Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Khối 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phúc Đồng

pdf 10 trang thungat 2650
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Khối 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_khoi_8_nam_hoc_2016_2017_t.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Khối 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phúc Đồng

  1. PHÒNG GD & ĐT LONG BIÊN ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HKI TRƢỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: Toán – Lớp 8 năm học: 2016- 2017 A. PHẦN ĐẠI SỐ I KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1) Học thuộc các quy tắc nhân,chia đơn thức với đơn thức,đơn thức với đa thức,phép chia hai đa thức 1 biến. 2) Nắm vững và vận dụng đƣợc 7 hằng đẳng thức - các phƣơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 3) Nêu tính chất cơ bản của phân thức, các quy tắc đổi dấu - quy tắc rút gọn phân thức, tìm mẫu thức chung, quy đồng mẫu thức. 4) Học thuộc các quy tắc: cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. II. CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Bài 1/ Thực hiện các phép tính sau: a) (2x - y)(4x2 - 2xy + y2) b) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4): 3x3y2 c) (2x3 - 21x2 + 67x - 60): (x - 5) d) (x4 + 2x3 +x - 25):(x2 +5) Bài 2/ Rút gọn các biểu thức sau: a) (x + y)2 - (x - y)2 b) (a + b)3 + (a - b)3 - 2a3 c) 98.28 - (184 - 1)(184 + 1) Bài3/ Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x,y A= (3x - 5)(2x + 11) - (2x + 3)(3x + 7) B = (2x + 3)(4x2 - 6x + 9) - 2(4x3 - 1) C = (x - 1)3 - (x + 1)3 + 6(x + 1)(x - 1) Bài 4/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 - y2 - 2x + 2y b)2x + 2y - x2 - xy c)x2 - 25 + y2 + 2xy d) x2 - x - 12 e)x2(x-1) + 16(1- x) f)x2 - 2x - 4y2 - 4y g) 81x2 - 6yz - 9y2 - z2 h) x2 + 8x + 15 Bài 5/ Tìm x biết: a) 2x(x-5) - x(3+2x) =26 b) 5x(x-1) = x-1 c) 2(x+5) - x2-5x = 0 d) (2x-3)2-(x+5)2=0 e) x3 + x2 - 4x = 4 f) (x - 1)(2x + 3) – x(x - 1) = 0 Bài 6/ Chứng minh rằng biểu thức: A = x(x - 6) + 10 luôn luôn dƣơng với mọi x. B = x2 - 2x + 9y2 - 6y + 3 luôn luôn dƣơng với mọi x, y. Bài 7/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A, B và giá trị lớn nhất của biểu thức D, E: A = x2 - 4x + 1 B = 4x2 + 4x + 11 D = 5 - 8x - x2 E = 4x - x2 +1 Bài 8/ Xác định a để đa thức: x3 + x2 + a - x chia hết cho(x + 1)2 Bài 9/ Cho các phân thức sau: 2 2 A = 2x 6 B = x 9 C = 9x 16 (x 3)(x 2) x 2 6x 9 3x 2 4x
  2. 2 2 2 D = x 4x 4 E = 2x x F = 3x 6x 12 2x 4 x 2 4 x3 8 a) Với đIều kiện nào của x thì giá trị của các phân thức trên xác định. b)Tìm x để giá trị của các phân thức trên bằng 0. c)Rút gọn phân thức trên. Bài 10) Thực hiện các phép tính sau: x 1 2x 3 3 x 6 a) + b) 2x 6 x2 3x 2x 6 2x2 6x 4xy x 3 4 x c) x + x + d) + x 2y x 2y 4y 2 x 2 x2 x 2 x 2 5x 6 Bài 11) Thực hiện phép tính: 5xy - 4y 3xy + 4y 11 a)2 3 + 2 3 b) 2x y 2x y 5 3 5 3 36x 24xy c) d) 2x 6 2 x2 6 x x22 xy xy 2 y 2 x 2 4 y 2 1 4xx2 2 4 1 2x 1 h): kx) : 2 x2 43 x x x2 x x1 x x 1 3 x 3 4x2 4 12) Cho biểu thức: B . 2x 2 x2 1 2x 2 5 a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức đƣợc xác định? b) CMR: khi giá trị của biểu thức đƣợc xác định thì nó khụng phụ thuộc vào giá trị của biến x? B. HÌNH HỌC I.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1) Nêu định nghĩa tứ giác, định lý tổng các góc trong 1 tứ giác. 2) Định nghĩa hình thang, hình thang cân, tính chất & dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 3) Định nghĩa, tính chất đƣờng trung bình của tam giác, hình thang. 4) Định nghĩa, tính chất & dấu hiệu nhận biết Hình bình hành, Hình chữ nhật, Hình thoi, Hình vuông. 5) Định nghĩa về 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đƣờng thẳng, qua 1 điểm. Tính chất của các hình đối xứng với nhau qua 1 điểm, qua 1 đƣờng thẳng. 6) Các tính chất về diện tích đa giác, công thức tính diện tích Hình chữ nhật, Hình vuông, Tam giác. II. CAC DẠNG TOÁN 1. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau Một số gợi ý để đi đến chứng minh được 2 đoạn thẳng bằng nhau: - Hai đoạn thẳng có cùng số đo. - Hai đoạn thẳng cùng bằng 1 đoạn thẳng thứ 3 - Hai đoạn thẳng cùng bằng tổng, hiệu, trung bình nhân, của 2 đoạn thẳng bằng nhau đôi một.
