Câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12

doc 4 trang thungat 6010
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12.doc

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân Lớp 12

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 6 Nhận biết Câu 1: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân được ghi nhận tại: A. Điều 20- Hiến pháp 2013 B. Điều 20- Hiến pháp 2006 C. Điều 20- Hiến pháp 1999 D. Điều 20 - Hiến pháp 1969 Câu 2: Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong: A. Pháp lệnh B. Hiến pháp và Luật C. Nghị định D. Luật lao động Câu 3: Một trong những quyền tự do cơ bản của công dân là: A. Quyền được phát triển B. Quyền sống C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể D. Quyền kinh doanh Câu 4: Đâu là quyền tự do cơ bản của công dân? A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở B. Quyền được sáng tạo C. Quyền được phát triển D. Quyền tự do kinh doanh Câu 5: Có mấy trường hợp được bắt và giam giữ người? A. 1 B. 2 C. 4
  2. D. 3 Câu 6: Ai có quyền bắt và giam giữ người theo quy định của pháp luật? A. Công an B. Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật C. Trưởng công an xã D. Ai cũng có quyền bắt người Câu 7: “ Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát. Trừ trường hợp phạm tội quả tang” là nội dung thuộc: A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở C. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín D. Quyền sáng tạo Câu 8: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có mấy căn cứ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: Ai có thẩm quyền bắt người phạm tội quả tang? A. Ai cũng có quyền bắt B. Chỉ công an mới được bắt C. Trưởng thôn/ xóm nơi người phạm tội cư trú D. Trưởng công an xã Câu 10. Trong thời gian bao lâu kể từ khi nhận được đề nghị xét phê chuẩn, viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn? A. 10 giờ B. 11 giờ
  3. C. 12 giờ D. 24 giờ Câu 11. “ Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép” là nội dung thuộc: A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân C. Quyền bất khả xâm phạm về danh dự, nhân phẩm D. Quyền tự do cư trú của công dân Câu 12: Hành vi xâm phạm chỗ ở của người khác là: A. Tự ý vào nhà khi chủ nhà đi vắng B. Xin phép vào phòng riêng của bạn và được đồng ý C. Đứng ngoài cổng nhà chờ bạn khi bạn chưa về D. Đến chơi cùng bạn khi bố mẹ bạn đi vắng, chỉ có bạn ở nhà Câu 13: Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của công dân trong mấy trường hợp? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân gồm mấy nội dung cơ bản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15: Nhận định nào đúng về thẩm quyền khám xét chỗ ở của người khác? A. Ai cũng có quyền khám xét chỗ ở của người khác B. Chỉ những người có thẩm quyền mới được khám xét chỗ ở
  4. C. Công an có quyền khám xét chỗ ở D. Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật mới được khám xét chỗ ở của người khác, việc khám xét chỗ ở phải theo đúng trình tự luật định. Câu 16: Bất kỳ ai cũng có quyền bắt người khi người đó: A.đang thực hiện hành vi phạm tội B. bị nghi ngờ phạm tội C. có dấu hiệu phạm tội D. chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội Câu 17: Để thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân đòi hỏi mỗi người phải: