Bộ đề ôn tập cuối học kỳ I môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021

docx 36 trang thungat 7231
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề ôn tập cuối học kỳ I môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_on_tap_cuoi_hoc_ky_i_mon_toan_tieng_viet_lop_4_nam_hoc.docx

Nội dung text: Bộ đề ôn tập cuối học kỳ I môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2020-2021

  1. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I - NH 2020 - 2021 Đề 1 Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán lớp 4 Sạ câu, Mạch kiạn thạc, kĩ năng Mạc 1 Mạc 2 Mạc 3 Mạc 4 Tạng sạ điạm Sạ hạc: Biạt xác đạnh giá trạ cạa các chạ sạ; Câu sạ 1,2,6,7 9 8 10 7 Biạt viạt đưạc sạ có 6 chạ sạ. Thạc hiạn thành thạo các phép tính cạng, trạ, nhân, chia sạ tạ nhiên; Nhân vại sạ có tạn cùng là chạ sạ 0; tính giá trạ biạu thạc. Tính bạng cách thuạn tiạn nhạt. Sạ điạm 3,5 1 1 2,5 8 Giại đưạc các bài tạp liên quan đạn trung bình cạng. Biạt tìm hai sạ khi biạt tạng và hiạu cạa hai sạ đó và có nại dung hình hạc. Đại lưạng và đo đại Câu sạ 3,4 2 lưạng: Biạt đại đưạc các sạ o khại l ạng, ạ đ ư đ Sạ điạm 1 1 dài Câu sạ 5 1 Yếu tố hình học. Biết xác định được đoạn thẳng song song, đoạn thẳng, góc vuông của một hình. Tính được chiều dài, chiều rộng và diện tích hình chữ nhật liên quan Sạ điạm 1 1 đến bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Sạ câu 4 3 2 1 10 Tạng Sạ điạm 3,5 2 2 2,5 10
  2. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I - NH 2020 - 2021 ĐỀ 1 I. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh vào ý trước câu trả lời đúng. Câu 1: (0,5 điểm) Giá trị của chữ số 8 trong số 83 574 là: A. 80B. 800 C. 8000D. 80000 Câu 2: (0,5 điểm) Tính trung bình cộng của các số 96; 99, 102; 105; 108 là: A. 12B. 102 C. 112D. 510 Câu 3: (0,5 điểm) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm 6m29dm2 = . dm2 là: A. 609B. 690 C. 6009D. 69 Câu 4: (0,5 điểm) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm 2 tấn 75kg = kg là: A. 275B. 27500 C. 200075D. 2075 II. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 5: (1đ) Cho hình vẽ ABCD là hình chữ nhật A B a. Đoạn thẳng BC vuông góc với các đoạn thẳng và b. Đoạn thẳng BC song song với đoạn thẳng Câu 6: (0,5 đ) Viết số “6 trăm nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 7 đơn vị” được viết là A. 602 507 B. 600 257 C. 602 057 D. 620 507 Câu 7: (2đ) Đặt tính rồi tính: a) 307 x 40 b) 672 : 21 c) 572863 + 280192 d) 728035 - 49382
  3. Câu 8: (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 2 x 39 x5 Câu 9: (1đ) Tính giá trị biểu thức ( 2100 + 45 ) x 4 + 1537 – 249 Câu 10: (2,5đ) Một mảnh đất hình chữ nhật có tổng chiều dài và chiều rộng bằng 270m, chiều dài hơn chiều rộng là 56m. a, Tính chu vi mảnh đất đó? b, Tính diện tích mảnh đất đó?
