Chuyên đề bồi dưỡng - Cấu trúc đề kiểm tra học sinh giỏi môn Lịch sử Lớp 8 - Phòng GD & ĐT Lệ Thủy

doc 7 trang thungat 17110
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bồi dưỡng - Cấu trúc đề kiểm tra học sinh giỏi môn Lịch sử Lớp 8 - Phòng GD & ĐT Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_boi_duong_cau_truc_de_kiem_tra_hoc_sinh_gioi_mon_l.doc

Nội dung text: Chuyên đề bồi dưỡng - Cấu trúc đề kiểm tra học sinh giỏi môn Lịch sử Lớp 8 - Phòng GD & ĐT Lệ Thủy

  1. PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY HỘI ĐỒNG BỘ MÔN CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG - CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI Môn: LỊCH SỮ 8 1. Định hướng tỉ lệ đề kiểm tra: + Phần lịch sử Thế giới: 60%. + Phần lịch sử Việt Nam: 40%. - Định hướng số lượng câu hỏi: 04 câu/đề. - Nội dung: Thống nhất bỏ phần giảm tải trong đề ra. 2. Nội dung cần BD. LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN 1945 PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) Chương, NHỮNG LƯU NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Bài Ý, BỔ SUNG CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Chương I (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa, tính chất của cách mạng Hà Lan 1566 - Đánh giá vai - Giải thích vì sao cách mạng Hà Lan được xem là cuộc cách trò của các cuộc mạng tư sản đầu tiên trên thế giới cách mạng tư Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa, tính chất của Cách mạng tư sản sản đối với tiến Bài 1 Anh 1640 - 1688 trình phát triển - Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa, tính chất cuộc Chiến tranh của lịch sử nhân giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ 1773 – 1783 loại - Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập 1776 - So sánh điểm - Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội, đấu tranh tư tưởng ở Pháp giống và khác trước khi cách mạng bùng nổ nhau giữa các - Nguyên nhân trực tiếp, kết quả, ý nghĩa, tính chất của Cách cuộc cách mạng mạng tư sản Pháp 1789 – 1794 Bài 2 tư sản - Nội dung của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền - Những chính sách của chính quyền Gia-cô-banh - Nguyên nhân, những phát minh lớn về máy móc và ý nghĩa của Cách mạng công nghiệp ở Anh Bài 3 - Hệ quả của cách mạng công nghiệp Nguyên nhân, biểu hiện và kết quả của sự xâm lược của CNTB
  2. phương Tây đối với các nước Á, Phi - Tình cảnh của giai cấp công nhân, các hình thức đấu tranh và Rút ra được tính những phong trào tiêu biểu của giai cấp công nhân nửa đầu thế chất của phong kỷ XIX trào công nhân Bài 4 - Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của các phong trào thời kỳ này Chương CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – II ĐẦU THẾ KỈ XX - Hoàn cảnh ra đời của Công xã Pa-ri ; những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18 - 3 - 1871 và sự ra đời Công xã Pa- Bài 5 ri - Ý nghĩa lịch sử và bài học của Công xã Pa-ri Giải thích đặc điểm của CNĐQ Những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại từng nước và và đặc điểm CNĐQ của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ phân tích mâu Bài 6 XIX - đầu thế kỉ XX thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc - Hiểu rõ về Lê-nin , sự ra đời và Cương lĩnh của Đảng Bôn-sê- vích. Bài 7 - Nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa, tính chất của cuộc Cách mạng 1905 - 1907 ở Nga Những thành tựu tiêu biểu về kỹ thuật, những tiến bộ về khoa Bài 8 học tự nhiên và khoa học xã hội thế kỷ XVIII - XIX Chương CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX III - Những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị - xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX, nguyên nhân của tình hình đó Bài 9 - Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX - Nguyên nhân, quá trình phân chia, xâu xé Trung Quốc của các Liên hệ: ảnh nước đế quốc từ giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX hưởng của Học - Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của nhân thuyết Tam dân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX và Cách mạng - Tôn Trung Sơn và Học thuyết Tam dân Tân Hợi đối với Bài 10 - Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa, tính chất của Cách cách mạng Việt mạng Tân Hợi 1911 Nam đầu thế kỷ XX
