kết quả nào sau đây ? A. 2cos 2x .3sin 2x . B. 2cos 2x .3sin 2x .ln 3 . C. 3sin 2x .ln 3 . D. sin 2x .3sin 2x 1 . Câu 20: Cho hàm số y log 100( x 3). Khẳng định nào sau đây sai? A. Đồ thị hàm số đồng biến trên 3; . B. Tập xác định của hàm số là 3; . C. Đồ thị của hàm số đi qua điểm (4;2) . D. Tập xác định của hàm số là D 3; . Câu 21: Cho a > 0, a 1. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau. Trang 23
  28. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên x A. Tập giá trị của hàm số y loga x là . B. Tập giá trị của hàm số y a là . x C. Tập xác định của hàm số y a là (0; + ). D. Tập xác định của hàm số y = loga x là . x Câu 22: Cho hàm số y 2 . Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số đã cho? A. D 0; \ 1 . B. D 0; . C. D . D. D \ 0. Câu 23: Cho hàm số y log2 2 x 1 . Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số đã cho? 1 1 1 A. D ; . B. D ; . C. D 2; . D. D ; . 2 2 2 Câu 24: Cho hàm số ylog xx2 . Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số đã cho? 3 A. D 1; . B. D 0;1 . C. D ;0  1; . D. D ;0  1; . Câu 25: Cho hàm số y ln 2 x 4 . Tính đạo hàm của hàm số đã cho. 1 1 1 x A. y ' . B. y ' . C. y ' . D. y ' . x 4 2x 4 x 2 x 2 Câu 26: Cho hàm số y e1 2x . Tính đạo hàm của hàm số đã cho. A. y' 2 e1 2x . B. y' e1 2x . C. y' 2 xe1 2x . D. y' 1 2 xe 2x . Câu 27: Cho hàm số y ex . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Hàm số luôn đồng biến trên tập xác định. B. Hàm số có tập xác định là 0; . C. Hàm số có tiệm cận đứng là trục Oy. D. Hàm số đi qua điểm có tọa độ 0;e . Câu 28: Hỏi hàm số nào sau đây là có đồ thị là hình bên? A. y a x với 0 a 1. B. y a x với a 1. C. y loga x với a 1. D. y loga x với 0 a 1. x 1 Câu 29: Tìm tập xác định của hàm số y log . 2 x A. D 1; . B. D ;0  1; . C. D 0;1 . D. D ;0  1; . 2 Câu 30: Tìm tập xác định của hàm số y log2 2 xx 3 . 3 3 A. D ; . B. D ;1  ; . 2 2 3 3 C. D ;1  ; . D. D 1; . 2 2 Trang 24
  29. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên PHƯƠNG TRÌNH MŨ – LOGARIT. Câu 1: Tìm nghiệm của phương trình log5 (x 2) 2 . A. x 23 . B. x 27. C. x 8. D. x 12. Câu 2: Giải phương trình 2x 4. A. x 24 . B. x 2. C. x 42 . D. x 2. Câu 3: Tìm x biết: logx 8 3. 3 A. x 512 . B. x 2 . C. x 2187 . D. x . 8 Câu 4: Giải phương trình 2x 8. 1 A. x 3. B. x 4. C. x 6. D. x . 3 2x x 2 1 1 Câu 5: Giải phương trình . 2 2 1 A. x 6. B. x 2. C. x 2. D. x . 3 Câu 6: Giải phương trình log2 x 3. A. x 8. B. x 9. C. x 6. D. x log2 3. Câu 7: Giải phương trình log3 x 1 0 . A. x 0. B. x 1. C. x 2. D. x 3. Câu 8: Giải phương trình 9x 4.3 x 45 0 . 1 A. x . B. x 5 ; x 9. C. x 9. D. x 2. 2 Câu 9: Giải phương trình log2x log 2 ( x 1) 1. 1  1 5  A. S . B. S 1; 2 . C. S 1 . D. S . 2  2  x2 2 x 1 1 x 1 Câu 10: Giải phương trình 2 . 2 A. x 1; x 2. B. x 0; x 1. C. x 0; x 1. D. x 1. 3x 2 1 2 x 3 4 Câu 11: Giải phương trình . 4 3 3 1 A. 0. B. . C. . D. 1. 5 5 1 Câu 12: Giải phương trình 2x 2 x 1 . 2 1 1 3 1 A. x log . B. x 0 . C. x . D. x log . 2 6 2 2 3 Câu 13: Cho phương trình 4x 1 7.2 x 12 0. Đặt t 2x , phương trình trở thành: 1 A. 4t2 7 t 12 0. B. t2 7 t 12 0 . C. 2t2 7 t 12 0. D. t2 7 t 12 0. 4 Trang 25
  30. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên Câu 14: Giải phương trình log(x2 2 x 1) 0 . A. x 1. B. x 0, x 2 . C. x 2 . D. x 0 . Câu 15: Nghiệm phương trình log2 (x 1) log 2 ( x 1) 4 là: 17 A. . B. 8 . C. 17 . D. 4 . 17 9 Câu 16: Gọi a là nghiệm thực của phương trình log2x log 2 x 1 1. Tính giá trị của biểu thức P a . A. ( 2)9 . B. Không tồn tại. C. 0. D. 1. 2x 1 x Câu 17: Phương trình: 3 4.3 1 0 có hai nghiệm trong đó x1 x 2 , chọn kết quả đúng. A. x1 2 x 2 1. B. 2x1 x 2 2 . C. x1 x 2 4. D. x1. x 2 1. x 2 2 Câu 18: Phương trình log4 3.2 8 x 1 có 2 nghiệm x1, x 2 . Tính x1 x 2 . A. 5. B. 9. C. 4. D. 13. Câu 19: Giải phương trình 32x 1 9. 1 3 A. x . B. x 5. C. x 1. D. x . 2 2 Câu 20: Giải phương trình log3 (2x 1) 2 . 3 1 7 A. x 5. B. x . C. x . D. x . 2 2 2 2 Câu 21: Giải phương trình log2x log 2 xx . A. x 2 . B. x 0; x 2 . C. x 0; x 1. D. x 0 . 1 2x 7 x 4 1 1 Câu 22: Giải phương trình . 2 2 1 3 1 5 A. x . B. x . C. x . D. x . 3 5 3 9 5x 7 x 1 3 2 Câu 23: Tập nghiệm của phương trình . 2 3 4  A. 1 . B. 1 . C. 2. D.  3  . Câu 24: Tập nghiệm của phương trình 22(x 1) 4 x 1 5 1 10  1 20  45  A. log2 . B. log2 . C. log4  . D. 0 2 9  2 17  2  . Câu 25: Tập nghiệm của phương trình 9x 2.3 x 3 0 . A. 0 . B. 1 . C. 1; 3 . D.  . 2 Câu 26: Tập nghiệm của phương trình log2x 3log 2 x 4 0 1  A. 2;  . B. 2. C. 1; 4 . D. 1 6  . Câu 27: Giải phương trình (0,2)x 1 1. A. x 2. B. x 1. C. x 6. D. x 0. Trang 26
  31. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên x2 2 1 4 3x Câu 28: Giải phương trình: 2 . 2 A. x 0; x 3. B. Phương trình vô nghiệm. C. x 1; x 2 . D. x 1; x 2. Câu 29: Giải phương trình log2 (3x 2) 3. 10 5 11 A. x . B. x 2 . C. x . D. x . 3 3 3 3x 3 x 2 3 Câu 30: Giải phương trình 3 2 1 0. 3 2 A. x 0 . B. Phương trình vô nghiệm. 1 C. x 1. D. x . 3 Câu 31: Tìm số nghiệm của phương trình 34x 8 4.3 2 x 5 27 0 . A. 2 nghiệm. B. 4 nghiệm. C. 1 nghiệm. D. 0 nghiệm. 2 2 3 Câu 32: Tìm số nghiệm của phương trình log2 (x 1) log 2 ( x 1) 1 0 . A. 2 nghiệm. B. 1 nghiệm. C. 0 nghiệm. D. 4 nghiệm. x 1 1 2x Câu 33: Giải phương trình 125 . 25 1 1 1 A. x . B. x . C. x 0 . D. x . 4 3 4 2 Câu 34: Giải phương trình 2x 3 x 10 1. x 2 x 5 3 53 3 105 A. . B. . C. x . D. x . x 5 x 2 2 4 1 Câu 35: Tìm nghiệm của phương trình log x 1 . 25 2 23 A. x 6. B. x 6 . C. x 4 . D. x . 2 Câu 36: Tìm tập nghiệm S của phương trình log3 (2x 1) log 3 ( x 1) 1. A. S 4 . B. S 3 . C. S 2 . D. S 1 . x2 1 1 Câu 37: Phương trình có bao nhiêu nghiệm? 2 5 A. 2 . B. 3. C. 1. D. 0 . Câu 38: Giải phương trình 3x .2 x 1 72. A. x log6 72 . B. x 2 . C. x log6 144. D. x 6 . Câu 39: Giải phương trình log2 (3x 7) 3 10 16 13 A. x . B. x . C. x 5. D. . 3 3 3 Câu 40: Giải phương trình: log4x log 4 ( x 3) 1. 1 A. x 1. B. x 1 hoặc x 4. C. x . D. x  . 2 Trang 27
  32. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên Câu 41: Tìm điều kiện xác định của phương trình log2 x 1 2log 2 5 x 1 log 2 x 2 A. x 5. B. 1x 5 . C. 2 x 5 . D. x 2 . Câu 42: Giải phương trình 9x 2.3 x 3 0 . A. x 0 . B. x 1; x 3. C. x 3. D. x 0; x 1. 2 Câu 43: Tìm số nghiệm của phương trình log5 5x log 25 5 x 3 0 . A. 2 . B. 1. C. 5. D. 0. Câu 44: Giải phương trình 22x 1 8 . 3 A. x 8 . B. x . C. x 1. D. x 2 . 2 Câu 45: Cho phương trình 9x 3.3 x 2 0 . Nếu đặt t 3x với t 0 thì phương trình tương tương với phương trình nào? A. t2 3 t 2 0 . B. t2 3 t 2 0 . C. 9t2 3 t 2 0 . D. t2 3 t 2 0 . Câu 46: Giải phương trình 0,5 4x 1 1. 1 1 A. x . B. x . C. x 0 . D. x 3. 2 4 2 Câu 47: Giải phương trình log4 x 2 x 1 0. x 2 x 3 A. . B. x 0 . C. . D. x 1. x 0 x 1 Câu 48: Tìm số nghiệm của phương trình log (x 2) log(4 x 6) . 5 5 A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. Câu 49: Tìm số nghiệm của phương trình ln(4x 2) ln( x 1) ln x . A. 2. B. 0. C. 1. D. 3. 1 Câu 50: Giải phương trình log2 x log (5 x ) 2 0 . 52 5 x 5 x 5 5 A. x 5. B. 5 . C. 5 . D. x 625 . x x 25 25 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT. Câu 1: Giải bất phương trình 3x 27. A. 3; . B. 3; . C. 9; . D. ;3. Câu 2: Giải bất phương trình log1 x 2. 3 1 1 1 1 A. x . B. x . C. 0 x . D. x . 9 9 9 9 Câu 3: Giải bất phương trình (0,5)x 7 2 . A.  8; . B. 7; 8 . C. ; 8. D. 8; . Câu 4: Giải bất phương trình log2x log 2 5. 3 3 A. x 5. B. 0 x 5. C. x 0. D. x 5. Trang 28
  33. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên Câu 5: Tìm điều kiện xác định của hàm số y log2 1 x . 1 x 0 1 x 0 1 x 0 A. . B. log2 (1 x ) 0 . C. . D. . log2 (1 x ) 0 log2 (1 x ) 0 log2 (1 x ) 0 Câu 6: Tìm tập xác định của hàm số y 8 2x . A. ;3 . B. 3; . C. 3; . D. ;3. 4x 2 x 3 5 Câu 7: Tìm tập nghiệm bất phương trình . 5 3 2 2 2 2 A. ; . B. ;. C. ; . D. ;. 3 3 3 3 3x 1 Câu 8: Tìm tập nghiệm bất phương trình log1 1. 3 x 2 5 5 5 5 A. ;2  ; . B. ; . C. ;2   ; . D. 2; . 8 8 8 8 Câu 9: Giải bất phương trình log2 log 4 x 1. A. ;16 . B. 1;16 . C. 0;16 . D. 0;16. Câu 10: Tìm tập xác định của hàm số y 2 log2 (1 x ). A.  3;1 . B.  3; . C.  3;1 . D. ;3 . Câu 11: Giải bất phương trình log1 x 2 . 3 1 1 1 A. 0 x . B. x . C. x . D. 0 x 3 2 . 9 9 9 x 1 Câu 12: Giải bất phương trình 8 . 2 A. x 3. B. x 3 . C. x 4 . D. x 3 . Câu 13: Giải bất phương trình: 23 6x 1. 1  1 1  1 A. S  . B. S ; . C. S . D. S ; . 2  2 2  2 2 Câu 14: Giải bất phương trình 2x 7 x 7 2 . A. (1; ) . B. (1;6) . C. ( ;6). D. ( ;1)  (6; ) . x Câu 15: Giải bất phương trình log2 x log 4. 2 2 4 1 0 x 1 A. 2 . B. x 4 . C. 0 x . D. x 0 . 2 x 4 Câu 16: Tìm nghiệm của bất phương trình log4 3x 1 log 4 x 3 . 1 A. x 2. B. x 3. C. x . D. 2x 3. 3 Câu 17: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log2 x 4 1 0 . 5 Trang 29
  34. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 13 13 13 A. S 4; . B. S ;. C. S 4; . D. S 4; . 2 2 2 Câu 18: Giải bất phương trình: log2 (3x 2) log 2 (6 5 x ) . 2 6 6 2 A. ; . B. (1; ) . C. 1; . D. ;1 . 3 5 5 3 Câu 19: Giải bất phương trình 33x 2 81. 83 83 A. x . B. x 2 . C. x 27 . D. x . 3 3 Câu 20: Giải bất phương trình log2 (3x 1) 3 . 1 7 A. x 3. B. x 3 . C. x 3 . D. x . 3 3 2x 1 3 x 2 2 Câu 21: Giải bất phương trình . 3 3 2 4 2 A. x 1. B. x . C. x . D. x . 3 3 3 Câu 22: Giải bất phương trình log1 (3x 1) log 1 (5 x 3) . 3 3 1 A. x 2 . B. x 2 . C. x 2 . D. x . 3 2 Câu 23: Tập nghiệm của bất phương trình log1 3x 2 log 1 xx 6 là: 3 3 A. BPT vô nghiệm. B. ;1  2; . C. 1;2 . D. ;0  6; . Câu 24: Tập nghiệm của bất phương trình log1x log 3 ( x 2) log 1 3 là: 3 3 A. 3; . B. ;1  3; . C. 2;3 . D. ;2  3; . Câu 25: Tập nghiệm của bất phương trình 4x 2.25 x 10 x là: 1 A. ; log5 2 . B. log5 2; . C. ;log5 2 . D. 0;log 5 . 2 2 2 2 2 Câu 26: Giải bất phương trình log1x 2log 1 x 1 log 2 6 0 . 2 4 A. 1 x 3 . B. 2x 3. C. x 3 . D. x 2 hoặc x 3 . x 1 1 Câu 27: Giải bất phương trình 16 . 2 A. ( 3; ) . B. ( ; 3) . C. ( 5; ) . D. ( ; 5) . x2 2 x 3 Câu 28: Giải bất phương trình 2 2 . A. ( ; 1)  (3; ) . B. ( ; 1]  [3; ) . C. ( 1;3) . D.  1;3 . Câu 29: Giải bất phương trình log1 x 1. 2 1 1 A. ; . B. 2; . C. ;2 . D. ; . 2 2 Câu 30: Giải bất phương trình log5 (3x 2) 1. Trang 30
  35. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 2 1 A. x 1. B. x 1. C. x . D. x . 3 3 Câu 31: Giải bất phương trình 5x 1 10.5 1 x 35 0 . A. log5 2;1. B. log5 2;1 . C. ;0  2;5 . D. 2;5. x x 2 1 Câu 32: Giải bất phương trình 2 . 4 2 2 2 2 A. x ; . B. x ; . C. x ; . D. x ; . 3 3 3 3 Câu 33: Giải bất phương trình log2x log 2 2 x 1 A. vô nghiệm. B. x 1. C. x 1. D. x 0 . Câu 34: Giải bất phương trình log0,4 x 4 1 0 . 13 13 13 13 A. x ; . B. x ; . C. x 4; . D. x 4; . 2 2 2 2 1 Câu 35: Giải bất phương trình 3x . 9 1 1 A. x . B. x 2. C. x 2. D. x . 2 2 x2 x 2 2 Câu 36: Giải bất phương trình . 3 3 A. ;0 . B. ;0 . C. 0; . D. 0; . Câu 37: Giải bất phương trình log2 x 3. A. x 8 . B. 0 x 8 . C. 0 x 9 . D. 0 x log2 3 . Câu 38: Giải bất phương trình log3 (x 1) log 3 2 . 4 4 A. x 1. B. 1x 1. C. x 1. D. 1x 1. x2 x 1 Câu 39: Tập nghiệm của bất phương trình 9 0 là: 3 A. ;1  2; . B. 1;2 . C.  1;2. D. ;1  2; . 2 Câu 40: Giải bất phương trình log2x 2log 2 x 3 0 . 1 1 1 A. 0 x  x 2 . B. x  x 2. C. x 2 . D. x 2 . 8 8 8 x 2 Câu 41: Tập nghiệm của bất phương trình log 0 là: 7 x 3 A. ;2 . B. ;3 . C. 2; . D. 3; . Câu 42: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log1 (4 2x ) 2. 2 A. S [0; ). B. S [0;2). C. S ( ;0]. D. S (0;2). Câu 43: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. log2x log 2 yxy . B. logx 0 x 1. Trang 31
  36. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên C. log2 x 0 x 1. D. log0,5x log 0,5 yxy 0. x Câu 44: Giải bất phương trình log2 (3 2) 0. A. log3 2 x 1. B. x 1. C. 0 x 1. D. x log3 2. Câu 45: Cho hai số thực a, b > 0, với log0,2a log 0,2 b 0 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. a > 1 > b. B. a > b > 1. C. a < b < 1. D. a < 1 < b. Câu 46: Giải bất phương trình 2log3 (4x 3) log 1 (2 x 3) 2 là: 3 3 8 3 A. x 3. B. x 3. C. x . D. x 3. 4 3 4 2 Câu 47: Tập nghiệm của bất phương trình log1 (xx 6 5) log 3 ( x 1) 0 là: 3 A. [1;6] . B. (5;6]. C. (5; ) . D. (1; ) . 1 4 1x 1 1 Câu 48: Tập nghiệm của bất phương trình là: 2 2 5 A. ( ;0) . B. 1; . C. (0;1) . D. (2; ) . 4 2 Câu 49: Giải bất phương trình 2x x 4 . A. 2x 1. B. x 1. C. x 2 . D. 1x 2 . x 1 Câu 50: Tập nghiệm của bất phương trình 32 là: 2 A. x ( ; 5) . B. x ( ;5) . C. x ( 5; ) . D. x (5; ) . Trang 32
  37. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN NGUYÊN HÀM Câu 1: Họ nguyên hàm của hàm số fx( ) x2 2 x 1 là: 1 A. Fx( ) x3 2 xC . B. Fx( ) 2 x 2 C . 3 1 1 C. Fx( ) x3 x 2 xC . D. Fx( ) x3 2 xxC 2 . 3 3 1 1 Câu 2: Nguyên hàm của hàm số f( x ) 2 là: x x 1 1 1 A. lnx ln xC2 . B. lnx – C . C. ln x C . D. ln x C . x x x 1 Câu 3: Tính nguyên hàm dx ta được: 1 2x 1 2 A. ln 1 2x C . B. 2ln 1 2x C . C. ln 1 2x C . D. C . 2 (1 2x )2 Câu 4: Nguyên hàm của hàm số fx( ) x là: 1 2 3 A. x C . B. C . C. xx C . D. xx C . 2 x 3 2 Câu 5: Công thức nguyên hàm nào sau đây là sai? dx x 1 A. ln x C . B. xx d C ( 1) . x 1 ax 1 C. axd x C (0 a 1) . D. dx tan xC . ln a cos2 x Câu 6: Nguyên hàm của hàm số fx( ) (2 x 1)3 là: 1 1 A. (2x 1)4 C . B. 2(2x 1)4 C . C. (2x 1)4 C . D. (2x 1)4 C . 2 8 Câu 7: Nguyên hàm của hàm số fx( ) (1 2 x )5 là: 1 1 A. (1 2x )6 C . B. (1 2x )6 C . C. 5(1 2x )6 C . D. (1 2x )6 C . 12 2 3 Câu 8: Nguyên hàm của hàm số fx( ) 2 x là: x2 3 3 3 A. x2 C . B. x2 C . C. x2 3ln xC 2 . D. x2 C . x2 x x 2x4 3 Câu 9: Nguyên hàm F x của hàm số fx x 0 là: x2 3 x3 3 A. Fx 3 x3 C . B. Fx C . x 3 x 2x3 3 2x3 3 C. Fx C . D. Fx C . 3 x 3 x Câu 10: Tìm hàm số f( x ) biết rằng fx ( ) 2 x 1 và f (1) 5 . Trang 33