  4. Đáp án đề 1 I. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: D (0.5 đ) Câu 2: B (0.5 đ) Câu 3: A (0.5 đ) Câu 4: D (0.5 đ) Câu 6: D (0.5 đ) II. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 5: (1 đ) a) AB ; DC b) AD Câu 7: (2 đ) HS đặt tính đúng và có kết quả: a) = 12280 b) = 32 c) =853055 d) = 678653 Câu 8: (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 2 x 39 x5 =39 x ( 2x5) = 39 x10 = 390 Câu 9: ( 1 đ ) Tính giá trị biểu thức ( 2100 + 45 ) x 4 + 1537 – 249 = 2145 x 4 + 1537 – 249 = 8580 + 1537 – 249 = 10117 – 249 = 9868 Câu 10: (2,5đ) Giải Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là : (0,25đ) (270 + 56) : 2 = 163 (m) (0,25đ) Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: (0,25đ) 163 - 56 = 107 (m) (0,25đ) Chu vi mảnh đất hình chữ nật là: (0,25đ) (163 + 107) x 2 = 540 (m) (0,25đ) Diện tích hình chữ nhật là: (0,25đ) 163 x 107 = 17441 (m2) (0,25đ) Đáp số: Chu vi 540 m (0,25đ) Diện tích 17441m (0,25đ)
  5. ĐỀ 2 I. Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1: (1 điểm) Số bốn trăm linh hai nghìn bốn trăm hai mươi viết là: A. 4 002 400 B. 4 020 420 C. 402 420 D. 240 240 Câu 2: (1 điểm) Giá trị của biểu thức 45 m bằng bao nhiêu khi m = 11? A. 495 B. 459 C. 594 D. 549 Câu 3: (1điểm) Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 65 dm2 = cm2 là: A. 6050 B. 650 C. 6500 D. 65 000 Câu 4: (1 điểm) Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là 333. Số lớn nhất trong ba số đó là: A. 999 B. 333 C. 112 D. 111 II. Tự luận (6 điểm) Câu 5: (1 điểm) Đặt tính rồi tính: 15548 + 5244 3168 x 24 Câu 6: (2 điểm) Tính giá trị biểu thức: a.32147 + 423507 x 2 b.609 x 9 - 4845
  6. Câu 7: (1 điểm) Một hình chữ nhất có chiều dài 112cm, chiều rộng 80cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. Câu 8: (2 điểm): Hai thửa ruộng thu hoạch được 45 tấn 7 tạ thóc. Số thóc thửa thứ nhất thu hoạch được ít hơn số thóc thửa thứ hai 5 tạ thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
  7. Đáp án đề 2 I. Trắc nghiệm: 2 điểm. Mỗi đáp án đúng được 1điểm Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: C II. Tự luận Câu 3: 1 điểm Mỗi phép tính đặt và thực hiện đúng được 0,5 điểm. Đặt tính sai, kết quả đúngkhông cho điểm. Nếu không viết kết quả theo hàng ngang, mỗi phép tính trừ 0,25điểm. Câu 4: 2 điểm. Mỗi phần 1 điểm a) 32147 + 423507 x 2 = 32147 + 847014 0,5 điểm = 879161 0,5 điểm b) 609 x 9 - 4845 = 5481 - 4845 0,5 điểm = 636 0,5 điểm Câu 7: 1 điểm - Tính được diện tích ( 0,75 điểm) - Đáp số (0,25 điểm) Lưu ý: Câu trả lời không có ý nghĩa với phép toán hoặc kết quả phép tính saithì không được điểm. HS thiếu hoặc sai tên đơn vị toàn bài trừ 0,25 điểm. Câu 8: 2 điểm - Đổi đúng được 0,25 điểm - Tìm đúng hai lần số thóc ở thửa ruộng 1 (hoặc thửa ruộng 2 ) được 0,25 điểm - Tìm đúng số thóc ở thửa ruộng 1 (hoặc thửa ruộng 2) được 0,5 điểm - Tìm đúng số thóc ở thửa ruộng 2 (hoặc thửa ruộng 1) được 0,5 điểm - Đáp số 0,5 điểm Lưu ý: Câu trả lời không có ý nghĩa với phép toán hoặc kết quả phép tính saithì không được điểm. (Học sinh làm sai từ đâu thì không chấm tiếp từ đó) HS thiếu hoặc sai tên đơn vị toàn bài trừ 0,25 điểm. Không yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ. Lưu ý - Điểm toàn bài làm tròn theo nguyên tắc sau: + 5,25 điểm làm tròn thành 5 điểm. + 5,5 điểm; 5,75 điểm làm tròn thành 6 điểm.
  8. Ma trận đề kiểm tra Toán cuối học kì I lớp 4 Số câu Mức 1,2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến thức, kĩ và số năng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm Số tự nhiên và phép Số câu 2 1 1 1 3 2 tính với các số tự nhiên; dấu hiệu chia Số điểm 2,0 1,0 2,0 1,0 3,0 3,0 hết cho 2, 5, 3, 9. Đại lượng và đo đại Số câu 1 1 lượng: các đơn vị đo khối lượng; giây, thế Số điểm 1,0 1,0 kỉ. Yếu tố hình học: góc Số câu 1 1 nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song Số điểm 1,0 1,0 song. Hình bình hành, diện tích hình bình hành. Giải bài toán về tìm Số câu 1 1 số trung bình cộng; tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai Số điểm 2,0 2,0 số đó. Số câu 3 2 2 1 4 4 Tổng Số điểm 3,0 2,0 4,0 1,0 4,0 6,0 Ma trận câu hỏi đề kiểm tra cuối kì 1 môn Toán lớp 4 STT Chủ đề Mức 1,2 Mức 3 Mức 4 Tổng Số câu 3 1 1 5 1 Số học Câu số 1,2,5 6 4 Đại lượng Số câu 1 0 0 1 2 và đođại Câu số 3 lượng Số câu 1 1 3 Giải toán Câu số 8