  3. - Nguyên nhân, quá trình xâm lược Đông Nam Á của các nước đế quốc từ giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Liên hệ với thực - Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu của nhân tế cách mạng dân các nước Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX Việt Nam thời Bài 11 - Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử và nhận xét chung về các kỳ này phong trào Phân tích ảnh - Hoàn cảnh lịch sử, nội dung chính, ý nghĩa của cuộc Duy tân hưởng cuộc Duy Minh Trị tân Minh Trị đối - Những biểu hiện của sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở Nhật với cách mạng Bài 12 Bản vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Việt Nam đầu thế kỷ XX Chương CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) IV - Nguyên nhân, đặc điểm chính từng giai đoạn và kết cục của Giải thích một Chiến tranh thế giới thứ nhất Bài 13 số thuật ngữ, - Giải thích được Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến khái niệm tranh đế quốc, phi nghĩa. TỔNG KẾT, ÔN TẬP Tiến trình lịch sử thế giới cận đại và những nội dung chính của Bài 14 thời kì này. PHẦN II: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 Chương VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) - Tình hình kinh tế - xã hội nước Nga trước cách mạng, những nét Thấy được vai chính về diễn biến cuộc Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng trò của Lê-nin Bài 15 Mười năm 1917 đối với Cách - Giải thích vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc c/m mạng tháng - Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Mười Bài 16 - Hoàn cảnh, nội dung và tác dụng của Chính sách kinh tế mới - Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa của những thành tựu đó trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô 1925 – 1941 Chương CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC II CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Bài 17 Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918 -
  4. 1939: hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng. - Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển. Bài 18 - Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và "Chính sách mới" nhằm đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng. Chương CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 III – 1939) Bài 19 Những nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, quá trình "phát xít hoá" ở Nhật Bản và những hậu quả của nó. Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á; phong Rút ra những trào Ngũ tứ 1919 ở Trung Quốc và phong trào giải phóng dân tộc ở đặc điểm chính Bài 20 Đông Nam Á trong thời kì này: diễn biến của phong trào, sự tham của phong trào gia của giai cấp công nhân vào cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, GPDT ở châu Á; sự thành lập các Đảng cộng sản (Trung Quốc, Ấn Độ ) liên hệ với cách mạng Việt Nam thời kỳ này Chương CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) IV - Những nét chính về quá trình dẫn đến chiến tranh: nguyên nhân Thấy được điểm Bài 21 chiến tranh. giống và khác - Đặc điểm chính của từng giai đoạn nhau giữa Chiến - Hậu quả và tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai. tranh thế giới nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai Chương SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC – KĨ THUẬT V VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX - Những tiến bộ vượt bậc của khoa học – kĩ thuật thế giới đầu thế kỉ Bài 22 XX. - Sự hình thành và phát triển của nền văn hoá Xô viết. - Những tiến bộ của khoa học – kĩ thuật cần được sử dụng vì những lợi ích của loài người. TỔNG KẾT, ÔN TẬP Bài 23 Những nội dung chủ yếu về lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945
  5. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 (Gồm có 4 chuyên đề lớn) CHUYÊN ĐỀ 1 NHỮNG Tên NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM LƯU Ý, BỔ chuyên đề SUNG - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta. - Quá trình xâm lược của thực dân Pháp: tấn công Đà Nẵng và sự thất bại của chúng; tấn công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam Kì. - Hiệp ước 1862: Nội dung hiệp ước. - Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta. Một số phong trào nổi bật, Cuộc tiêu biểu kháng - Thái độ và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để Phân tích, chiến mất ba tỉnh miền Tây. tổng hợp các chống - Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào yêu nước sự kiện thực dân chống Pháp của nhân dân Nam Kì (Diễn biến, kết quả). Pháp xâm - Âm mưu của thực dân Pháp sau khi chiếm được Nam Kì, Pháp lược đánh Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ 2 . (1858 - - Thái độ của triều đình Huế trước việc thực dân Pháp đánh chiếm 1884) Bắc Kì lần thứ nhất và lần thứ 2. - Sự chống trả quyết liệt của quân dân Hà Nội và các địa phương Một số nhân khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp lần thứ nhất vật tiêu biểu và lần thứ 2. - Các nội dung của các hiệp ước 1883, 1884. - Trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc để mất nước ta vào tay Pháp. Một số câu hỏi thường gặp Câu 1: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? Diến biến chiến sự ở Đà Nẵng? Âm mưu của Pháp khi tấn công vào Đà Nẵng Câu 2: Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp? Câu 3: Từ năm 1858 đến 1884, phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta phát triển mạnh. Hãy làm rõ nội dung trên?
