Đề bài ôn tập Hàm số đơn điệu
Bạn đang xem tài liệu "Đề bài ôn tập Hàm số đơn điệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_on_tap_ham_so_don_dieu.docx
Nội dung text: Đề bài ôn tập Hàm số đơn điệu
- BÀI TẬP ÔN HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. a) Nếu f’(x) ≥ 0 với mọi x thuộc K và f’(x) = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f(x) đồng biến trên K. b) Nếu f’(x) ≤ 0 với mọi x thuộc K và f’(x) = 0 xảy ra tại một số hữu hạn điểm của K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K. 4. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số Bước 1: Tìm tập xác định. Bước 2: Tính đạo hàm f’(x). Tìm các điểm xᵢ (i = 1, 2, ,n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định. Bước 3: Sắp xếp các điểm xᵢ theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên. Bước 4: Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số. Câu 1: Hàm số y = -x4 + 4x2 + 1 nghịch biến trên mỗi khoảng nào sau đây? A. (-√3; 0) và (√2; +∞) B. (-√2; √2) C. (√2; +∞) D. (-√2; 0) và (√2; +∞) Câu 2: Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = x2(x + 2). Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (-2; +∞) B. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng (-∞; -2) và (0; +∞) C. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng (-∞; -2) và (0; +∞) D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-2; 0) Câu 3. Cho hàm số y f (x) xác định, liên tục trên R và có đồ thị -1 O 1 2 3 là đường cong trong hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng 0;1 .B. Hàm số đồng biến trên -2 khoảng 4;2 .C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 1;0 2;3 . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 4;1 . -4 Câu 4: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên .Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau đây là mệnh đề đúng? A. Hàm số y f x đồng biến trên ( 1;0) (1; ) . B. Hàm số y f x đồng biến trên khoảng 1;1 . C. Hàm số y f x đồng biến trên khoảng ( ; 1) và (0;1) .
- D. Hàm số y f x đồng biến trên khoảng ( 1;0) và (1; ) . Câu 5: Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số f(x). Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng nào ? A. ( ;1) B. ( 1;3) C. (0;2) D. (4; ) Câu 6. Cho hàm số y = f (x) . Biết f (x) có đạo hàm là f ¢(x) và hàm số y = f ¢(x) có đồ thị như y hình vẽ bên. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hàm số y f x chỉ có hai điểm cực trị. 4 B. Hàm số y f x đồng biến trên khoảng 1;3 . O 1 2 3 5 x C. Hàm số y f x đồng biến trên khoảng ;2 . D. Hàm số y f x nghịch biến trên khoảng 4; . Câu 7. Cho hàm số f (x)= ax4 + bx3 + cx2 + dx + e (a ¹ 0) . Biết rằng hàm số f (x) có đạo hàm là f '(x) và hàm số y = f '(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó nhận xét nào sau đây là sai? A. Trên (- 2;1) thì hàm số f (x) luôn tăng. y B. Hàm f (x) giảm trên đoạn [- 1;1] . 4 C. Hàm f (x) đồng biến trên khoảng (1;+ ¥ ) D. Hàmf (x) nghịch biến trên khoảng x -2 1 O 1 (- ¥ ;- 2) - Câu 8. Hàm số y = (2 x)4 (x 1)(x 3)3 nghịch biến trên tập nào sau đây? A. R B. ( - ; -1) ( 3; + ) C(.3;+ ) D. (-1;3) 2 x Câu 9: hàm số y = nghịch biến trên 1 x A. R B. 2; C. ;2 và 2; D. ; 1 và 1; Câu 10. Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số f(x). Hàm số f(1-2x) nghịch biến trên khoảng nào ? A. ( ;1) B. ( 1;3) C. (-1;1) D. (4; )