  3. - Hai đoạn thẳng bằng nhau đƣợc suy ra từ tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, - Hai cạnh tƣơng ứng của hai tam giác bằng nhau. - Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, định nghĩa trung tuyến của tam giác, định nghĩa trung trực của đoạn thẳng, tớnh chất phân giác của của 1 góc. - Tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, hình thang cân, - Tính chất đƣờng trung tuyến ứng với cạnh huyền, tính chất cạnh đối diện với góc 300 trong tam giác vuông. - Tính chất giao điểm 3 đƣờng phân giác, 3 đƣờng trung trực trong tam giác. - Định lý đƣờng trung bình của tam giác, đƣờng trung bình của hình thang. - Tính chất của các tỉ số bằng nhau. - Tính chất 2 đoạn thẳng song song chắn giữa 2 đƣờng thẳng song song. 2. Chứng minh hai góc bằng nhau Một số gợi ý để đi đến chứng minh đợc 2 góc bằng nhau: - Sử dụng 2 góc có cùng số đo. - Hai góc cùng bằng 1 góc thứ 3, Hai góc cùng phụ – cùng bù với 1 góc. - Hai góc cùng bằng tổng, hiệu của 2 góc tƣơng ứng bằng nhau. - Sử dụng đ/n tia phân giác của 1 góc. - Hai góc đối đỉnh. - Sử dụng tính chất của 2 đƣờng thẳng song song(2 góc đồng vị, 2góc so le, ) - Hai góc cùng nhọn hoặc cùng tù có cạnh tƣơng ứng song song hoặc vuông góc. - Hai góc tƣơng ứng của hai tam giác bằng nhau. - Hai góc ở đáy của 1 tam giác cân, hình thang cân. - Các góc của 1 tam giác đều. - Sử dụng các tính chất về góc của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, 3. Chứng minh hai đƣờng thẳng song song với nhau Một số gợi ý để đi đến chứng minh 2 đƣờng thẳng song song với nhau - Sử dụng đ/n 2 đƣờng thẳng song song. - Xét vị trí các cặp góc tạo bởi 2 đờng thẳng định chứng minh song song với 1 đƣờng thẳng thứ 3 ( ở các vị trí đồng vị, so le, ) (Dấu hiệu nhận biết). - Sử dụng các tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, - Hai đƣờng thẳng phân biệt cùng song song hoặc cùng vuông góc với đƣờng thẳng thứ 3. - Sử dụng tính chất đƣờng trung bình của 1 tam giác, hình thang. 4. Chứng minh hai đƣờng thẳng vuông góc với nhau: Một số gợi ý để đi đến chứng minh 2 đƣờng thẳng vuông góc với nhau: - Định nghĩa 2 đƣờng thẳng vuông góc. - Tính chất 2 tia phân giác của 2 góc kề bù. - Dựa vào tính chất tổng các góc trong 1 tam giác, đi chứng minh cho tam giác có 2 góc phụ nhau suy ra góc thứ 3 bằng 900. - Tính chất đƣờng thẳng vuông góc với 1 trong 2 đƣờng thẳng song song. - Định nghĩa 3 đƣờng cao của tam giác, định nghĩa đƣờng trung trực của đoạn thẳng. - Tính chất của tam giác cân, tam giác đều. - Tính chất 3 đƣờng cao của tam giác. - Định lý Pytago đảo.
