Đề cương ôn tập chương số phức môn Toán Lớp 12

docx 2 trang thungat 2200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập chương số phức môn Toán Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_chuong_so_phuc_mon_toan_lop_12.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập chương số phức môn Toán Lớp 12

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ PHỨC 2 Câu 1: Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2z 3 0 . Tọa độ điểm M biểu diễn số phức z1 là: A. M( 1;2) B. M( 1; 2) C.M( 1; 2) D. M( 1; 2i) Câu 2: Cho số phức z có phần ảo âm và thỏa mãn z2 3z 5 0 . Tìm mô đun của sốphức: 2z 3 14 A. 4 B. 17 C. 24 D. 5 1 Câu 3: Dạng z=a+bi của số phức là số phức nào dưới đây? 3 2i 3 2 3 2 3 2 3 2 A. i B. i C. i D. i 13 13 13 13 13 13 13 13 1 i 1 i Câu 4:Cho số phức z . Trong các kết luận sau kết luận nào đúng? 1 i 1 i A. z R . B. z là số thuần ảo. C. Mô đun của z bằng 1 D.z có phần thực và phần ảo đều bằng 0. z Câu 5: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức có phần thực là: z' aa' bb' aa' bb' a a' 2bb' A. B. C. D. a2 b2 a'2 b'2 a2 b2 a'2 b'2 z Câu 6: Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. Số phức có phần ảo là: z' aa' bb' aa' bb' aa' bb' 2bb' A. B. C. D. a2 b2 a'2 b'2 a2 b2 a'2 b'2 Câu 7: Số phức nghịch đảo của số phức z = 1 - 3i là: 1 3 1 3 A. z 1 = i B.z 1 = i C. z 1 = 1 + 3i D. z 1 = -1 + 3i 2 2 4 4 3 2i 1 i Câu 8: Thu gọn số phức z = ta được: 1 i 3 2i 21 61 23 63 15 55 2 6 A. z = i B. z = i C. z = i D. z = i 26 26 26 26 26 26 13 13 1 Câu 9: Cho số phức z = a + bi. Khi đó số z z là: 2i A. Một số thực B. 0 C. Một số thuần ảo D. i z Câu 10:Cho hai số phức z = a + bi và z’ = a’ + b’i. (Trong đó a, b, a’, b’ đều khác 0) điều kiện giữa a, b, a’, b’ để là z' một số thuần ảo là: A. a + a’ = b + b’ B. aa’ + bb’ = 0 C. aa’ - bb’ = 0 D. a + b = a’ + b’
  2. 4 Câu 11: Trong tập số phức C, phương trình 1 i có nghiệm là: z 1 A. z = 2 - i B. z = 3 + 2i C. z = 5 - 3i D. z = 1 + 2i Câu 12:Cho phương trình z2 + bz + c = 0. Nếu phương trình nhận z = 1 + i làm một nghiệm thì b và c bằng (b, c là số thực) : A. b = 3, c = 5 B. b = 1, c = 3 C. b = 4, c = 3 D. b = -2, c = 2 Câu 13: Cho số phức z thỏa mản (1 i)2 (2 i)z 8 i (1 2i)z . Phần thực và phần ảo của z là: A. 2; 3 B. 2; -3 C. -2; 3 D. -2; -3 Câu 14: Nghiệm của phương trình (4 + 7i)z ― (5 ― 2i) = 6iz là: 18 13 18 13 18 13 18 13 A. i B. i C. i D. i 7 7 17 17 7 17 17 17 Câu 15: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 2z iz 2 5i . Số phức z cần tìm là: A. z 3 4i B. z 3 4i C. z 4 3i D. z 4 3i . Câu 16: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z 2 i z 3 5i . Phần thực và phần ảo của z là: A. 2 và -3 B. 2 và 3 C. -2 và 3 D. -3 và 2. Câu 17: Cho số phức z a bi a,b ¡ thỏa mãn 1 i z 2z 3 2i . Tính P a b 1 1 A.P B.P 1 C.P 1 D. P 2 2 1 1 1 Câu 18: Tìm số phức z biết rằng z 1 2i (1 2i)2 10 35 8 14 8 14 10 14 A.z i B. z i C. z i D. z i 13 26 25 25 25 25 13 25 2 Câu 19:Gọi z1 và z2 là các nghiệm của phương trình z 4z 9 0 . Gọi M, N là các điểm biểu diễn của z1 và z2 trên mặt phẳng phức. Khi đó độ dài của MN là: A. MN 4 B. MN 5 C. MN 2 5 D. MN 2 5 1 Câu 20: Gọi z và z là các nghiệm của phương trình z 1 . Giá trị của P z3 z3 là: 1 2 z 1 2 A. P = 0 B. P = 1 C. P = 2 D. P = 3 (1 3i)3 Câu 21: số phức z thỏa: z . môđun của z iz : A.8 2 B. 4 2 C. 8 D. 4 1 i Câu 22: Tập nghiệm của phương trình :(z2 9)(z2 z 1) 0 là: 1 3i  1 3i  1 3i  1 3i  A. 3;  B. 3;  C. 3;  D. 3;  2 2  2 2  2 2  2 2  Câu 23. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện z 2 5i 6 là đường tròn có tâm và bán kính lần lượt là: A. I 2;5 , R 6 . B. I 2; 5 , R 6 . C. I 2; 5 , R 36 . D. I 2;5 , R 36 .