Chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn Lớp 10 - Nguyễn Thị Huyền

doc 7 trang thungat 2380
Bạn đang xem tài liệu "Chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn Lớp 10 - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchu_de_day_hoc_theo_dinh_huong_phat_trien_nang_luc_hoc_sinh.doc

Nội dung text: Chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn Lớp 10 - Nguyễn Thị Huyền

  1. CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH. I. TÊN CHỦ ĐỀ: Quan niệm về người anh lí tưởng của Nguyễn Du trong đoạn trích Chí khí anh hùng. Ý tưởng chọn chủ đề: Theo dự án phát triển giáo dục trung học về “Xây dựng các chủ đề dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh” và dựa vào nội dung của SGK hiện hành, từ các bài học sau trong SGK Ngữ văn 10 tập 2,chúng tôi xây dựng chủ đề : Quan niệm về người anh lí tưởng của Nguyễn Du trong đoạn trích Chí khí anh hùng. II. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: 1. Mô tả chủ đề: Chuyên đề này : Tuần 31-Tiết 85: Chí khí anh hùng 2. Mạch kiến thức của chủ đề: a. Cơ sở khoa học: -Khát vọng được vẫy vùng,tung hoành bốn phương là một sức mạnh tự nhiên không gì có thể ngăn cản nổi. -Lí tưởng người anh hùng Từ Hải thể hiện qua các động thái:không quyến luyến,hứa hẹn một tương lai thành công,khẳng định lòng quyết tâm. b. Vận dụng thực tiễn: Một minh chứng cho người anh hùng trong văn học trung đại: người anh hùng phải làm được những việc lớn lao,dám nghĩ ,dám làm,có dáng vẻ phóng khoáng,dứt khoát ,oai nghiêm. 3. Dự kiến thời lượng hoàn thành chủ đề: 1 tiết trong học kì 2. III. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ VÀ CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI CỦA CHỦ ĐỀ: Quan niệm về người anh lí tưởng của Nguyễn Du trong đoạn trích Chí khí anh hùng. 1. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ 1.1/ Kiến thức -Ước mơ công lí của Nguyễn Du gửi gắm qua hình tượng Từ Hải. một con người có phẩm chất và chí khí phi thường. -Sáng tạo đặc sắc trong việc xây dựng người anh hùng Tù Hải. 1.2/ Kĩ năng - Củng cố kĩ năng đọc -hiểu một đoạn thơ trữ tình -Biết cảm thụ và phân tích những câu thơ hay. 1.3/ Thái độ Giúp HS có thái độ nhận thức đối với cuộc sống: biết sống có lí tưởng ,có mục đích. 2. CÁC NĂNG LỰC CHUNG: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. + Năng lực giải quyết những huống đặt ra trong văn bản. Người soạn: Nguyễn Thị Huyền– Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - 1 -
  2. + Năng lực đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. + Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. + Năng lực cảm thụ văn học + Năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ + Năng lực tư duy sáng tạo + Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT) (HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau + Năng lực lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề Thời Người Phương pháp Nội dung công việc Sản phẩm gian thực hiện thực hiện 3. CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT: Tập trung vào năng lực giải quyết vấn đề, trong đó tập trung các kĩ năng sau: 1. Quan sát 2. Phân loại 3. Tìm kiếm mối quan hệ: 4. Đưa ra các tiên đoán 5. Hình thành giả thuyết khoa học IV. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP/THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Những nét tiêu - Lí giải về nội - Biểu hiện lí tưởng biểu về tác giả dung tư tưởng của người anh hùng thời Nguyễn Du đoạn trích đại - thể loại, hoàn cảnh sáng tác. Xác định được vị - Hiểu được quan - Vận dụng hiểu biết trí của đoạn trích điểm sáng tác của đó để phân tích, lí tác giả thông qua giải các hình ảnh thơ nghệ thuật xây độc đáo, mang nét dựng hình tượng riêng của từng tác nhân vật. giả; giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn trích - Xác định bố cục - Mạch cảm xúc - Khái quát được nội - Phát hiện những của đoạn trích của đoạn trích dung chính của đoạn nét độc đáo của trích đoạn trích (nội dung và nghệ Người soạn: Nguyễn Thị Huyền– Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - 2 -
  3. thuật). - Chỉ ra một số chi - Giải thích ý nghĩa - Phân tích, bình giá - Đánh giá đóng tiết nghệ thuật tiêu và tác dụng của các nội dung và nghệ góp của tác giả về biểu của đoạn trích từ ngữ, hình ảnh, thuật qua các chi tiết, văn học trung đại. chi tiết nghệ thuật, điểm sáng thẩm mỹ . biện pháp tu từ CÂU HỎI / BÀI TẬP MINH HỌA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao -Em hãy xác định -Em có nhận xét gì Phân tích những từ vị trí của đoạn về dáng vẻ hành ngữ, hình ảnh thấy -Phân tích tác dụng nghệ trích? động của Từ Hải? được vẻ đẹp của thuật để làm rõ hình ảnh Dựa vào nội dung , -Em có nhận xét gì người anh hùng Tù người anh hùng Từ Hải. em hãy xác định về tâm thế ra đi của Hải. bố cục của đoạn Từ Hải? Nguyễn Du đã xuất -Từ việc phân tích nhân trích? -Phân tích lời của phát từ cảm hứng gì vật Từ Hải,em rút ra được nhân vật Thúy Kiều, khi miêu tả khi miêu bài học gì cho bản thân - Em hãy tìm tả người anh hùng? những câu thơ, từ Lờ nói Từ Hải nói -phân tích tác dụng -Sưu tầm những câu thơ ngữ miêu tả dáng với Thúy Kiều nghệ thuật để làm rõ trong truyện kiều để ca hình ảnh người anh ngợi người anh hùng Từ vẻ,hành động của chứng tỏ điều gì ở hùng Từ Hải. Hải. Từ Hải? Tù Hải? -Phân tích những nét Em hãy cho biết Từ -Theo em Nguyễn đặc sắc về nghệ thuật Hải ra đi trong hoàn Du đã gửi gắm điều ? cảnh nào? gì qua nhân vật TH? Hai câu thơ cuối cho -Theo em, đoạn ta thấy hành động gì trích đã thể hiện của TH? dụng ý gì? Chỉ ra những từ ngữ ,âm thanh miêu tả Từ Hải. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: TIẾT DẠY MINH HỌA :Chí khí anh hùng  1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, Hoạt động của Thầy và trò năng lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: - Nhận thức được nhiệm vụ cần + Yêu cầu HS đọc lại những câu thơ tiêu biểu khi Kiều giải quyết của bài học. chia tay Kim Trọng và Thúc Sinh Người soạn: Nguyễn Thị Huyền– Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - 3 -