  38. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên A. x2 x 3 . B. x2 x – 3 . C. x2 x . D. x2 x . Câu 11: Tìm hàm số f( x ) biết rằng fx ( ) 4 xx và f (4) 0 . 8x x2 40 8xx x2 40 8xx x2 40 8xx x2 40 A. . B. . C. . D. . 3 2 3 3 2 3 3 2 3 3 2 3 Câu 12: Tìm hàm số y fx( ) biết fx ( ) ( x2 xx )( 1) và f (0) 3 . x4 x 2 x4 x 2 A. y fx( ) 3. B. y fx( ) 3. 4 2 4 2 x4 x 2 C. y fx( ) 3 . D. y fx( ) 3 x2 1. 4 2 dx Câu 13: Nguyên hàm là: x2 3 x 2 1 1 A. ln ln C . B. ln(x 2)( x 1) C . x 2 x 1 x 1 x 2 C. ln C . D. ln C . x 2 x 1 Câu 14: Cho fx( ) 3 x2 2 x 3 có một nguyên hàm F( x ) thỏa F 1 0 . Nguyên hàm đó là kết quả nào sau đây? A. Fx( ) x3 x 2 3 x . B. Fx( ) x3 x 2 3 x 1. C. Fx( ) x3 x 2 3 x 2 . D. Fx( ) x3 x 2 3 x 1. 3 2 Câu 15: Nguyên hàm F x của hàm số fx( ) 4 x 3 x 2 trên thoả mãn điều kiện F ( 1) 3 là: A. xx4 3 2 x 3. B. x4 x 3 2 x 4 . C. x4 x 3 2 x 4 . D. x4 x 3 2 x 3 . Câu 16: Nguyên hàm của hàm số fx( ) e2x e x là: 1 1 A. 2e2 x e x C . B. e2 x e x C . C. eex( x x ) C . D. e2 x e x C . 2 2 Câu 17: Chọn câu khẳng định sai: 1 A. ln xdx C . B. 2xdx x2 C . x 1 C. sinxdx cos x C . D. dx cot xC . sin2 x 1 Câu 18: Hàm số f( x ) có nguyên hàm là: x2 x 6 A. lnxx2 6 C . B. lnx 3 ln x 2 C . 1 1 C. (lnx 3 ln x 2 ) C . D. (lnx 3 ln x 2 ) C . 5 5 dx Câu 19: Nguyên hàm là: x2 4 x 5 1x 1 1x 5 1x 1 1x 5 A. ln C . B. ln C . C. ln C . D. ln C . 6x 5 6x 1 6x 5 6x 1 x3 Câu 20: Nguyên hàm của hàm số y là: x 1 Trang 34
  39. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 1 1 1 1 A. x3 xx 2 ln x 1 C . B. x3 xx 2 ln x 1 C . 3 2 3 2 1 1 1 1 C. x3 xx 2 ln x 1 C . D. x3 xx 2 ln x 1 C . 6 2 3 4 x2 2 x 3 Câu 21: Một nguyên hàm của hàm số f x là: x 1 x2 x2 A. 3x 6ln x 1 . B. 3x 6ln x 1 . 2 2 x2 x2 C. 3x 6ln x 1 . D. 3x 6ln x 1 . 2 2 Câu 22: Nguyên hàm của hàm số fx cos3 x là: 1 1 A. sin 3x C . B. sin 3x C . C. sin3x C . D. 3sin3x C . 3 3 Câu 23: Tính sin(3x 1) dx , kết quả là: 1 1 A. cos(3x 1) C . B. cos(3x 1) C . C. cos(3x 1) C . D. Kết quả khác. 3 3 Câu 24: Tìm (cos6x cos4 xdx ) là: 1 1 A. sin 6x sin 4 xC . B. 6sin 6x 5sin 4 xC . 6 4 1 1 C. sin 6x sin 4 xC . D. 6sin 6x sin 4 xC . 6 4 Câu 25: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là nguyên hàm của fx( ) sin 2 x ? 1 1 A. 2cos 2x . B. 2cos 2x . C. cos 2x . D. cos 2x . 2 2 Câu 26: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là nguyên hàm của fx( ) cos5 x ? 1 1 A. cos5x C . B. sin 5x C . C. sin 6x C . D. sin 5x C . 6 5 Câu 27: Hàm số nào sau đây là nguyên hàm của hàm số fx sin 2 x ? A. sin 2 x . B. 2cos 2x . C. 2cos2x . D. 2sin x . Câu 28: Nếu f( x ) dx ex sin 2 x C thì f( x ) bằng: 1 A. ex cos 2 x . B. ex cos 2 x . C. ex 2 cos 2 x . D. ex cos 2 x . 2 Câu 29: Nguyên hàm của hàm số fx sin x cos x là: 1 1 A. cos 2x C . B. cosx .sin xC . C. cos8x cos 2 xC . D. cos 2x C . 2 4 x Câu 30: Nguyên hàm của hàm số y cos2 là: 2 1 1 1 x 1 x A. (x sin xC ) . B. (1 cosx ) C . C. cos C . D. sin C . 2 2 2 2 2 2 Câu 31: Nguyên hàm của hàm số fx( ) 2sin3 x cos2 x là: Trang 35
  40. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 1 1 A. cos5x cos xC . B. cos5x cos xC . 5 5 C. 5cos5x cos xC . D. Kết quả khác. Câu 32: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là nguyên hàm của fx( ) e3x 3 ? 1 A. e3x 3 . B. 3 e3x 3 . C. e3x 3 . D. –3 e3x 3. 3 Câu 33: Nguyên hàm 2x 3 x dx là: 2x 3 x 2x 3 x A. F x C . B. F x C. ln 2 ln 3 ln 2 ln 3 2x 3 x C. F x C . D. F x 2x 3 x C . ln 2 ln 3 Câu 34: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là một nguyên hàm của fxe( ) x cos x ? A. ex sin x . B. ex sin x . C. ex sin x . D. ex sin x . 1 Câu 35: Nguyên hàm của hàm số fx( ) 2 ex là: cos2 x x x e x x x A. e 2 x 2 . B. 2xe tan xC . C. 2e tan xC . D. e tan xC . cos x Câu 36: Một nguyên hàm của hàm số yx 1 x2 là: x2 2 1 2 A. Fx 1 x2 . B. Fx 1 x2 . 2 2 1 2 1 3 C. Fx 1 x2 . D. Fx 1 x2 . 3 3 x3 Câu 37: Một nguyên hàm của hàm số y là: 2 x2 1 A. x2 x2 . B. x2 4 2 x 2 . 3 1 1 C. x22 x 2 . D. x2 4 2 x 2 . 3 3 Câu 38: Tìm (sinx 1)3 cos xdx . (cosx 1)4 sin4 x (sinx 1)4 A. C . B. C . C. C . D. 4(sinx 1)3 C . 4 4 4 ex Câu 39: Một nguyên hàm của hàm số y là: ex 2 A. 2ln(ex 2) C . B. ln(ex 2) C . C. ex ln(e x 2) C . D. e2 x C . Câu 40: Tính nguyên hàm sin3 x cos xx d ta được kết quả là: 1 1 A. sin 4 x C . B. sin 4 x C . C. sin 4 x C . D. sin 4 x C . 4 4 cos x Câu 41: Hàm số f( x ) có một nguyên hàm F( x ) là: sin5 x Trang 36
  41. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 1 1 4 4 A. . B. . C. . D. . 4sin 4 x 4sin 4 x sin4 x sin4 x Câu 42: Kết quả esin x cos xdx bằng: A. esin x C . B. cosxe . sin x C . C. ecos x C . D. e sin x C . Câu 43: Tìm xcos 2 xdx . 1 1 1 1 A. xxsin 2 cos 2 xC . B. xxsin 2 cos 2 xC . 2 4 2 2 x2 sin 2 x 1 1 C. C . D. xxsin 2 cos 2 xC . 4 2 4 Câu 44: Một nguyên hàm của hàm số yx sin 2 x là: x 1 x 1 A. Fx cos 2 x sin 2 x . B. Fx cos 2 x sin 2 x . 2 4 2 2 x 1 x 1 C. Fx cos 2 x sin 2 x . D. Fx cos 2 x sin 2 x . 2 2 2 4 2 Câu 45: Hàm số Fx ex là nguyên hàm của hàm số: x2 2 e 2 A. fx e2x . B. fx 2 xe . x . C. f x . D. fx xe2.x 1. 2x 2 Câu 46: Tính xex dx là: x2 2 e 2 2 A. xex C . B. C . C. ex C. D. x ex . 2 Câu 47: Một nguyên hàm của hàm số y 2 xe x 1 là: A. Fx 2 exx 1 x2 . B. Fx 2 exx 1 4 x2 . C. Fx 2 ex 1 x 4 x2 . D. Fx 2 ex 1 xx 2 . Câu 48: Tính P x. ex dx . A. P xe. x C . B. P ex C . C. P xe. x e x C . D. P xe. x e x C . Câu 49: Tính ln xdx bằng: x2 1 1 A. xxln ln xC . B. ln x x C . C. xln xxC . D. xxln C . 2 x x Câu 50: Tính 2x ln( x 1) dx bằng: x2 x2 A. (x2 1)ln( x 1) xC . B. xx2 ln( 1) xC . 2 2 x2 x2 C. (x2 1)ln( x 1) xC . D. (x2 1)ln( x 1) xC . 2 2 TÍCH PHÂN 1 Câu 1: Tích phân I (3 x2 2 x 1) dx bằng: 0 A. I 1. B. I 2 . C. I 3. D. I 1. Trang 37
  42. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 1 Câu 2: Tích phân I ( x 1)2 dx bằng: 0 8 7 A. . B. 2. C. . D. 4. 3 3 4 x 1 Câu 3: Tích phân I dx bằng: 3 x 2 A. –1 3ln 2 . B. 2 3ln 2 . C. 4ln 2. D. 1 3ln 2 . e 1 Câu 4: Tích phân I dx bằng: 1 x 1 A. e . B. 1 . C. –1. D. . e 2 1 Câu 5: Tích phân I x2 dx bằng: 4 1 x 19 23 21 25 A. . B. . C. . D. . 8 8 8 8 e 1 Câu 6: Tích phân I dx bằng: 1 x 3 3 e A. ln e 2 . B. ln e 7 . C. ln . D. ln 4 e 3 . 4 3 Câu 7: Tích phân I x3 1 dx bằng: 1 A. 24 . B. 22 . C. 20. D. 18. 2 1 Câu 8: Tích phân I dx bằng: 2 1 2x 1 1 1 1 A. 1. B. . C. . D. . 2 15 4 1 dx Câu 9: Tích phân I bằng: 2 0 x 5 x 6 4 A. I 1. B. I ln . C. I ln 2. D. I ln 2. 3 3 x Câu 10: Tích phân K dx bằng: 2 2 x 1 8 1 8 A. K ln 2. B. K 2ln 2 . C. K ln . D. K ln . 3 2 3 3 Câu 11: Tích phân I x1 xdx2 bằng: 1 4 2 8 2 2 4 2 8 2 2 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 1 Câu 12: Tích phân I x 1 xdx 19 bằng: 0 Trang 38
  43. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 420 380 342 462 1 dx Câu 13: Tích phân bằng: 0 x 2 A. ln 2 . B. ln 3. C. ln 3. D. ln 2 . 1 2dx Câu 14: Tích phân ln a . Giá trị của a bằng: 0 3 2x A. 1. B. 2. C. 3 . D. 4. 1 Câu 15: Cho tích phân 3 1 xdx , nếu đặt t 3 1 x thì tích phân đã cho bằng: 0 1 1 1 1 A. 3 t3 dt . B. 3 t2 d t . C. t3d t . D. 3 t d t . 0 0 0 0 1 Câu 16: Tích phân I xdx có giá trị là 0 3 1 2 A. . B. . C. . D. 2. 2 2 3 6 Câu 17: Tích phân I sin 2 xdx có giá trị là: 0 3 3 3 3 A. . B. . C. . D. . 12 8 12 8 12 8 12 4 1 xdx Câu 18: Tích phân I bằng: 0 2x 1 1 1 A. . B. 1. C. ln 2 . D. . 3 2 1 Câu 19: Tích phân I 3 x 1. dx bằng: 0 14 14 A. . B. 0. C. 9 . D. . 9 3 1 Câu 20: Tích phân I x3 x 1 dx bằng: 0 16 116 114 14 A. . B. . C. . D. . 135 135 135 135 5 dx Câu 21: Giả sử ln K . Giá trị của K là: 1 2x 1 A. 9 . B. 8 . C. 81. D. 3 . b b c Câu 22: Giả sử f( xdx ) 2 và f( xdx ) 3 và a b c thì f( xdx ) bằng bao nhiêu? a c a A. 5 . B. 1. C. –1. D. –5. 2 2 Câu 23: Cho f x dx 3. Khi đó 4fx 3 dx bằng: 0 0 Trang 39