  4. - Định lý nhận biết 1 tam giác vuông khi biết tam giác này có trung tuyến thuộc 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy. 5. Chứng minh ba điểm thẳng hàng: Một số gợi ý để đi đến chứng minh 3 điểm thẳng hàng: - Sử dụng 2 góc kề bù. - 3 điểm cùng thuộc 1 tia hoặc 1 đƣờng thẳng. - Trong 3 đoạn thẳng nối 2 trong 3 điểm có 1 đoạn thẳng bằng tổng 2 đoạn thẳng kia. - Hai đƣờng thẳng đi qua 2 trong 3 điểm ấy cùng song song hoặc cùng vuông góc với đƣờng thẳng thứ 3. - Sử dụng vị trí 2 góc đối đỉnh. - Đƣờng thẳng đi qua 2 trong 3 điểm có chứa điểm thứ 3. - Sử dụng tính chất đƣờng phân giác của 1 góc, tính chất đƣờng trung trực của đoạn thẳng, tính chất 3 đƣờng cao trong 1 tam giác. 6.Chứng minh các đƣờng thẳng đồng quy: Một số gợi ý để đi đến chứng minh 3 đƣờng thẳng đồng quy, - Tìm giao của 2 đƣờng thẳng sau đó chứng minh đƣờng thẳng thứ 3 đi qua giao của 2 đƣờng thẳng trên. - Chứng minh 1 điểm thuộc 3 đƣờng thẳng. - Sử dụng tính chất các đƣờng đồng quy trong tam giác. III. CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1:Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. A, Chứng minh ADME là hình bình hành. B, Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh 3 điểm D, I, E thẳng hàng. C, Nếu tam giác ABC vuông tại A thì ADME là hình gì? Vì sao? D, Trong trƣờng hợp tam giác ABC vuông tại A, cho biết AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ dài AM. Bµi 2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: a/ ABE CDF b/ Tứ giác DEBF là hình bình hành c/ Các đƣờng thẳng EF, DB và AC đồng quy. Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A , trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M qua I. a) Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao? b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh tứ giác ABEC là hình thoi Bài 4: Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đƣờng chéo AC và BD. Qua B vẽ đƣờng thẳng song song với AC, Qua C vẽ đƣờng thẳng song song với BD, chúng cắt nnhau tại I a) Chứng minh : OBIC là hình chữ nhật b) Chứng minh AB = OI c) Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBIC là hình vuông Bài 5: Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và góc A = 600. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC, AD.
  5. a) Chứng minh AE vuông góc với BF b) Tứ giác ECDF là hình gì ? Vì sao? c) Tứ giác ABED là hình gì ? Vì sao? d) Gọi M là điểm đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật. e) Chứng minh M, E, Dthẳng hang Bài 6:Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BC và AD. Gọi P là giao điểm của AM với BN, Q là giao điểm của MD với CN, K là giao điểm của tia BN với tia CD a) Chứng minh tứ giác MBKD là hình thang b) PMQN là hình gì? c) Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì để PMQN là hình vuông ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KỲ I – LÝ 8 A- LÝ THUYẾT: 1- Định nghĩa: chuyển động, chuyển động đều, chuyển động không đều? 2- Vận tốc: định nghĩa, công thức, đơn vị? 3- Khái niệm lực? nêu cách biểu diễn 1 lực? 4- Khái niệm 2 lực cân bằng? Vật bị các lực cân bằng tác dụng thì trạng thái của vật nhƣ thế nào? 5- Khái niệm quán tính? Tại sao ngƣời lái xe không đƣợc tăng tốc đột ngột hoặc không đƣợc hãm phanh đột ngột khi xe đang chạy nhanh? 6- Lực ma sát trƣợt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? Chúng có đặc điểm gì? 7- Áp suất: định nghĩa, công thức, đơn vị, ý nghĩa vật lý? Kể 1 số công việc trong thực tế cần phải tăng, giảm áp suất? vì sao phải làm nhƣ vậy? 8- Viết công thức tính áp suất tại 1 điểm bất kỳ trong lòng chất lỏng? nêu rõ tên, đơn vị của các đại lƣợng trong công thức đó? 9- Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của 1 lực đẩy có phƣơng, chiều, độ lớn nhƣ thế nào? Lực đó tên là gì? 10- Điều kiện để 1 vật nổi lên, chìm xuống, lơ lửng trong chất lỏng? 11- Trong khoa học thì công cơ học chỉ có khi nào? Viết công thức tính công, nói rõ tên, đơn vị của các đại lƣợng trong công thức đó? B- BÀI TẬP: - Bài: 4, 5 ( tr 63 – 64 SGK) - Bài: 2, 5, 6 ( tr 64 SGK) - Bài: 1,2,3 ( tr 65 SGK) - Bài: 12.6, 12.7 ( tr 17- SBT)