  9. Yếu tố hình Số câu 1 1 4 học Câu số 7 TS câu 5 2 1 8 ĐỀ 3 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng của các câu sau. Câu 1. Số gồm: 5 triệu, 5 trăm nghìn, 5 trăm. Viết là: A. 5 500 500B. 5 050 500 C. 5 005 500D. 5 000 500 Câu 2. Trong các số sau: 8, 35, 57, 660, 945, 3000, 5553 các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: A. 8; 660B. 35; 660 C. 660; 945D. 660; 3000 Câu 3. Giá trị của chữ số 3 trong số 653 297 là: A. 30 000B. 3000 C. 300D. 30 Câu 4. 10 dm2 2cm2 = cm2 A. 1002 cm2B. 102 cm2 C. 120 cm2D. 1020 cm2 Câu 5. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm: 357 tạ + 482 tạ = ? A. 893 tạB. 739 tạ C. 839 tạD. 726 tạ Câu 6. Chu vi của hình vuông là 20m thì diện tích sẽ là: A. 20m2B. 16m2 C. 25m2D. 30m2 Câu 7: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm: 1/5 giờ = phút A. 15B. 12 C. 20D. 10 Câu 8. Hình sau có các cặp cạnh vuông góc là: B. PHẦN KIỂM TRA TỰ LUẬN: Câu 9. Đặt tính rồi tính: a) 652 834 + 196 247b) 456 x 203c) 89658 : 293
  10. Câu 10. a) Tính giá trị biểu thức b) Tìm x: 3602 x 27 – 9060 : 453 8 460: x = 18 Câu 11. Một lớp học có 38 học sinh. Số học sinh nam nhiều học sinh nữ là 6 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ? . . Câu 12. Tính bằng cách thuận tiện nhất 68 x 84 + 15 x 68 + 68
  11. Đáp án đề 3 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: Đáp án A (0,5 điểm) Câu 2: Đáp án D (0,5 điểm) Câu 3: Đáp án B (0,5 điểm) Câu 4: Đáp án A (0,5 điểm) Câu 5: Đáp án C (0.5 điểm) Câu 6: Đáp án B (0.5 điểm) Câu 7: Đáp án B (0,5 điểm) Câu 8: AB và AD; BD và BC; DA và DC (0,5 điểm) B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 9: (1,5 điểm) Đặt tính rồi tính: a) 849 081 b) 92568 c) 306 Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 10: (1,5 điểm) a.Tính giá trị biểu thức (0,75đ) 3602 x 27 – 9060 : 453 = 13602 - 20 (0,3 đ) = 13618 (0,2 đ) b. Tìm x (0,75đ) 8460 : x =18 x = 8460: 18 x = 470 Câu 11: (2, điểm) Vẽ sơ đồ đúng: 0,25đ Số học sinh nữ là (38 – 6) : 2 = 16 em (0,75đ) Số học sinh nam là: 38 – 16 = 22 em (0,75đ) Đáp số: (0,25đ) 16 học sinh nữ 22 học sinh nam * Phép tính đúng, lời giải sai không ghi điểm. Phép tính sai, lời giải đúng ghi điểm lời giải. Câu 12: (1 điểm) 68 x 84 + 15 x 68 + 68 = 68 x 84 + 15 x 68 + 68 x 1 ( 0,25đ) = 68 x ( 84 + 15 +1) (0,25đ) = 68 x 100 (0,25đ) = 6800 (0,25đ)
  12. Học sinh không sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để thực hiện phép tính thì không ghi điểm Ma trận đề kiểm tra Toán cuối học kì I lớp 4 Số câu Mạch kiến Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng và số thức, kĩ năng điểm T L T L TN T L TN T L TN T L TN T L 1. Số tự nhiên Số câu 3 3 1 1 4 5 và phép tính với các số tự nhiên; dấu hiệu Câu số 1,2,3 9 10 12 chia hết cho 2, 5. Số điểm 1,5 1,5 1,5 1 1,5 4,0 2. Đại lượng và Số câu 2 2 đo đại lượng; các đơn vị đo Câu số 4,5 khối lượng; đơn vị đo diện Số điểm 1,0 tích. 1,0 Số câu 1 1 1 2 1 3. Yếu tố hình học Câu số 7 8 6 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 Số câu 1 4. Giải bài 1 toán: Tìm hai số khi biết tổng Câu số 11 và hiệu của 2 số đó Số điểm 2,0 2,0 Tổng Số điểm 1,5 1,5 1,5 0,5 0,5 3,5 1 3,5 6, 5