  44. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên A. 2. B. 4. C. 6. D. 8 . 1 1 Câu 24: Tích phân I dx có giá trị là : 2 0 x 4 x 3 1 3 1 3 1 3 1 3 A. ln . B. ln . C. ln . D. ln . 3 2 3 2 2 2 2 2 1 Câu 25: Cho tích phân I x2 1 xdx bằng: 0 1 1 3 4 3 1 3 x x 2 x A. x 4 xdx . B. . C. (x ) . D. 2. 3 4 3 0 0 0 1 1 2 Câu 26: Nếu f( xdx ) 5 và f( x ) dx 2 thì f( xdx ) bằng: 0 2 0 A. 8 . B. 2. C. 3 . D. –3. b Câu 27: Biết 2x 4 dx 0 . Khi đó b nhận giá trị bằng: 0 A. b 0 hoặc b 2 . B. b 0 hoặc b 4 . C. b 1 hoặc b 2 . D. b 1 hoặc b 4 . 0 3x2 5 x 1 2 Câu 28: Giả sử I dx aln b . Khi đó giá trị a 2 b là: 1 x 2 3 A. 30 . B. 40 . C. 50 . D. 60 . a Câu 29: Giá trị nào của a để (4x 4) dx 0 . 0 A. a 0 . B. a 1. C. a 2 hoặc a 1. D. a 0 hoặc a 2 . 2 Câu 30: Tích phân I sin xdx bằng: 0 A. –1. B. 1. C. 2. D. 0. 4 Câu 31: Tích phân cos 2xdx có giá trị là: 0 1 A. . B. 1. C. –2. D. –1. 2 2 Câu 32: Tích phân sin3x .cos xdx có giá trị là: 0 1 1 1 A. . B. . C. 1. D. . 2 3 4 4 x Câu 33: Tích phân 2sin 2 dx bằng: 0 2 2 2 2 2 A. . B. . C. . D. . 4 2 4 2 4 2 4 2 Trang 40
  45. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 4 Câu 34: Tích phân I tan 2 xdx bằng: 0 A. I = 2. B. ln2. C. I 1 . D. I . 4 3 Câu 35: Tích phân xsin xdx bằng: 0 A. . B. . C. 2. D. 0. 3 Câu 36: Tích phân I xcos xdx bằng: 0 3 1 3 1 3 1 3 A. . B. . C. . D. . 6 2 6 2 2 1 dx Câu 37: Đổi biến x 2sin t tích phân trở thành: 2 0 4 x 6 6 6 1 3 A. tdt . B. dt . C. dt . D. dt . t 0 0 0 0 2 dx Câu 38: Tích phân I bằng: 2 sin x 4 A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. 0 cos x Câu 39: Tích phân I dx có giá trị là: 2 sin x 2 A. ln 3. B. 0. C. ln 2 . D. ln 2 . 6 Câu 40: Tích phân I sin3 x .cos xx d bằng: 0 1 A. 6. B. 5 . C. 4. D. . 64 3 Câu 41: Tích phân I tan xdx bằng: 0 1 1 A. ln 2 . B. ln 2 . C. ln 2 . D. ln 2 . 2 2 1 Câu 42: Tích phân I ex 1 dx bằng: 0 A. e2 e . B. e2 . C. e2 1. D. e 1. 1 Câu 43: Tích phân I edxx bằng: 0 A. 1 e . B. e 1. C. e . D. 0. Trang 41
  46. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 2 Câu 44: Tích phân I 2 e2x dx bằng: 0 4 4 4 4 A. e . B. e 1. C. 4e . D. 3e 1. e ln x Câu 45: Tích phân dx bằng: 1 x 1 A. 3 . B. 1. C. ln 2 . D. . 2 2 Câu 46: Tích phân K (2 x 1)ln xdx bằng: 1 1 1 1 A. K 3ln 2 . B. K . C. K 3ln 2. D. K 2ln 2 . 2 2 2 e 1 ln 2 x Câu 47: Tích phân dx có giá trị là: 1 x 1 2 4 A. . B. . C. 1. D. . 3 3 3 1 2 Câu 48: Tích phân I xe. x 1 dx có giá trị là: 0 e2 e e2 e e2 e e2 e A. . B. . C. . D. . 2 3 2 3 1 Câu 49: Tích phân I 1 xedx x có giá trị là: 0 A. e 2 . B. 2 e. C. e 2. D. e . a x Câu 50: Tìm a 0 sao cho xe.2 dx 4 . 0 1 1 A. 4. B. . C. . D. 2. 4 2 ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN Câu 1: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường Cyxx : 2 6 5; y 0; x 0; x 1 là: 5 7 7 5 A. . B. . C. . D. . 2 3 3 2 Câu 2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y x2 4; Ox bằng: 32 16 32 A. . B. . C. 12. D. . 3 3 3 Câu 3: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường yx 3 4 x ; Ox ; x 3; x 4 bằng: 119 201 A. . B. 44 . C. 36. D. . 4 4 Câu 4: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y x2 ; y x 2 bằng: 15 9 9 15 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2 Câu 5: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y x4 4 xOx 2 ; bằng: Trang 42
  47. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 1792 128 128 A. 128. B. . C. . D. . 15 15 15 Câu 6: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y x3 4 xOxx ; ; 1 bằng: 9 9 A. 24 . B. . C. 1. D. . 4 4 Câu 7: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y ex ; y 1 và x 1 là: A. e 2. B. e . C. e 1. D. 1 e . Câu 8: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đường y x2 x 3 và đường thẳng y 2 x 1 là: 7 1 1 A. dvdt . B. dvdt . C. dvdt . D. 5 dvdt . 6 6 6 Câu 9: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C): y x3 , trục hoành và hai đường thẳng x 1; x 3 là: 1 A. . B. 20. C. 30. D. 40. 4 Câu 10: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi Cyx : 2 ; dxy : 2 là: 7 9 11 13 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2 Câu 11: Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi Cyxdy : 2 ;: x là: 2 4 5 1 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 12: Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y x2 , trục hoành và hai đường thẳng x 1, x 3 là: 28 28 1 1 A. dvdt . B. dvdt . C. dvdt . D. (dvdt ) . 9 3 3 9 Câu 13: Thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay quanh trục Ox: y 1 xy2 ; 0 là: 16 15 A. . B. . C. 30. D. . 15 16 Câu 14: Thể tích khối tròn xoay được giới hạn bởi các đường y 1 xy2 , 0, x 0 và x 2 khi quay quanh trục Ox bằng: 8 2 46 5 A. . B. 2 . C. . D. . 3 15 2 Câu 15: Thể tích khối tròn xoay sinh ra do quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y x3 , trục Ox , x 1, x 1 quanh trục Ox là: 6 2 A. . B. 2 . C. . D. . 7 7 Câu 16: Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi các đường y 2 x x2 ; Ox . Quay H xung quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích bằng: 16 4 4 16 A. . B. . C. . D. . 15 3 3 15 Câu 17: Cho hình (H) giới hạn bởi các đường y x2 ; x 1; trục hoành. Quay hình (H) quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là: Trang 43
  48. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 2 2 A. . B. . C. . D. . 5 3 3 5 Câu 18: Thể tích khối tròn xoay giới hạn bởi y ln xy , 0, xe quay quanh trục Ox có kết quả là: A. e. B. e 1 . C. e 2 . D. e 1 . Câu 19: Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi các đường: y x1; Oxx ; 4 . Quay H xung quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là: 7 5 7 5 A. . B. . C. 2 . D. 2 . 6 6 6 6 Câu 20: Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi các đường: y 3 xy ; xx ; 1. Quay H xung quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là: 8 8 2 A. . B. . C. 8 2 . D. 8 . 3 3 Câu 21: Cho hình H giới hạn bởi các đường y x ; x 4 ; trục hoành. Quay hình H quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là: 15 14 16 A. . B. . C. 8 . D. . 2 3 3 Câu 22: Hình H giới hạn bởi yx 2 4 x 4, y 0, x 0, x 3 . Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình H quanh trục Ox . 33 33 A. 33. B. . C. . D. 33 . 5 5 Câu 23: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y x và y x quay xung quanh trục Ox . Thể tích của khối tròn xoay được tạo thành bằng: A. . B. . C. . D. . 3 6 Câu 24: Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi Cyxdy : 3 ; : x 2; Ox . Quay H xung quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích là: 10 A. 20 . B. . C. . D. . 21 7 3 x3 Câu 25: Thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y và y x2 3 khi quay quanh Ox là: 486 48 164 34 A. . B. . C. . D. . 35 35 5 35 Trang 44
  49. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên SỐ PHỨC SỐ PHỨC CĂN BẢN Câu 1: Cho số phức z a bi . Số phức z2 có phần thực là: A. a2 b 2. B. a2 b 2. C. a b. D. a b. Câu 2: Phần thực và phần ảo của số phức z 1 2 i lần lượt là: A. 1 và 2. B. 2 và 1. C. 1 và 2i . D. 1 và i . Câu 3: Phần thực và phần ảo của số phức liên hợp của z 1 3 i lần lượt là: A. 1 và 3. B. 1 và 3i . C. 1 và 3. D. 3 và 1. Câu 4: Cho số phức z 1 3 i . Số phức z2 có phần thực là: A. 10. B. 8 + 6i. C. 8. D. 8 + 6i. 3 4i Câu 5: Phần thực của số phức z bằng 4 i 3 13 3 16 A. . B. . C. . D. . 4 17 4 17 Câu 6: Số phức z thỏa mãn z 2 zz 2 6 i có phần thực là: 2 3 A. 6. B. . C. 1. D. . 5 4 1 2i 2 Câu 7: Phần ảo của số phức z là: 3 i 2 i 1 7 i 7 A. . B. . C. . D. . 10 10 10 10 Câu 8: Tính zi 2 1 3 ii 6 . A. 1. B. 43i . C. 1 43i . D. 1 43i . 2 3i Câu 9: Tìm phần thực của số phức z . 1 i 2 i 9 9 7i 7 A. . B. . C. . D. . 10 10 10 10 1 Câu 10: Cho số phức z 5 2 i . Số phức có phần ảo là: z 5 2 A. 29 . B. 21. C.  D.  29 29 Câu 11: Cho số phức z a bi . Số phức z2 có phần ảo là: A. 2ab . B. 2a2 b 2 . C. a2 b 2 . D. 2ab . Câu 12: Phần ảo của số phức z 2 3 i 2 3 i bằng: A. 13. B. 0. C. 9i . D. 13i . Câu 13: Trong mặt phẳng phức, số phức z 2 3 i có điểm biểu diễn là: A. 2;3 . B. 2; 3 . C. 2; 3 . D. 2;3 . Câu 14: Trong mặt phẳng phức, cho số phức z 6 7 i . Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là: A. 6;7 . B. 6; 7 . C. 6;7 . D. 6; 7 . Trang 45
  50. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên Câu 15: Cho số phức z a bi . Số z z luôn là: A. số thực. B. số ảo. C. 0 . D. 2 . Câu 16: Số phức liên hợp của số phức z 1 3 i là số phức: A. z 3 i . B. z 1 3 i . C. z 1 3 i . D. z 1 3 i . Câu 17: Số phức liên hợp của số phức z 1 2 i là số phức: A. z 2 i . B. z 2 i . C. z 1 2 i . D. z 1 2 i . Câu 18: Mô đun của số phức z 2 3 i bằng: A. 13 . B. 5 . C. 5. D. 2. Câu 19: Cho số phức z a bi với b 0 . Số z z luôn là: A. số thực. B. số ảo. C. 0 . D. i . Câu 20: Mô đun của số phức z 1 2 i bằng: A. 3 . B. 5 . C. 2. D. 1. Câu 21: Điểm biểu diễn số phức z 1 2 i trên mặt phẳng phức có tọa độ là: A. 1; 2 . B. 1; 2 . C. 2; 1 . D. 2;1 . Câu 22: Với giá trị nào của x, y để: x 2 i 3 yi ? A. x 2; y 3. B. x 2; y 3. C. x 3; y 2. D. x 3; y 2 . Câu 23: Với giá trị nào của x, y để: xy 2 xyi 3 6 i ? A. x 1; y 4 . B. x 1; y 4. C. x 4; y 1. D. x 4; y 1. Câu 24: Cho x, y là các số thực. Hai số phức z 3 i và z ( x 2 y ) yi bằng nhau khi: A. x 1, y 1. B. x 3, y 0 . C. x 5, y 1. D. x 2, y 1. Câu 25: Cho x, y là các số thực. Số phức: z 1 xiy 2 i bằng 0 khi: A. x 2, y 1. B. x 2, y 1. C. x 0, y 0 . D. x 1, y 2. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP SỐ PHỨC Câu 1: Số phức liên hợp của số phức z a bi là số phức: A. z a bi . B. z b ai . C. z a bi . D. z a bi . Câu 2: Số phức liên hợp của số phức z 2 3 i là số phức: A. z 2 3 i . B. z 3 2 i . C. z 2 3 i . D. z 3 2 i . 2 Câu 3: Cho z . Số phức liên hợp của z là: 1 i 3 1 3 2 1 3 A. i . B. . C. 1 i 3 . D. i . 2 2 1 i 3 2 2 Câu 4: Cho số phức z a bi . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. z z 2 bi . B. z z 2 a . C. z. z a2 b 2 . D. z2 z 2 . 3i 2 Câu 5: Tìm z biết z . i 1 1 5 1 5 1 5 1 5 A. i . B. i . C. i . D. i . 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Câu 6: Cho z1 3 2 iz , 2 1 i , số phức z1 z 2 là: A. 5 10i . B. 5 10i . C. 5 10i . D. 5 10i . Trang 46
  51. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 3 2 Câu 7: Cho z1 3 2 iz , 2 2 i , giá trị của A z1 z 2 là: A. 6 42i . B. 8 24i . C. 8 42i . D. 6 42i . Câu 8: Cho z 1 2 i , giá trị của A zzz. 2 z 2 là: A. 1. B. 1. C. i . D. i . Câu 9: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z 2 iz 3 5 i . Phần thực của số phức z là: A. 3. B. 2. C. 2 . D. 3 . 1 i Câu 10: Tìm số phức z biết z 4 2 i . 2 i 21 7 21 7 21 7 21 7 A. i . B. i . C. i . D. i . 5 5 5 5 5 5 5 5 1 Câu 11: Cho số phức z 3 2 i . Số phức là: z 3 2 3 2 3 2 3 2 A. i . B. i . C. i . D. i . 13 13 13 13 13 13 13 13 1 Câu 12: Số phức có phần thực là: 5 7i 5 5 7 7 A. . B. . C. . D. . 74 74 74 74 Câu 13: Cho hai số phức z 1 2 iz , ' 3 4 i . Tích số zz' bằng: A. 11 2i . B. 11 2i . C. 11 2i . D. 11 2i . 2 Câu 14: Cho số phức z 1 2 i . Số phức z bằng: A. 1 2 2i . B. 1 2 2i . C. 1 2 2i . D. 1 2 2i . Câu 15: Phần thực và phần ảo số phức: z 1 2 ii là: A. 2 và 1. B. 1 và 2 . C. 1 và 2. D. 2 và 1. Câu 16: Cho số phức z thỏa điều kiện 2ziz 2 5 i . Số phức z cần tìm là: A. z 3 4 i . B. z 4 3 i . C. z 4 3 i . D. z 3 4 i . Câu 17: Cho số phức z thỏa điều kiện 2z 3 1 iz 1 9 i . Môđun của z bằng: A. 13 . B. 82 . C. 5 . D. 13. Câu 18: Cho số phức z 3 4 i có môđun là: A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 1. Câu 19: Thu gọn số phức i 2 i 3 i , ta được: A. 2 5i . B. 1 7i . C. 6. D. 7i . Câu 20: Số phức z (1 3 i ) có môđun là: A. 10. B. – 10. C. 10 . D. – 10 . Câu 21: Số phức z (1 i )2 có môđun là: A. 0. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 22: Số phức z 4 i (2 3 ii )(1 ) có môđun là: A. 2. B. 0. C. 1. D. – 2. Câu 23: Cho hai số phức z 3 4 i và z' 4 2 i . Tính môđun của số phức z z '. Trang 47
  52. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên A. z z ' 3 . B. z z ' 5 . C. z z ' 1. D. Kết quả khác. Câu 24: Cho hai số phức: z1 1 2 i , z2 2 i Khi đó giá trị z1. z 2 là: A. 5. B. 2 5 . C. 25. D. 0. Câu 25: Cho hai số phức: z1 6 8 i , z2 4 3 i Khi đó giá trị z1 z 2 là: A. 5. B. 29 . C. 10. D. 2. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TRÊN TẬP SỐ PHỨC Câu 1: Trong , phương trình iz 2 i 0 có nghiệm là: A. z 1 2 i . B. z 2 i . C. z 1 2 i . D. z 4 3 i . Câu 2: Trong , phương trình (2 3iz ) z 1 có nghiệm là: 7 9 1 3 2 3 6 2 A. z i . B. z i . C. z i . D. z i . 10 10 10 10 5 5 5 5 Câu 3: Trong , phương trình z 5 7 i 2 i có nghiệm là: A. z 7 8 i . B. z 8 7 i . C. z 7 8 i . D. z 8 7 i . Câu 4: Trong , phương trình zi 1 2 1 3 i có nghiệm là: 1 1 A. z i . B. z 1 i . C. z i . D. z 2 i . 2 2 z Câu 5: Trong , phương trình 3 2i có nghiệm là: 1 3i 3 11 3 11 A. z i . B. z 9 7 i . C. z i . D. z 3 6 i . 10 10 13 13 Câu 6: Trong , phương trình 2 i z 4 0 có nghiệm là: 8 4 4 8 2 3 7 3 A. z i . B. z i . C. z i . D. z i . 5 5 5 5 5 5 5 5 4 Câu 7: Trong , phương trình 1 i có nghiệm là: z 1 A. z 2 i . B. 3 2i . C. 5 3i . D. 1 2i . Câu 8: Trong , phương trình 1 i z 4 0 có nghiệm là: A. z 2 2 i . B. z 2 2 i . C. z 2 2 i . D. z 2 2 i . Câu 9: Trong , phương trình izz 2 3 i 0 có nghiệm là: z 0 z 0 z 0 z 0 A. . B. . C. . D. . z 2 3 i z 5 3 i z 2 3 i z 2 5 i Câu 10: Cho số phức z thỏa (3 2iz ) (2 i )2 4 i . Hiệu phần thực và phần ảo của số phức z là: A. 1. B. 0. C. 4. D. 6. Câu 11: Cho số phức z thỏa zi(1 2 ) 7 4 i . Tìm mô đun số phức  z 2 i . A. 4. B. 3. C. 24 . D. 5. Câu 12: Tập nghiệm của phương trình (3 i ). z 5 0 là: 3 1  3 1  3 1  3 1  A. i  . B. i . C. i  . D. i  . 2 2  2 2  2 2  2 2  Câu 13: Cho số phức z thỏa mãn (1 i )(22 iz ) 8 i (12) iz . Phần thực và phần ảo của z là: Trang 48