  6. ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KỲ I – CÔNG NGHỆ 8 1- Khái niệm bản vẽ kỹ thuật? 2- Vị trí các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật nhƣ thế nào? 3- Hình trụ đặt thẳng đứng thì hình chiếu đứng, bằng, cạnh của nó trên bản vẽ kỹ thuật có dạng là những hình gì? Các hình chiếu này phản ánh những kích thƣớc nào của hình trụ? 4- Khái niệm, tác dụng của hình cắt? cách nhận biết hình cắt trên bản vẽ kỹ thuật? 5- Em hãy nêu tên các vật liệu cơ khí phổ biến? 6- Chi tiết máy là gì? Phân loại chi tiết máy? 7- Kể tên các mối ghép cố định, các mối ghép động? 8- Kể tên các bộ truyền động em đã học? trong xe đạp của em có những bộ truyền động nào? 9- Nêu cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng dụng của cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến; cơ cấu biến chuyển động quay thành chuyển động lắc? 10- Nêu những nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện và một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện? ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 8- HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016- 2017 I. LÍ THUYẾT. Câu 1: Cho biết đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội của các nƣớc và lãnh thổ châu Á hiện nay? Câu 2. Những thành tựu về nông nghiệp của các nƣớc châu Á đƣợc biểu hiện nhƣ thế nào? Câu 3: Cho biết vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á? Vị trí đó có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với sự phát triển kinh tế của khu vực (hãy phân tích để thấy rõ điều đó)? Câu 4. Nêu đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của Nam Á? Câu 5. Lƣợng mƣa ở Nam Á phân bố không đồng đều. Em hãy chứng minh điều này qua lƣợng mƣa của ba địa điểm: Mun-tan; Serapundi; Mum-bai. Câu 6. Hãy giải thích tại sao Nam Á lại có sự phân bố dân cƣ không đồng đều? Câu 7: Em hãy nêu những điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á? Câu 8. Cho biết đặc điểm phát triển của 2 quốc gia: Nhật Bản và Trung Quốc? Câu 9: Trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Á và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này? II. THỰC HÀNH. * HS ôn tập các dạng biểu đồ sau: 1. Biểu đồ tròn. 2. Biểu đồ cột.
  7. NỘI DUNG ÔN TẬP SINH LỚP 8 Chƣơng II. VẬN ĐỘNG Câu 1. Vì sao khi chạy một đoạn đƣờng dài lại có cảm giác mệt? Câu 2. Nêu cấu tạo và tính chất của cơ? Câu 3. Mô tả cấu tạo của một khớp động, khớp bán động và khớp bất động? Vì sao khớp động lại của động dễ dàng, khớp bán động của động hạn chế, khớp bất động không của động đƣợc? Chƣơng III. TUẦN HOÀN Câu 4. Nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của tim? Câu 5. So sánh chỉ ra sự khác biệt giữa các loại mạch máu? Giải thích sự khác nhau đó? Câu 6. Hãy cho biết thành phần chất có trong huyết tƣơng, từ đó cho biết vai trò của huyết tƣơng? Câu 7. Bài tập về truyền máu giữa các nhóm máu. Chƣơng IV. HÔ HẤP Câu 8.Trình bày phƣơng pháp hô hấp nhân tạo Câu 9.Vì sao chỉ những vết thƣơng chảy máu động mạch ở tay hoặc chân mới dùng đƣợc biện pháp buộc dây garô? Câu 10. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh? Chƣơng V. TIÊU HÓA Câu 11. Nêu các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng? Câu 12. Nêu cấu tạo của ruột non thích nghi với việc hấp thụ chất dinh dƣỡng? Câu 13.Nêu các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày? ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA LỚP 8 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016 – 2017 A.LÍ THUYẾT Dạng 1: Các khái niệm cơ bản: Hiện tƣợng vật lí , hiện tƣợng hóa học, phản ứng hóa học, phƣơng trình hóa học, định luật bảo toàn khối lƣợng Dạng 2: Viết biểu thức liên hệ giữa các chất trong một số phản ứng cụ thể.Tính đƣợc khối lƣợng của một chất trong phản ứng khi biết khối lƣợng của các chất còn lại Dạng 3: Các định nghĩa, các khái niệm cơ bản: Mol, khối lƣợng mol. Thể tích mol Dạng 4: a) Tính đƣợc m(n hoặc V) của chất khí ở đktc khi biết các đại lƣợng có liên quan b) Tính đƣợc khối lƣợng mol nguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức c) Tính đƣợc tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí Dạng 5: Dựa vào công thức hóa học tính đƣợc tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lƣợng giữa các nguyên tố trong hợp chất . tính đƣợc % khối lƣợng của các nguyên tố khi biết công thức hóa học của một số hợp chất. Lập CTHH khi biết % khối lƣợng các nguyên tố tạo nên hợp chất. B.MỘT SỐ BÀI TẬP:
  8. Câu 1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4)2 Câu 2: Lập CTHH của những hợp chất sau tao bởi: P ( III ) và O; N ( III )và H; Fe (II) và O; Cu (II) và OH; Ca và NO3; Ag và SO4, Ba và PO4; Fe (III) và SO4, Al và SO4; NH4 (I) và NO3 Câu 3: Có thể thu đƣợc kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với chất sắt (III) oxit . Khối lƣợng của kim loại sắt thu đƣợc là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra. Câu 4: Khi nung nóng quặng đồng malachite, chất này bị phân hủy thành đồng II oxit CuO, hơi nƣớc và khí cacbonic. Tính khối lƣợng của khí cacbonic sinh ra nếu khối lƣợng malachite mang nung là 2,22g, thu đƣợc 1,60 g đồng II oxit và 0,18 g nƣớc. a. Nếu thu đƣợc 6 g đồng II oxit; 0,9 g nƣớc và 2,2 g khí cacsbonic thì khối lƣợng quặng đem nung là bao nhiêu? Câu 5: Phƣơng trình hóa học Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứngng sau: t0 11/ Fe(0H)3 Fe203 + H20 1/ Al + O2 Al2O3 12/ Fe(0H) + HCl FeCl + H 0 2/ K + 02 K2O 3 3 2 t0 13/ CaCl + AgN0 Ca(N0 ) + AgCl 3/ Al(0H)3 Al203 + H20 2 3 3 2 4/ Al203 + HCl AlCl3 + H20 14/ P + 02 P205 5/ Al + HCl AlCl + H 3 2 15/ N205 + H20 HN03 6/ Fe0 + HCl FeCl2 + H20 16/ Zn + HCl ZnCl2 + H2 7/ Fe203 + H2S04 Fe2(S04)3 + H20 17/ Al + CuCl2 AlCl3 + Cu 8/ Na0H + H2S04 Na2S04 + H20 18/ C0 + Ca(0H) CaC0 + H 0 9/ Ca(0H)2 + FeCl3 CaCl2 + Fe(0H)3 2 2 3 2 10/ BaCl2 + H2S04 BaS04 + HCl 19/ S02 + Ba(0H)2 BaS03 + H20 Câu 6: Chuyển đổi giữa khối lƣợng, thể tích và lƣợng chất 20/ KMn04 K2Mn04 + Mn02 + 02 6.1:Hãy tính : - Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc) 23 - Thể tích (đktc) của 9.10 phân tử khí H2 6. 2:Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc) - Có bao nhiêu mol oxi? - Có bao nhiêu phân tử khí oxi? - Có khối lƣợng bao nhiêu gam? - Cần phải lấy bao nhiêu gam khí N2 để có số phan tử gấp 4 lần số phân tử có trong 3.2 g khí oxi. 6. 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khó SO2. - Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc. - Tính khối lƣợng của hỗn hợp khí trên. Câu 7: Tính theo phƣơng trình hóa học 7. 1: Cho 11,2gam Fe tác dụng với dung dịch HCl .Tính: a. Thể tích khí H2 thu đƣợc ở đktc b. Khối lƣợng HCl phản ứng. c. Khối lƣợng FeCl2 tạo thành. 22 7. 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 2Al2O3. Biết có 2,4.10 nguyên tử Al phản ứng. a. Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng . Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.) b. Tính khối lƣợng Al2O3 tạo thành.
  9. 7.3: Lƣu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Phƣơng trình hoá học của t o phản ứng là S + O2 SO2 . Hãy cho biết: a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? Vì sao ? ) c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí ? Câu 8 8. 1: Tính phần trăm khối lƣợng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3. 8. 2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa trị V trong hợp chất với O. 8. 3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lƣợng mol B là 342.Viết CTHH dƣới dạng Alx(SO4)y . 8. 4:Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5. Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí có thành phần theo khối lƣợng là 82,35% N và 17,65% H.(ĐS: NH3) 8. 5: Một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207. a. Tính MX b. Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lƣợng, còn lại là O. Duyệt chƣơng trình : Ban giám hiệu Tổ trƣởng chuyên môn Trần Thụy Phƣơng Nguyễn Thị Thanh Hằng