  6. CHUYÊN ĐỀ 2 NHỮNG Tên NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM LƯU Ý, BỔ chuyên đề SUNG Phong - Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 - So sánh với trào 1885. một số cuộc kháng - Phong trào Cần Vương khởi nghĩa chiến - Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương: trong phong chống + Khởi nghĩa Hương Khê: Thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý trào Cần Pháp nghĩa. Vương; hiểu những - Phong trào nông dân Yên Thế: Thời gian tồn tại, diễn biến, biết một số năm cuối nguyên nhân thất bại, ý nghĩa. nhân vật tiêu thế kỷ biểu. XIX (Từ sau năm 1884) Hệ thống câu hỏi thường gặp Câu 1: Phong trào Cần Vương (1885 - 1896)? Câu 2: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX? Câu 3: Nêu những điểm khác nhau của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa cùng thời? CHUYÊN ĐỀ 3 NHỮNG Tên NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM LƯU Ý, BỔ chuyên đề SUNG XÃ HỘI - Các chính sách chính trị, kinh tế,văn hoá, giáo dục của thực dân Nhận định VIỆT Pháp. Mục đích và phương pháp khai thác thuộc địa của thực dân được sự thay NAM TỪ Pháp ở Việt Nam. đổi để so sánh 1897 - - Sự biến đổi về kinh tế, cơ cấu xã hội Việt Nam ở nông thôn và hoặc ngược 1918 thành thị dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa. lại - Sự hình thành tư tưởng giải phóng dân tộc mới. Một số câu hỏi thường gặp 1. Trình bày các chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với VN ? 2. Tác động của chính sách khai thác thuộc địa đó dối với kinh tế ,xã hội Việt Nam?
  7. 3. Lập bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX? 4. Nêu điểm mới của xu hướng cứu nước đầu TK XIX? Tại sao các nhà yêu nước ở Việt Nam thời bấy giờ muốn theo con đường cứu nước của Nhật Bản? CHUYÊN ĐỀ 4 NHỮNG Tên NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM LƯU Ý, BỔ chuyên đề SUNG - Phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX: nội dung các phong trào: Một số nhân Phong Đông Du (1905-1909), Đông Kinh nghĩa thục (1907), Cuộc vận vật tiêu biểu trào yêu động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì. nước - Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến So sánh kết chống quả trên một Pháp từ số lĩnh vực đầu TK - Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường Phân tích và XX đến cứu nước. làm rõ một số 1918 hoạt động lớn của Người. Một số câu hỏi thường gặp 1. Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỷ XX? 2. Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX( về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh)? 3.So sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu và cải cách của Phan Châu Trinh( chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện,tác dụng hạn chế ) 4. Trình bày chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến? 5. Hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917? Hướng đi của Người có gì mới so với nhiều nhà yêu nước chống Pháp trước đó? NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý 1. Trong quá trình lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như trong quá trình soạn giảng, tham khảo các tài liệu, tư liệu, yêu cầu các giáo viên bám sát Chuẩn kiến thức kỹ năng. 2. Giới hạn chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 8: Toàn bộ các kiến thức, trừ những nội dung đã giảm tải. 3. Tăng cường ra dạng câu hỏi, đề thi theo hướng mở; xây dựng bảng thống kê, phân tích, so sánh,