  53. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên A. 2;3. B. 2; 3. C. 2;3 . D. 2; 3 . Câu 14: Gọi x, y là hai số thực thỏa x 3 5 iyi 2 4 2 i . Khi đó 2x y bằng: A. 2 . B. 0. C. 1. D. 2. Câu 15: Cho số phức thỏa z 1 2 iz 2 4 i . Tìm môđun của wz 2 z . A. 2 . B. 10. C. 2. D. 10 . Câu 16: Tìm số phức z thoả (3 2iz ) (4 5 i ) 7 3 i . A. z 1. B. z i . C. z 1. D. z i . Câu 17: Tìm số phức liên hợp của số phức z thoả (1 3)iz (2 5) i (2 iz ) . 8 9 8 9 8 9 8 9 A. z i . B. z i . C. z i . D. z i . 5 5 5 5 5 5 5 5 z Câu 18: Giải phương trình sau: 2 3i 5 2 i . 4 3i A. z 27 11 i . B. z 27 11 i . C. z 27 11 i . D. z 27 11 i . Câu 19: Tìm hai số phức có tổng và tích lần lượt là 6 và 10. A. 3 2i và 3 8i . B. 3 i và 3 i . C. 5 2i và 1 5i . D. 4 4i và 4 4i . 2 Câu 20: Trong , phương trình z 4 0 có nghiệm là: z 2 i z 1 2 i z 1 i z 5 2 i A. . B. . C. . D. . z 2 i z 1 2 i z 3 2 i z 3 5 i 2 Câu 21: Trong , phương trình z z 1 0 có nghiệm là: 3 1 3 5 1 5 z 1 i z i z 1 i z i A. 2 . B. 2 2 . C. 2 . D. 2 2 . 3 1 3 5 1 5 z 1 i z i z 1 i z i 2 2 2 2 2 2 2 Câu 22: Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 z 3 0 . Tọa độ điểm M biểu diễn số phức z1 là: A. M ( 1;2) . B. M ( 1; 2) . C. M ( 1; 2) . D. M( 1; 2 i ) . 2 Câu 23: Gọi z1 và z2 lần lượt là nghiệm của phương trình: z 2 z 5 0 . Tính F z1 z 2 . A. 2 5 . B. 10. C. 3. D. 6. 3 4i Câu 24: Nghiệm của phương trình 2i 1là z 1 i 1 3i 1 3i 1 3i 1 3i A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2 2 2 2 2 Câu 25: Nghiệm của phương trình z2 4 z 6 0 là A. 2 i 2; 2 2 i . B. 2 i 2; 2 i 2 . C. 2 2i ; 2 i 2 . D. 2 2i ; 2 i 2 . BIỂU DIỄN SỐ PHỨC Câu 1: Số phức z 2 3 i có điểm biểu diễn là: A. 2; 3 . B. 2; 3 . C. 2;3 . D. 2;3 . Câu 2: Điểm biểu diễn số phức z 1 2 i trên mặt phẳng Oxy có tọa độ là: Trang 49
  54. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên A. 1; 2 . B. 1; 2 . C. 2; 1 . D. 2;1 . Câu 3: Số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm M như hình vẽ? y M A. z4 2 i . 1 B. z2 1 2 i . x -2 O C. z3 2 i . D. z1 1 2 i . 2 Câu 4: Điểm biểu diễn của số phức z là: 1 3i 1 3 A. 1; 3 . B. ; . C. 3; 2 . D. 4; 1 . 5 5 Câu 5: Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z a bi a ; b trong mặt phẳng tọa độ. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. OM a2 b 2 . B. OM z . C. OM a b . D. OM a2 b 2 . 3 4i Câu 6: Số phức z có điểm biểu diễn là: 2 3 A. ; 2 . B. 3; 4 . C. 3; 4 . D. 3; 4 . 2 Câu 7: Cho số phức z thỏa mãn 1 iz 3 i . Hỏi điểm biểu diễn của z là điểm nào trong các điểm M, NPQ , , ở hình bên? A. Điểm P. B. Điểm Q. C. Điểm M. D. Điểm N. Câu 8: Cho số phức z 3 i 2 có điểm biểu diễn hình học là: A. 2; 3 . B. 3;2 . C. 2;3 . D. 2; 3 . (2 3)(4i i ) Câu 9: Điểm biểu diễn số phức z có tọa độ là: 3 2i A. 1; 4 . B. 1; 4 . C. 1;4 . D. ( 1;4 ) . Câu 10: Gọi z và z là các nghiệm phức của phương trình z2 4 z 9 0 . Gọi M, N là các điểm biểu 1 2 diễn của z1 và z2 trên mặt phẳng phức. Khi đó độ dài của MN là: A. MN 4. B. MN 5. C. MN 2 5. D. MN 2 5. Câu 11: Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z , biết tập hợp các điểm y M là phần tô đậm ở hình bên (không kể biên). Mệnh đề nào sau đây đúng : A. z 1. x O 1 2 B. 1 z 2. C. 1 z 2. D. 1 z 2. Trang 50
  55. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên Câu 12: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa zi 2 i 2 là: A. 3x 4 y 2 0. B. x 1 2 y 2 2 9 . C. x 1 2 y 2 2 4 . D. x 2 y 1 0 . Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa 2 z iz là: A. Đường thẳng 4x 2 y 3 0 . B. Đường thẳng 4x 2 y 3 0. C. Đường thẳng 4x 2 y 3 0 . D. Đường thẳng 4x 2 y 3 0. Câu 14: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho số phức z x yi x, y , các điểm biểu diễn z và z đối xứng nhau qua A. trục Ox . B. trục Oy . C. gốc tọa độ O . D. đường thẳng y x . Câu 15: Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thỏa z i 1 là: A. Một đường thẳng. B. Một đường tròn. C. Một đoạn thẳng. D. Một hình vuông. Câu 16: Giả sử M là điểm trên mặt phẳng phức biểu diễn số phức z . Tập hợp các điểm M thoả z 1 i 2 là một đường tròn: A. Có tâm 1; 1 và bán kính là 2. B. Có tâm 1; 1 và bán kính là 2 . C. Có tâm 1;1 và bán kính là 2. D. Có tâm 1; 1 và bán kính là 2. Câu 17: Cho các số phức z thỏa mãn z 4. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w 3 4 izi là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó. A. r 4 . B. r 5 . C. r 20 . D. r 22 . Câu 18: Gọi M,, N P lần lượt là các điểm biểu diễn cho các số phức z1 1 5 i , z2 3 i , z 6 . M,, N P là 3 đỉnh của tam giác có tính chất: A. Vuông. B. Vuông cân. C. Cân. D. Đều. Câu 19: Các điểm ABC,, theo thứ tự biểu diễn cho các số phức: 1 i ; 2 4 i ; 6 5 i . Tìm số phức biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABDC là hình bình hành: A. 7 8i . B. 5 2i . C. 3. D. 3 8i . Câu 20: Cho A, B , M lần lượt là điểm biểu diễn các số phức 4; 4ix ; 3 i . Với giá trị thực nào của x thì A, B , M thẳng hàng? A. x 1. B. x 2. C. x 1. D. x 2 . Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A biểu diễn số phức z1 1 2 i , B là điểm thuộc đường thẳng y 2 sao cho tam giác OAB cân tại O . Điểm B biểu diễn số phức nào sau đây? A. z 1 2 i . B. z 2 i . C. z 1 2 i . D. z 1 2 i . Câu 22: Cho số phức z thỏa z2 là số ảo. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là: A. đường tròn. B. 2 đường thẳng. C. elip. D. parabol. Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện z 3 4 i 2 là: A. x 5. B. x 32 y 4 2 4 . 2 2 C. y 2 . D. x y 4 . Câu 24: Cho AB,, C là ba điểm trong mặt phẳng phức theo thứ tự biểu diễn các số: 1i ; 1 ii ;2 . Tính   AB. BC . Trang 51
  56. Ôn thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên A. –7. B. 5. C. –2. D. –6. Câu 25: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tập hợp điểm M biểu diễn số phức  thỏa mãn điều kiện  1 2i z 3, biết z là số phức thỏa z 2 5 . A. x 12 y 4 2 125. B. x 52 y 4 2 125 . C. x 12 y 2 2 125 . D. x 2 . Trang 52