  13. Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019 - 2020 Ma trận đề kiểm tra Toán cuối học kì I lớp 4 Số câu Mạch kiến Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng và số thức, kĩ năng điểm T L T L TN T L TN T L TN T L TN T L 1. Số tự nhiên Số câu 3 3 1 1 4 5 và phép tính với các số tự nhiên; dấu hiệu Câu số 1,2,3 9 10 12 chia hết cho 2, 5. Số điểm 1,5 1,5 1,5 1 1,5 4,0 2. Đại lượng và Số câu 2 2 đo đại lượng; các đơn vị đo Câu số 4,5 khối lượng; đơn vị đo diện Số điểm 1,0 tích. 1,0 Số câu 1 1 1 2 1 3. Yếu tố hình học Câu số 7 8 6 Số điểm 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 Số câu 1 4. Giải bài 1 toán: Tìm hai số khi biết tổng Câu số 11 và hiệu của 2 số đó Số điểm 2,0 2,0 Tổng Số điểm 1,5 1,5 1,5 0,5 0,5 3,5 1 3,5 6, 5
  14. ĐỀ 4 Phần I: Trắc nghiệm: Hãy chọn và ghi lại kết quả đúng. Bài 1 (1 điểm).Số nào trong các số dưới đây có chữ số 8 biểu thị cho 80000. A. 42815 B. 128314 C. 85323 D. 812049 Bài 2: (1 điểm) :Trong các số sau số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 A.48405 B. 46254 C. 90450 D. 17309 Bài 3: (1 điểm). Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 42dm2 60cm2 = cm2 A. 4206 B. 42060 C. 4026 D. 4260 Bài 4: (1 điểm) Trong hình vẽ bên có: A. 5 góc vuông, 1 góc tù, 2 góc nhọn, 1 góc bẹt B. 5 góc vuông, 1 góc tù, 2 góc nhọn C. 4 góc vuông, 1 góc tù, 1 góc nhọn, 1 góc bẹt D. 5 góc vuông, 1 góc tù, 1 góc nhọn Phần II: Tự luận Bài 5: (1 điểm) Đặt tính rồi tính: a)22791 + 39045 b) 2345 x 58 Bài 6: (1 điểm). Tìm x X x 27 - 178 = 15050
  15. Bài 7: (1 điểm). Số? a, 6 thế kỉ và 9 năm = năm b, 890024 cm2 = m2 cm2 Bài 8: (1 điểm). Một hình chữ nhật có nửa chu vi 48 cm, chiều dài hơn chiều rộng 12 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. . . Bài 9: (1 điểm). Một đội xe có 5 xe to, mỗi xe chở 27 tạ gạo và có 4 xe nhỏ, mỗi xe chở 18 tạ gạo. Hỏi trung bình mỗi xe chở bao nhiêu tạ gạo? . Bài 10: (1 điểm). Tổng số tuổi của hai bà cháu cách đây 5 năm là 70 tuổi, cháu kém bà 66 tuổi. Tính số tuổi mỗi người hiện nay?
  16. Đáp án: Đề 4 Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) (Mỗi bài 1 điểm) Bài 1: C Bài 2: B Bài 3: D Bài 4: A Phần II: Tự luận Bài 5: 1 điểm (Mỗi ý 0,5 điểm) 22791 + 39025 = 61836 2345 x 58 = 136010 Bài 6: 1 điểm X x 27 - 178 = 15050 X x 27 = 15050 + 178 X x 27 = 15228 X = 15228 : 27 X = 564 Bài 7: (1 điểm) a, 609 năm b, 89m2 24 cm2 Bài 8: (1 điểm) Chiều rộng HCN là: (0,25 điểm) (48 -12 ) : 2 = 18 (cm) Chiều dài HCN là : (0,25 điểm) 18 + 12 = 30 (cm) Diện tích HCN là: (0,25 điểm) 30 x 18 = 540 (cm2) Đáp số: 540 cm2 (0,25 điểm) - Lưu ý: HS có thể giải cách khác Bài 9 (1 điểm) Bài giải 5 xe ô tô chở được số gạo là: 27 x 5 = 135 (tạ ) 4 xe nhỏ chở được số gạo là: 18 x 4 = 72 (tạ) Trung bình mỗi xe chở được số gạo là; (135 + 72 ) : (5 + 4 ) = 23 (tạ ) Đáp số: 23 tạ gạo Bài 10 (1 điểm) Tổng số tuổi của hai bà cháu hiện nay là: 70 + 5 x 2 = 80 (tuổi) Tuổi của cháu hiện nay là: (80 - 66) : 2 = 7 (tuổi ) Tuổi của bà hiện nay là :
  17. 7 + 66 = 73 (tuổi ) Đáp số: Cháu: 7 tuổi Bà : 73 tuổi ĐỀ 5 Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2020 Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Số 362 478 được đọc là: A. Ba trăm sáu mươi hai nghìn bốn trăm bảy mươi tám B. Ba sáu hai bốn bảy tám C. Ba trăm sáu mươi hai bốn trăm bảy mươi tám D. Ba trăm sáu mươi hai nghìn bốn bảy mươi tám Câu 2: Chữ số 8 trong số 687 967 thuộc hàng: A. Hàng chục nghìn B. Hàng nghìn C. Hàng chục D. Hàng trăm Câu 3: Giá trị của y trong biểu thức y : 11 = 89 là: A. 989 B. 979 C. 797 D. 980 Câu 4: Tìm số trung bình cộng của các số sau: 37, 42 và 56. A. 135 B. 54 C. 45 D. 44 Câu 5: Kết quả của phép chia 245 000 : 1000 là: A. 2450 B. 2054 C. 24500 D. 245 Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng số các góc có trong Hình? A. Hình 1 có: 2 góc vuông, 2 góc nhọn, 1 góc tù, 1 góc bẹt B. Hình 1 có: 3 góc vuông, 2 góc nhọn, 1 góc tù, 1 góc bẹt C. Hình 1 có: 3 góc vuông, 3 góc nhọn, 1 góc tù, 1 góc bẹt D. Hình 1 có: 3 góc vuông, 3 góc nhọn, 2 góc tù, 1 góc bẹt Câu 7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 20000 kg = tạ 3 thế kỉ = năm 2600 dm = .m 12 dm2 = cm2 II. Phần tự luận (6 điểm) Bài 1: Đặt tính rồi tính a/152 399 + 24 698 b/ 92 508 - 22 429 c/2056 x 234 d/ 364 : 14