  4. Theo em, Kiều đã có những cuộc chia tay với ai? - Tập trung cao và hợp tác tốt để - HS thực hiện nhiệm vụ: giải quyết nhiệm vụ. + Kiều chia tay Kim Trọng: Bóng tà như giục cơn buồn/ Khách đà lên ngựa, người còn nghé theo +Kiều chia tay Thúc Sinh: Người lên ngựa,kẻ chia bào/ - Có thái độ tích cực, hứng thú. Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Như vậy, trong cuộc đời Kiều, có nhiều lần chia tay với người nàng yêu thương. Nhưng cuộc chia tay giữa Kiều và Từ Hải ở đoạn trích được học hôm nay để lại ấn tượng sâu sắc nhất, thể hiện Chí khí anh hùng  2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát I- TÌM HIỂU CHUNG đoạn trích. 1- Vị trí đoạn trích Năng lực thu Nêu vị trí và nội dung của đoạn trích? Đoạn trích từ câu 2213 đến thập thông tin. + HS trả lời. câu 2230 của Truyện Kiều : Từ - GV yêu cầu HS đọc đoạn trích, yêu cầu: Hải từ biệt Thuý Kiều ra đi lập phân biệt 2 giọng kể sự nghiệp lớn. + Của tác giả + Lời nói trực tiếp của Từ Hải, của Kiều. 2- Đọc và giải thích từ khó => Giọng đọc chậm rãi, hào hùng thể hiện sự khâm phục, ngợi ca. Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? 3- Bố cục: 2 đoạn -Năng lực giải Nêu nội dung từng phần? - Bốn câu đầu: Khát vọng lên quyết những + HS chia đoạn. đường tình huống đặt - GV nhấn mạnh: Có thể phân đoạn theo - 14 câu cuối: ra. nội dung: + 12 câu tiếp: cuộc đối thoại + Tính cách và chí khí anh hùng của Từ giữa TK và T.Hải; tính cách Hải; a/hùng của T.Hải. + Tâm trạng của Thuý Kiều trước sự quyết + 2 câu cuối: Từ Hải dứt áo ra chí ra đi của Từ Hải đi. Họat động 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN GV yêu cầu học sinh thảo luận II- ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN nhóm theo từng câu hỏi: 1.Nội dung: Nhóm 1: aKhát vọng lên đường:(4 câu đầu) Năng lực làm Gv hỏi: Em hãy cho biết Từ Hải ra - Hoàn cảnh: chủ và phát triển đi trong hoàn cảnh nào?Hình ảnh Từ - Từ ngữ, hình ảnh: bản thân: Năng Hải được hiện lên qua những từ ngữ, “Hương lửa đương nồng”(hình ảnh ẩn hình ảnh, chi tiết nào trong 4 câu thơ dụ)→tình cảm vợ chồng mặn nồng lực tư duy trên? + “Trượng phu”: người đàn ông có Người soạn: Nguyễn Thị Huyền– Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - 4 -
  5. Đại diện nhóm 1 trình bày chí khí → hàm ý khâm phục ca ngợi GVyêu cầu HS nhận xét + “động lòng bốn phương” (cách nói - GV nhận xét và chốt vấn đề ước lệ): cụm từ chỉ không gian rộng lớn → Lập công danh, sự nghiệp, tung hoành trong thiên hạ. + “Thoắt” dứt khoát mau lẹ, kiên quyết. Nhóm 2: GV: Em có nhận xét gì về tâm thế ra đi của Từ Hải?Nguyễn Du đã xuất phát từ cảm hứng gì khi miêu tả khi - Tư thế: miêu tả người anh hùng? + Thanh gươm yên ngựa: Đại diện nhóm 2 trình bày + Thẳng rong: đi liền một mạch. - GVyêu cầu HS nhận xét →Tư thế hiên ngang - GV nhận xét và chốt vấn đề GV: Tóm lại qua bốn câu thơ đầu →Bốn câu thơ đầu cho thấy Từ Hải tác giả cho chúng ta thấy được điều là người anh hùng có hoài bão lớn, gì ở nhân vật Từ Hải? mang tầm vóc phi thường b. Lí tưởng người anh hùng Từ Hải thể hiện qua lời đối thoại với -Năng lực sử Kiều:(12 câu thơ tiếp) dụng ngôn ngữ. Nhóm 3: Lời của Thuý Kiều: Phân tích lời của nhân vật Thúy → muốn đi theo Từ Hải để cùng chia Kiều, sẻ, tiếp sức và cùng gánh vác khó Đại diện nhóm 3 trình bày khăn cùng chồng - GVyêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt vấn đề Lời của Từ Hải: Nhóm 4: -Trách Kiều ,khuyên kiều vượt qua - Năng lực giải “ Bao giờ mười vạn tinh binh khỏi tình cảm thông thường để sánh quyết vấn đề với người anh hùng. Chầy chăng là một năm sau vội gi” -Hình ảnh ,âm thanh: Chỉ ra những từ ngữ ,âm thanh ”mười vạn tinh binh” và phân tích tác dụng nghệ thuật để ”tiếng chiêng dậy đất” làm rõ hình ảnh người anh hùng Từ →khát vọng làm nên nhưng điều lớn Hải. lao -Đại diện nhóm 3 trình bày “mặt phi thường”(hoán dụ)→tài GVyêu cầu HS nhận xét năng xuất chúng - GV nhận xét và chốt vấn đề ”bốn bể không nhà”→sự nghiệp mới bắt đầu còn khó khăn ‘một năm:→sự dứt khoát,tự tin → Khẳng định quyết tâm, niềm tin tưởng vào tương lai, sự nghiệp. Người soạn: Nguyễn Thị Huyền– Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - 5 -
  6. c,Từ Hải dứt áo ra đi.(2 câu cuối) ”Quyết lời dút áo ra đi”→Thái độ và Nhóm 5: cử chỉ dứt khoát,không để tình cảm GV: Hai câu thơ cuối cho ta thấy cản bước hành động gì của TH?Theo em + Hình ảnh “chim bằng”( ẩn dụ) Năng lực sáng Nguyễn Du đã gửi gắm điều gì qua tượng trưng cho người anh hùng có lí tạo nhân vật TH? tưởng cao đẹp, phi phàm, mang tầm Đại diện nhóm 5 trình bày vóc vũ trụ. - GVyêu cầu HS nhận xét  Từ dáng vẻ, suy nghĩ đến hành - GV nhận xét và chốt vấn đề động tư thế của Từ Hải toát lên vẻ đẹp phi thường của người anh hùng có ý chí, mục đích sống rõ ràng, niềm tin vào năng lực của bản thân.  Ước mơ công lý của Nguyễn Du được gửi gắm qua nhân vật Từ Hải 2. Nghệ thuật: Nhóm 6: -Sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, Phân tích những nét đặc sắc về từ ngữ chon lọc, lời đối thoại trực Năng lực cảm nghệ thuật ? tiếp. thụ, thưởng thức Đại diện nhóm 6 trình bày -Sử dung câu hỏi tu từ cái đẹp - GVyêu cầu HS nhận xét xây dựng thành công nhân vật Từ - GV nhận xét và chốt vấn đề Hải theo bút pháp lí tưởng hóa. -Năng lực hợp 3. Ý nghĩa văn bản: tác, trao đổi, Theo em, đoạn trích đã thể hiện Lí tưởng anh hùng của Từ Hải và ước thảo luận. dụng ý gì? mơ công lí của Nguyễn Du. học sinh trả lời Họat động 3: Tổng kết III. Tổng kết: Năng lực hợp - GV gọi HS đọc ghi nhớ và nhớ ngay tại tác lớp. HS xem phần ghi nhớ sgk  3.LUYỆN TẬP ( 5 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Theo em ,ngôn ngữ và cách tả Người anh hùng có lí tưởng cao Năng lực giải quyết Từ Hải trong đoạn trích đã nêu đẹp, phi phàm, mang tầm vóc vũ vấn đề: lên nét phi thường nào? trụ. Người soạn: Nguyễn Thị Huyền– Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - 6 -
  7.  4.VẬN DỤNG ( 5 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: + Sống có ước mơ,khát vọng, hoài Năng lực giải quyết Từ việc phân tích nhân vật Từ bãovươn lên để khẳng định mình vấn đề: Hải,em rút ra được bài học gì + Phê phán những người thiếu nghị cho bản thân lực, thiếu ý chí. - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 5 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: Từ rằng là đấng anh hùng Năng lực tự học. Sưu tầm những câu thơ trong Dọc ngang trời rộng,vẫy vùng bể truyện kiều để ca ngợi người khơi anh hùng Từ Hải. (Lời của Kiều) 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút) -Học bài cũ: Học thuộc lòng đoạn thơ . -Anh hùng theo quan niệm xưa là người phi thường. Theo anh (chị), ngôn từ và cách tả Từ Hải trong đoạn trích đã nêu lên nét phi thường như thế nào? -Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm – Thề nguyền Người soạn: Nguyễn Thị Huyền– Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - 7 -