  57. Ôn tập thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên THỂ TÍCH – NÓN – TRỤ – CẦU THỂ TÍCH KHỐI CHÓP Câu 1: Cho khối chóp có diện tích đáy bằng S; chiều cao bằng h và thể tích bằng V. Trong các đẳng thức dưới đây, hãy tìm đẳng thức đúng: 3V 1 V A. S . B. S V. h . C. S . D. S V. h . h 3 h Câu 2: Cho hình chóp S. ABC có tam giác ABC vuông tại A , AB a 2 , AC a 3 , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a . Thể tích của khối chóp S. ABC bằng: a3 6 a3 6 a3 6 6a3 A. . B. . C. . D. . 3 6 2 12 Câu 3: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A , AB a 2 , AC a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa SB với mặt phẳng đáy bằng 60o . Thể tích của khối chóp S. ABC bằng: a3 6 a3 3 A. . B. . C. a3 6. D. a3 3. 3 3 Câu 4: Cho hình chóp S. ABC có tam giác ABC vuông tại B , AB a2, AC a 3 , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SB a 3 . Thể tích của khối chóp S. ABC bằng: 3a3 3a3 2a3 2a3 A. . B. . C. . D. . 6 8 6 12 Câu 5: Cho hình tứ diện OABC có OA, OB , OC vuông góc nhau đôi một. Gọi V là thể tích khối tứ diện OABC . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? 1 1 1 A. V OAOBOC B. V OAOBOC C. V OAOB OC D. V OAOBOC 2 6 3 Câu 6: Cho tứ diện OABC có OA, OB , OC đôi một vuông góc với nhau OA a, OB 2 a , OC 3 a . Thể tích tứ diện OABC là: A. 2a 3 . B. 3a3 . C. a3 . D. 6a 3 . Câu 7: Khối chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , SA vuông góc với mặt phẳng ABC và SA 2 a . Thể tích khối chóp S. ABC bằng: a3 3 2a3 3 a3 3 a3 3 A. . B. . C. . D. . 6 3 3 12 Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA ABCD , SA 3 a . Khi đó, thể tích khối chóp S. ABCD bằng: a3 A. . B. 3a3 . C. 2a3 . D. a3. 2 Câu 9: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SC a 5 . Thể tích khối chóp S. ABCD bằng: 3a3 2 5a3 4a3 2a3 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 10: Cho hình chóp S. ABCD có SA ABCD , đáy là hình thang vuông tại A và D thỏa mãn AB 2 aAD , CD a , SA a 2 . Tính thể tích khối chóp S. BCD bằng: Trang 53
  58. Ôn tập thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 2a3 2 2a3 a3 2 a3 2 A. . B. . C. . D. . 3 3 2 6 Câu 11: Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a . Thể tích khối chóp S. ABC bằng: a3 11 a3 3 A. a3. B. . C. a3 6. D. . 12 12 Câu 12: Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt phẳng đáy bằng 45o . Thể tích khối chóp được tính theo a là: a3 a3 a3 3 A. a3. B. . C. . D. . 8 24 12 Câu 13: Cho hình chóp đều S. ABCD có AB 2 a , SD 3 a , AC và BD cắt nhau tại O . Chiều cao hình chóp S. ABCD có độ dài tính theo a là: A. 2a 2. B. a 6. C. a 7. D. a 5. Câu 14: Khối chóp S. ABC có các cạnh SA, SB , SC đôi một vuông góc với nhau, SA 2 a , SB 3 a , SC 4 a . Thể tích khối chóp S. ABC bằng: A. 32a3 . B. 4a3 . C. 12a3 . D. 8a3 . Câu 15: Cho hình chóp S. ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB a 2 , BC a 3 , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA a . Thể tích của khối chóp S. ABC bằng: a3 2 a3 6 2a3 a3 6 A. . B. . C. . D. . 6 6 3 3 Câu 16: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C , AC a 2 , SA vuông góc với mặt phẳng ABC , cạnh SC tạo với đáy một góc 45o . Thể tích khối chóp S. ABC bằng: a3 2 a3 3 a3 2 a3 3 A. . B. . C. . D. . 3 6 6 3 Câu 17: Cho hình chóp tam giác S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA a 3 nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp S. ABC bằng: a3 3 a3 3 a3 a3 A. . B. . C. . D. . 3 6 4 3 Câu 18: Cho hình chóp S. ABC đáy là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc đáy và góc SC và đáy bằng 30o . Thể tích khối chóp S. ABC bằng: a3 3a3 a3 3a3 A. . B. . C. . D. . 6 6 12 3 Câu 19: Khối chóp S. ABCD có đáy là hình thoi cạnh 2a , AC 2 a , SC vuông góc với mặt phẳng ABCD , SA 4 a . Thể tích khối chóp S. ABCD bằng: A. 4a3 . B. 12a3 . C. 3a3 . D. 6a3 . Câu 20: Cho khối chóp đều S. ABC , AC 2 a , các mặt bên đều tạo với mặt phẳng đáy ABC một góc 60o . Thể tích khối chóp S. ABC tính theo a là 2a3 3 a3 3 A. a3 3. B. . C. 2a3 . D. . 3 3 Câu 21: Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một góc 60o . Thể tích khối chóp được tính theo a là: Trang 54
  59. Ôn tập thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên a3 3 a3 a3 a3 3 A. . B. . C. . D. . 6 12 6 12 Câu 22: Khối chóp tứ giác đều có cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a có thể tích là: a3 3 a3 2 a3 3 a3 2 A. . B. . C. . D. . 6 6 3 3 Câu 23: Cho hình chóp S. ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ABC , đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB a3, BC a , góc giữa cạnh bên SB và mặt đáy ABC bằng 30o . Thể tích khối chóp S. ABC bằng: a3 3 3a3 2a3 a3 2 A. . B. . C. . D. . 6 3 6 3 Câu 24: Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hai mặt bên SAB và SAC cùng vuông với mặt phẳng ABC . Biết cạnh bên SB tạo với mặt phẳng đáy một góc 60o . Thể tích khối chóp S. ABC bằng: a3 a3 a3 a3 A. . B. . C. . D. . 3 2 4 6 Câu 25: Cho hình chóp S. ABCD đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc đáy và góc giữa SC và đáy bằng 45o . Thể tích khối chóp S. ABCD bằng: a3 3a3 a3 2a3 A. . B. . C. . D. . 2 3 3 3 THỂ TÍCH LĂNG TRỤ Câu 1: Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là S và chiều cao h là: 1 1 1 A. V Sh . B. V Sh . C. V Sh . D. V Sh . 3 2 6 Câu 2: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , AA a. Thể tích khối lăng trụ ABCA.' B ' C ' bằng: a3 3 a3 3 a3 A. . B. . C. a3. D. . 4 12 3 a Câu 3: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh và CC 2 AB . Thể 2 tích khối lăng trụ ABC. ABC bằng: a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 A. . B. . C. . D. . 4 8 16 48 Câu 4: Khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có AB 2 , AD 3, AA 4 thì thể tích bằng: A. 8. B. 10. C. 12. D. 24. Câu 5: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có thể tích V. Tính theo V thể tích VABCD của khối tứ diện ABCD'. 1 1 1 1 A. V V . B. V V . C. V V . D. V V . ABCD 2 ABCD 3 ABCD 6 ABCD 4 a Câu 6: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có tam giác ABC vuông tại B và AB aAC, a 5, AA . 2 Thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC bằng: Trang 55
  60. Ôn tập thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên a3 a3 a3 5 a3 5 A. V . B. V . C. V . D. V . 2 6 4 12 Câu 7: Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 2a là: a3 3 a3 3 A. a3 3 . B.  C.  D. 2a3 3 . 3 2 a Câu 8: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác ABC , AA , thể tích khối lăng trụ là 2 a3 2 thì diện tích tam giác ABC bằng: 3 2a2 2 a2 2 A. 2a2 2. B. . C. a2 2. D. . 3 3 Câu 9: Cho hình lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB a , AC a 3 , AA'. a Thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC bằng: a3 2 a3 2 a3 3 A. . B. . C. a3 3. D. . 2 6 3 Câu 10: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, AB a, BC a 5, AA và V a3. Tỉ số giữa bằng: AB 2 1 6 3 A. . B. . C. . D. 5 5 5 5. 3 Câu 11: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác đều ABC , CC a, VABC. ABC a 3. Độ dài chiều cao của tam giác ABC bằng: a 3 a 6 A. a 3. B. . C. . D. a 6. 2 2 Câu 12: Cho lăng trụ ABCD. ABCD có ABCD là hình chữ nhật, AA AB AD . Tính thể tích khối lăng trụ ABCD. ABCD biết AB a , AD a 3 , AA' 2 a . A. a3 3 . B. a3 . C. 3a3 . D. 3a3 3 . Câu 13: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có tam giác ABC vuông tại A , AB a, AC 2 a . Thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC bằng a3 2 . Khẳng định đúng là: a 2 a 2 a 2 A. AA'. B. AA'. C. AA'. D. AA' a 2. 3 6 2 Câu 14: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , M trung điểm cạnh 3 BC, VABC. A B C a 3. Độ dài đoạn thẳng A M bằng: a 63 a 13 a 19 a 67 A. . B. . C. . D. . 2 2 2 2 Câu 15: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB a, AC 2 a , 3 VABC. A B C a 3. Độ dài đoạn AB bằng: a 7 A. 2a . B. a 3. C. a 28. D. . 2 Câu 16: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác ABC đều cạnh a , M trung điểm BC, AA'. AM Thể tích của khối lăng trụ bằng: Trang 56
  61. Ôn tập thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 3 3 3 3 A. a3. B. a3. C. a3. D. a3. 16 24 8 48 3 Câu 17: Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác ABC đều, VABC.'' A B C ' a, BB a 3. Độ dài cạnh của tam giác ABC bằng: 2 6 A. 2a . B. a. C. a. D. 2a . 3 3 Câu 18: Cho lăng trụ ABC. ABC có ABC là tam giác vuông tại A . Hình chiếu của A lên ABC là trung điểm của BC . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC biết AB a , AC a 3 , AA' 2 a . a3 3a3 A.  B.  C. a3 3 . D. 3a3 3 . 2 2 Câu 19: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC ’ ’ ’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B,, AB a BC a 2, mặt bên A BC hợp với mặt đáy ABC một góc 300 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho. a3 3 a3 6 a3 3 a3 6 A. V . B. V . C. V . D. V . 6 3 3 6 Câu 20: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC ’ ’ ’ có AB a, góc giữa hai mặt phẳng A’ BC và ABC bằng 600 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho. 3 3 3 3 3 3 A. V a3 . B. V a3 . C. V a3 . D. V a3 . 8 8 4 4 Câu 21: Cho lăng trụ đứng ABC. ABC ’ ’ ’ có đáy là tam giác vuông tại B , AB a, AC a 3 , đường thẳng A' C tạo với đáy một góc 450 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. ABC ’ ’ ’ . a3 2 a3 6 3a3 A. V . B. V a3 3 . C. V . D. V . 2 2 2 Câu 22: Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC. ABC ’ ’ ’ là tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh BC a 2 và biết A' B 3 a . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho. A. V a3 . B. V a3 2 . C. V 2 a3 . D. V a3 3 . Câu 23: Cho hình lăng trụ ABC. ABC ’ ’ ’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của A’ xuống ABC là trung điểm của AB . Mặt bên ACC’ A ’ tạo với đáy góc 450 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho. 3a3 a3 3 2a3 3 a3 A. V . B. V . C. V . D. V . 16 3 3 16 Câu 24: Cho hình lăng trụ ABC. ABC ’ ’ ’ có đáy là tam giác vuông tại B, AB a , BC 2 a . Hình chiếu vuông góc của A' trên đáy ABC là trung điểm H của cạnh AC , đường thẳng A' B tạo với đáy một góc 450 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. ABC ’ ’ ’ . a3 5 a3 5 a3 5 A. V . B. V . C. V . D. V a3 5 . 6 3 2 Câu 25: Hình lập phương ABCDA.''' B C D ' có độ dài đường chéo bằng a . Tính thể tích V của khối tứ diện AA' B ' C '. a2 a3 a3 a2 A. V . B. V . C. V . D. V . 3 3 18 3 6 3 18 3 Trang 57
  62. Ôn tập thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên MẶT NÓN Câu 1: Cho hình nón có bán kính đáy là 3a, có độ dài chiều cao bằng 4a, đường sinh có độ dài bằng: A. a. B. 7a. C. 5a. D. 4a. Câu 2: Cho khối nón tròn xoay có độ dài đường cao là h, bán kính đáy là r. Thể tích khối nón là: 1 1 A. r2 h . B. rh . C. r2 h . D. 2rh . 3 3 Câu 3: Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l 8 và bán kính đáy r 6 là: A. 24 7 . B. 48 . C. 96 . D. 12 7 . Câu 4: Một hình nón có bán kính đáy r a , chiều cao h a 3 . Diện tích xung quanh của hình nón là: A. a3 . B. 4 a2 . C. 2 a2 . D. a2 . Câu 5: Một khối nón có thể tích bằng cm3 và chiều cao h 2 cm. Khi đó, bán kính đáy của nó là: 3 1 1 A. cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. cm. 2 2 Câu 6: Cắt hình nón (N) bởi một mặt phẳng đi qua trục của nó ta được thiết diện là một tam giác đều cạnh 2a. Thể tích của khối nón (N) bằng: a3 a3 3 4 a3 2 a3 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 7: Một hình nón có diện tích xung quanh bằng 20 (cm2 ) và diện tích toàn phần bằng 36 (cm2 ) . Thể tích khối nón là: A. 56 (cm3 ) . B. 6 (cm3 ) . C. 16 (cm3 ) . D. 12 (cm3 ) . Câu 8: Thể tích của khối nón có bán kính đáy r a và góc ở đỉnh bằng 600 là: a3 3 a3 3 a3 A. . B. . C. . D. a3 3 . 3 9 3 Câu 9: Cắt hình nón bởi mặt phẳng qua trục ta được một tam giác vuông cân, cạnh huyền bằng a 2. Thể tích khối nón là: a3 2 a2 2 a2 2 a3 2 A. . B. . C. . D. . 6 6 12 12 Câu 10: Hình nón ngoại tiếp tứ diện đều ABCD cạnh a có diện tích xung quanh bằng: a2 2 a2 2 a2 3 a2 3 A. S . B. S . C. S . D. S . xq 3 xq 3 xq 3 xq 3 Câu 11: Cho hình nón có chiều cao h 6 cm và đường sinh l 10 cm. Thể tích của khối nón là: 128 A. 128 cm3. B. 128 cm3. C. 384 cm2. D. cm3. 3 Câu 12: Thể tích khối nón ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có các cạnh đều bằng a là: 2 1 1 1 A. a3 . B. 2 a3 . C. 2 a3 . D. a3 . 12 6 9 6 Câu 13: Hình nón với độ dài chiều cao là 4a, đường sinh là 5a có diện tích toàn phần bằng: A. 24 a2 . B. 12 a2 . C. 15 a2 . D. 9 a2 . Câu 14: Cho hình lập phương ABCDA.''' B C D ' có cạnh bằng a, một hình nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD và có đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD''' ' . Diện tích xung quanh của hình nón đó là: Trang 58
  63. Ôn tập thi THPTQG 2018 cơ bản Sưu tầm và biên soạn: GV. Trần Thanh Yên 6 3 3 2 A. a2 . B. a2 . C. a2 . D. a2 . 2 3 2 2 Câu 15: Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác đều cạnh 2a, diện tích toàn phần của hình nón là: A. (2 2) a2 . B. 2 a2 . C. 3 a2 . D. a2 . Câu 16: Một hình nón có đường sinh bằng 2a và diện tích xung quanh bằng 2 a2 . Tính thể tích của khối nón đó. a3 3 a3 2 a3 3 A. a3 3 . B. . C. . D. . 3 3 2 Câu 17: Cho tam giác vuông ABC vuông tại B, góc ACB 600 và cạnh BC = a. Khi quay tam giác ABC quanh cạnh góc vuông AB ta được một hình nón có diện tích xung quanh bằng: A. 4 a2 . B. 3 a2 . C. a2 . D. 2 a2 . Câu 18: Cho hình nón có đường sinh là a, góc giữa đường sinh và đáy là 300 . Thể tích của khối nón bằng: 3 1 1 3 A. a3 . B. a3 . C. a3 . D. a3 . 16 16 8 8 Câu 19: Cho hình lập phương ABCD.''' A B C D ' có các cạnh bằng 1. Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay sinh bởi đường chéo AC ' khi quay quanh trục AA' bằng: A. 3 . B. 5 . C. 2 . D. 6 . Câu 20: Cho khối nón có chiều cao bằng 12, độ dài đường sinh bằng 13. Diện tích toàn phần của khối nón là: A. 155 . B. 65 . C. 90 . D. 25 . Câu 21: Tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6, AC = 8. Tam giác ABC quay quanh cạnh AB tạo thành một hình nón có thể tích là: A. 288 . B. 96 . C. 384 . D. 128 . Câu 22: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và đáy bằng 600 , diện tích xung quanh của hình nón đỉnh S và đáy là hình tròn nội tiếp tam giác ABC là: 5 a2 a2 a2 7 a2 A. . B. . C. . D. . 6 3 12 6 Câu 23: Một hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích đáy của hình nón bằng 9 . Khi đó đường cao của hình nón bằng: 3 3 A. 3 3 . B. . C. . D. 3 . 2 3 Câu 24: Khối nón có góc ở đỉnh 1200, đường sinh bằng 2a, thể tích khối nón đó là: a3 a3 a3 A. . B. . C. a3 . D. . 3 2 4 Câu 25: Một hình nón có chu vi mặt đáy bằng 4 cm, đường sinh gấp đôi bán kính đáy. Thể tích khối nón là: 8 8 3 A. 8 3 cm3. B. 8 cm3. C. cm3. D. cm3. 3 3 MẶT TRỤ Câu 1: Gọi r là bán kính đường tròn đáy và h là độ dài đường cao của hình trụ. Thể tích khối trụ là: 1 1 A. r2 h . B. r2 h . C. 2 r2 h . D. r2 h . 3 2 Trang 59