  18. . Bài 2: Tìm y a, y : 11 = 1000 – 928 b , 3840 : y = 15 . Bài 3: Cả hai thửa ruộng thu hoạch được 32 tấn 5 tạ thóc. Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được nhiều hơn thửa ruộng thứ hai 3 tạ thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? . Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất a, 123 x 4 x 25 b, 765 x 123 – 765 x 23 .
  19. Đáp án Đề 5 I. Phần trắc nghiệm (4 điểm) (3 điểm)- Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 - A Câu 2 - A Câu 3 - B Câu 4 - C Câu 5 - D Câu 6 - D Câu 7: 1 điểm - Mỗi câu đúng 0,25 điểm. 20000 kg = 200 tạ 3 thế kỉ = 300 năm 2600 dm = 260 m 12 dm2 = 1200 cm2 II. Phần tự luận (6 điểm) Bài 1: (2 điểm): Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm 152 399 + 24 698 = 177 097 92 508 - 22 429 = 70 079 2056 x 234 = 481 104 364 : 14 = 26 Bài 2: (1 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm a, y : 11 = 1000 – 928 y : 11 = 72 y = 72 x 11 y = 792 b, 3840 : y = 15 y = 3840 : 15 y = 256 Bài 3: (2 điểm) Bài giải Đổi 32 tấn 5 tạ = 325 tạ (0,25 điểm) Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được số tạ thóc là: (0,25 điểm) (325 + 3) : 2 = 164 (tạ) (0,5 điểm) Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số tạ thóc là: (0,25 điểm) 325 – 164 = 161 (tạ) (0,5 điểm) Đáp số: Thửa ruộng thứ nhất: 164 tạ thóc (0,25 điểm) Thửa ruộng thứ hai: 161 tạ thóc Bài 4: (1 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm a, 123 x 4 x 25 = 123 x ( 4 x 25) = 123 x 100 = 12 300 b, 765 x 123 – 765 x 23 = 765 x (123 – 23)
  20. = 765 x 100 = 76 500 Đề thi môn Tiếng Việt lớp 4 học kì 1 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 NĂM HỌC TRƯỜNG 2019 – 2020 Họ và tên: Môn Tiếng Việt - Lớp 4 Lớp: 4 A. KIỂM TRA ĐỌC I. Đọc thành tiếng: Giáo viên kiểm tra đọc một đoạn trong những bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 sách HDH TV4 tập 1. II. Đọc thầm và làm bài tập 1. Đọc thầm 2. Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: Về thăm bà
  21. Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ: - Bà ơi! Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần. - Cháu đã về đấy ư? Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương: - Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu! Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình như những ngày còn nhỏ. Bà nhìn cháu, giục: - Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi! Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh. Theo Thạch Lam Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất 1. Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già? A. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ. B. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ. C. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng. 2. Từ ngữ nào dưới đây nói lên tình cảm của bà đối với Thanh? A. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi. B. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương. C. Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu. 3. Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà? A. Có cảm giác thong thả và bình yên. B. Có cảm giác được bà che chở. C. Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở. 4. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình? A. Vì Thanh luôn yêu mến, tin tưởng bà. B. Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương. C. Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương. 5. Theo em, Thanh được nhận những tình cảm gì từ bà? 6. Nếu là em, em sẽ nói điều gì với bà? 7. Câu Cháu về đấy ư ?được dùng làm gì? A. Dùng để hỏi B. Dùng để yêu cầu, đề nghị C. Dùng để thay lời chào 8. Trong câu “Lần nào về với bà Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.” Có mấy động từ, có mấy tính từ?
  22. A. Hai động từ, hai tính từ B. Hai động từ, một tính từ C. Một động từ, hai tính từ 9. Những từ nào cùng nghĩa với từ “hiền” A. Hiền hậu, thương yêu B. Hiền từ, hiền lành C. Hiền từ, âu yếm 10. Chọn một từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong câu sau: (hiền lành, hiền hòa, hiền từ, nhân ái) Dòng sông chảy giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô. Bạn Lan lớp em rất Ba em luôn nhìn em với cặp mắt Cụ già ấy là một người B. KIỂM TRA VIẾT I. Chính tả Nghe – viết: Chiếc áo búp bê (trang 147) TV lớp 4 tập 1 (Từ “Trời trở rét” đến “Tôi đã may cho bé.”) II. Tập làm văn Đề bài: Hãy tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích nhất. Đáp án kiểm tra học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 I. KIỂM TRA ĐỌC: 1. Phần đọc tiếng: 3 điểm - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm. - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng từ ( Không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm 2. Phần đọc hiểu: 7 điểm Câu Đáp án Điểm 1 C 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 7 C 0,5 8 A 0,5 9 B 1 Câu 5: (1đ) Thanh được nhận tình cảm yêu thương, chăm sóc từ bà
  23. Câu 6: (1đ) Tuỳ vào cách nói lời cảm ơn và những lời yêu thương nhất với bà để GV cho điểm Câu 10: (1đ) - Dòng sông chảy hiền hoà giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô - Bạn Lan lớp em rất hiền lành - Ba em luôn nhìn em với cặp mắt hiền từ - Cụ già ấy là một người hiền từ II. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm) 1. Chính tả: 2 điểm - Tốc độ viết đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy định, bài viết sạch, đẹp: 1 điểm - Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm - Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 0,25 điểm toàn bài 2. Tập làm văn: 8 điểm A - Yêu cầu: - Học sinh viết được bài văn tả đồ vật với bố cục rõ ràng: dàn ý có đủ 3 phần gồm mở bài, thân bài, kết bài. (Khuyến khích những em biết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng) - Dùng từ chính xác, biết dùng từ gợi tả, biết sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hóa, khi miêu tả, viết câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả. - Diễn đạt lưu loát. - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. B - Biểu điểm: - Mở bài: 1 điểm - Thân bài: 4 điểm + Nội dung: 1,5 điểm; + Kỹ năng: 1,5 điểm; Cảm xúc: 1 điểm - Kết bài: 1 điểm - Chữ viết: 0,5 điểm - Sáng tạo: 1 điểm ĐỀ THI HỌC KỲ 1 LỚP 4 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH CHIỀNG ĐÔNG A MÔN: TIẾNG VIỆT Khối lớp 4 Năm học: 2017 – 2018 A. Kiểm tra đọc và kiến thức Tiếng Việt I. Kiểm tra đọc thành tiếng: Kiểm tra đọc bài:
  24. – Đoạn 2 bài: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi – Đoạn 3 bài: Người tìm đường lên các vì sao – Đoạn 1 bài: Chú Đất Nung II. Kiểm tra đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt Đọc thầm bài “Ông Trạng thả diều” và viết lại câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: 1) Nguyễn Hiền sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh như thế nào?: (M1) a. Gia đình giầu có b. Gia đình nghèo khó c. Gia đình buôn bán d. Gia đình cán bộ 2) Lúc nhỏ Nguyễn Hiền đã biết làm đồ chơi gì để chơi? (M1) a. Làm diều b. Làm ô tô c. Làm máy bay d. Làm con rối 3) Mỗi lần có kỳ thi ở trường, Nguyễn Hiền làm bài thi vào đâu để xin thầy chấm hộ: (M2) a. Giấy kiểm tra b. Giấy dó c. Lá chuối d. Lưng trâu
  25. 4) Vua mở khoa thi, Nguyễn Hiền đã đạt được kết quả như thế nào? (M2) a. Đỗ Đại học b. Đỗ Bảng nhãn c. Đỗ Trạng nguyên d. Đỗ Tú tài 5) Vì sao các bài thi của Nguyễn Hiền vượt xa các học trò khác của thầy? Hãy ghi lại câu trả lời của em. (M3)
  26. ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 4 NĂM HỌC 2019 – 2020 Thời gian làm bài 40 phút A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC (5 điểm) I. Đọc thầm và trả lời câu hỏi ( 3.5điểm) Đọc thầm bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (SGK Tiếng Việt 4 tập I trang 55) . Khoanh vào đáp án đúng nhất 1. An-đrây-ca sống với ai ? A. Sống với cha mẹ. B.Sống với ông bà C.Sống với mẹ và ông D.Cả 3 ý trên đều sai 2. Mẹ bảo An-đrây-ca làm gì ? A. Nấu thuốc. B.Đi mua thuốc C.Uống thuốc D.Đi thăm ông 3. Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ? A. Mẹ An-đrây-ca mừng rỡ
  27. B.Ông của An-đrây-ca đã qua đời C.Ông của An-đrây-ca đã hết bệnh 4. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ nhân hậu ? A. Bất hòa B.Hiền hậu C.Lừa dối D.Che chở 5. Tìm 4 danh từ chỉ về đồ dùng học tập 6. Đặt câu với một danh từ vừa tìm được ? B.PHẦN KIỂM TRA VIẾT I. Chính tả nghe- viết (2 điểm) Bài viết: Người ăn xin (từ Người ăn xin vẫn đợi tôi đến hết.) II. Tập làm văn (3 điểm) Đề bài: Tả một đồ chơi của em hoặc của bạn em. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 NĂM 2016 – 2017 MÔN: TIẾNG VIỆT LỚP 4 I. Kiểm tra đọc (5 điểm) 1. Đọc thành tiếng Học sinh bốc thăm và đọc thành tiếng các đoạn sau và trả lời câu hỏi do giáo viên nêu (phù hợp với nội dung đoạn vừa đọc): + Bài “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” Sách TV4, tập 1/115-116 Đoạn 1: Từ “Bưởi mồ côi cha từ nhỏ không nản chí”. Đoạn 2: Từ “Bạch Thái Bưởi mở công ti bán lại tàu cho ông”.
  28. + Bài “Ông Trạng thả diều” Sách TV4, tập 1/104 Đoạn 1: Từ “Vào đời vua Trần .có thì giờ chơi diều”. Đoạn 2: Từ “Sau vì nhà nghèo quá vi vút tầng mây”. + Bài “Người tìm đường lên các vì sao” Sách TV4, tập 1/125 -126 Đoạn 1: Từ “Từ nhỏ .hàng trăm lần”. Đoạn 2: Từ “Có người bạn hỏi chế khí cầu bay bằng kim loại”. + Bài: “Văn hay chữ tốt” Sách TV4, tập 1/129 Đoạn 1: Từ “Thưở đi học . xin sẵn lòng”. Đoạn 2: “Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng .sao cho đẹp” + Bài “Cánh diều tuổi thơ” Sách TV4, tập 1/146 Đoạn 1: Từ “Tuổi thơ của tôi vì sao sớm”. Đoạn 2: Từ: “Ban đêm .khát khao của tôi”. + Bài “Kéo co” Sách TV4, tập 1/155 Đoạn 1: Từ “Kéo co phải đủ ba keo xem hội”. Đoạn 2: Từ: “Làng Tích Sơn thắng cuộc”. 2. Đọc thầm và làm bài tập: (5 điểm) (30 phút) BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
  29. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi. Theo Lâm Ngũ Đường * Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1. Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì? A. Thiên nhiên B.Đất sét C.Đồ ngọc C.Con giống 2. Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự? A. Tinh tế B.Chăm chỉ C.Kiên nhẫn D.Gắng công 3. Điều không thể nào tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì? A. Pho tượng cực kì mỹ lệ B.Đôi mắt pho tượng như biết nhìn theo C.Pho tượng như toát lên sự ung dung D.Pho tượng sống động đến lạ lùng
  30. 4. Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi? A. Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình B.Có tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ C.Gặp được thầy giỏi truyền nghề D.Gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần 5. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? A. Ung dung, sống động, mỹ lệ. B.Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng C.Sống động, lạ lùng, mỹ mãn D.Tưởng tượng, lạ lùng, mỹ lệ. 6. Trong câu: “Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn” có mấy tính từ? A. Một tính từ. Đó là từ: B.Hai tính từ. Đó là các từ: C.Ba tính từ. Đó là các từ: D.Bốn tính từ. Đó là các từ: 7. Câu: “Anh có thể tạc giúp tôi một pho tượng Quan Âm không?” được dùng làm gì? A. Để hỏi B.Nói lên sự khẳng định, phủ định
  31. C.Tỏ thái độ khen, chê D.Để yêu cầu, đề nghị, mong muốn 8. Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau: Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. II. Kiểm tra viết: 1. Chính tả: (nghe – viết): Bài “Rất nhiều mặt trăng” (5 điểm) (15′) 2. Tập làm văn: (5 điểm) (25′) Em hãy tả một đồ chơi mà em yêu thích
  32. . ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 I. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm 1. Đọc thành tiếng (5 điểm) 2. Đọc hiểu: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 B (tuyệt trần, Đáp án A C B A B D mĩ mãn) Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 Ghi chú: Câu 6 khoanh đúng nhưng không ghi ra hai tính từ trừ 0,5 điểm. 8: Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. (1 điểm) II. Phần viết: 10 điểm 1. Chính tả: Nghe – viết (5 điểm) – 15 phút: Giáo viên đọc cho học sinh viết tựa bài và đoạn từ đầu bài đến Nghe – viết bài “Rất nhiều mặt trăng” (Từ đầu đến không thể nhìn thấy mặt trăng) (Sách Tiếng Việt lớp 4 – Tập 1 – trang 168)/ 2. Tập làm văn: (5 điểm) – 25 phút Tả lại đồ chơi mà em yêu thích A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
  33. 1. Viết tiếp vào chỗ chấm: Đọc số Viết số STT a 17 503 467 b Hai trăm linh tám triệu một trăm mười hai nghìn chín trăm. c 450 165 366 d Năm triệu một trăm linh chín nghìn tám trăm 2. Khoanh vào chữ đặt trước đáp án đúng. Số bé nhất trong các số 7 906 ; 9 760 ;6 708; 9 870 là: A. 7 906 B. 9 760 C. 6 708 D 9 870 3 : Điền số hoặc dấu (>,<, =)thích hợp vào chỗ chấm : a. 4 tấn 50 kg = kg b. 7 dm2 45 cm2 7045 cm2 4: Nối hai phép tính có kết quả bằng nhau: II. PHẦN TỰ LUẬN: 1. Trong tứ giác ABCD sau: a) Nêu tên một góc tù: .
  34. b) Nêu tên một cặp cạnh song song: 2 : Đặt tính rồi tính. a. 678 235 + 241 636 b. 346 105 3: Tìm x: a) 726 485 –x = 452 936 b) 805 : x = 35 4: Bài toán: Một trường tiểu học có 662 học sinh. Số học sinh nam hơn số học sinh nữ là 82 em. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ ? ĐÁP ÁN Đọc số STT Viết số Mười bảy triệu năm trăm linh ba nghìn bốn trăm sáu mươi a 17 503 467 bảy b Hai trăm linh tám triệu một trăm mười hai nghìn chín trăm. 208 112 900 Bốn trăm năm mươi triệu một trăm sáu mươi lăm nghìn ba c 450 165 366 trăm sáu mươi sáu d Năm triệu một trăm linh chín nghìn tám trăm 5 109 800 MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 4 Thời gian làm bài 40 phút I. Đọc thành tiếng: (1,5 điểm) Thời gian: 3-5 phút/HS. Giáo viên làm thăm các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 tập đọc lớp 4 học sinh lên bốc thăm trúng bài nào đọc bài đó. II. Đọc thầm và làm bài tập (3,5 điểm)
  35. Giáo viên cho học sinh đọc bàiVăn “Điều ước của vua Mi-Đát”sách tiếng việt lớp 4tập 1 trang 90. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây. 1.(0,5đ) Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì ? A. Vua Mi-đát xin Thần cho mình được nhiều vàng. B.Vua Mi-đát xin Thần cho mọi vật mình chạm đến đều hóa thành vàng. C.Vua Mi-đát xin thần cho mình hóa thành vàng. 2.(0,5 đ) Thoạt đầu, điều ước thực hiện tốt đẹp như thế nào ? A. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành sồi đó liền biến thành vàng. B.Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt. C.Cả hai ý trên đều đúng. 3. (0,5 đ) Tại sao vua Mi-đát lại xin thần lấy lại điều ước ? A. Vì thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Vua bụng đói cồn cào, chịu không nổi. B.Vì vua không ham thích vàng nữa. C.Vì vua muốn Thần cho một điều ước khác. 4. (0,5 đ) Vua Mi-đát hiểu ra điều gì ? A. Hạnh phúc ở đời không thể có được bằng ước muốn tham lam. B.Những ước mơ tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. C.Tham lam là đức tính xấu không thể ước muốn vì sẽ không tồn tại. 5. (0,5 đ) Tiếng “ em” có cấu tạo gồm: A. Âm đầu, vần, thanh B.chỉ có vần C.Vần, thanh
  36. 6. (0,5 đ) Trong câu « Vua ngắt một quả táo », từ nào không phải là danh từ ? A. vua B.ngắt C.quả táo 7. (0,5 đ) Từ nào trong câu « Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát » là động từ ? A.đầy tớ B.thức ăn C.dọn BÀI KIỂM TRA VIẾT I. Chính tả : (Nghe – viết) (2,0 điểm) Chiếc áo búp bê Trời trở rét. Vậy mà bé Ly, búp bê của tôi, vẫn phong phanh chiếc váy mỏng. Tôi xin chị Khánh được tấc sa tanh mầu mật ong, khâu chiếc áo cho bé. Chiếc áo chỉ bằng bao thuốc.Cổ áo dựng cao cho ấm ngực.Tà áo loe ra một chút so với thân.Các mép áo đều được viền bằng vải xanh, rất nổi.Có ba chiếc khuy bấm như hạt cườm đính dọc mép áo. Chắc bé sẽ thích chiếc áo nhỏ xíu này vì tay tôi đã may cho bé. II. Tập làm văn : (3,0 điểm) Đề bài: Em hãy viết bài văn miêu tả cái cặp sách.