Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phúc Đồng

pdf 6 trang thungat 3570
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phúc Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2016_2017_tr.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Phúc Đồng

  1. PHÒNG GD & ĐT LONG BIÊN ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HKI TRƢỜNG THCS PHÚC ĐỒNG MÔN: Toán – Lớp 6 năm học: 2016- 2017 A/. LÝ THUYẾT : I. PHẦN SỐ HỌC ChƣơngI: 1. Tập hợp: cách ghi một tập hợp; xác định số phần tử của tậphợp 2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính 3. Tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9 4. Phân tích một số ra thừa số nguyêntố 5. Cách tìm ƢCLN,BCNN ChƣơngII: 1. Thế nào là tập hợp các sốnguyên. 2. Thứ tự trên tập sốnguyên 3. Quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, trừ hai số nguyên, quy tắc dấungoặc. II. PHẦN HÌNHHỌC 1. Thế nào là điểm, đoạn thẳng,tia? 2. Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau? Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trƣờng hợp. 3. Khi nào ba điểm A, B, C thẳnghàng? 4. Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa đoạn thẳngAB? 5. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? 6. Thế nào là độ dài của một đoạnthẳng? B/. BÀI TẬP: I. TẬP HỢP Bài 1: a) Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 9, nhỏ hơn hoặc bằng 15 bằng hai cách. b) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vƣợt quá 30 bằng hai cách c) Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 bằng hai cách. d) Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 18 và không vƣợt quá 100 bằng hai cách. Bài 2: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a) A = {x ∈ N|10 < x < 16} b) B = {x ∈ N| 10 ≤ x ≤ 20 c) C = {x ∈ N*| x ≤ 4} d) D = {x ∈ N*| x ≤ 100} Bài 3: Cho hai tập hợp A = {5; 7}, B = {2; 9} Viết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B. Bài 4: Viết tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vƣợt quá50. b) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn100. c) Tập hơp các số tự nhiên lớn hơn 23 và nhỏ hơn hoặc bằng1000 II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Bài 1: Thực hiện phép tính: 1) 20 : 22 + 59 : 58 9) 500 – {5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15 2) (519 : 517 + 3) : 7 10) 107 – {38 + [7.32 – 24 : 6+(9 – 7)3]}:15 3) 84 : 4 + 39 : 37 + 50 11) (-23) + 13 + ( - 17) + 57 4) 295 – (31 – 22.5)2 12) (-26) + (-6) + (-75) + (-50) 5) 125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60 13) 14 + 6 + (-9) + (-14) 6) 29 – [16 + 3.(51 – 49)] 14) (-123) + -13 + (-7) 2 6 4 7) 10 – [60 : (5 : 5 – 3.5)] 15) 0 + 45 +(- -455) + -796 2 8) 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18) ] 16) - -33 +(-12) + 18 + 45 - 40 - 57 Bài 2: Thực hiện phép tính: (Tính nhanh nếu có thể)
  2. 1) 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66 5) 273 + [-34 + 27 + (-273)] 2) 12.35 + 35.182 – 35.94 6) (57 – 725) – (605 – 53) 3) (-8537) + (1975 + 8537) 7) -452 – (-67 + 75 – 452) 4) (35 – 17) + (17 + 20 – 35) 8) (55 + 45 + 15) – (15 – 55 + 45) III. TÌM X Bài 1: Tìm x: 1) (x- 51) = 2.23 + 20 10) x + 5 = 20 – (12 – 7) 2) 4(x – 3) = 72 – 110 11) x – [ 42 + (-28)] = -8 3) 32(x + 4) – 52 = 5.22 12) 2x : 25 = 1 4) 6x + x = 511 : 59 + 31 13) x 53 21 19 2 0 5) 7x – x = 5 : 5 + 3.2 - 7 14) x 20 6) 3x = 9 x – 1 15) x 5 7 ( 3) 7) 9 = 9 8) 2x + 1 . 22009 = 22010 16) x 57 9) x4 = 16 VI. TÌM ƢC, BC, UCLN, BCNN Bài 1: Tìm ƢCLN Và BCNN của 1) 24 và 10 2) 30 và 90 3) 9; 24 và 35 Bài 2: Tìm x biết 1) 24x ; 36 x ; 160 x và x lớn nhất. 5) x 4; x 7; x 8 và x nhỏ nhất 2) x ƢC(54,12) và x lớn nhất. 6) x BC(9,8) và x nhỏ nhất 3) x ƢC(60, 84, 120) và x 6 7) x BC(18, 30, 75) và 0 ≤ x < 1000. 4) 150 x; 84 x ; 30 x và 0<x<16. 8) x 12; x 21, x 28 và 150 x 400 Bài 3: Cô Lan phụ trách đội cần chia số trái cây trong đó 80 quả cam; 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa là bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu trái cây mỗi loại? Bài 4: Bạn Lan và Minh Thƣờng đến thƣ viện đọc sách. Lan cứ 8 ngày lại đến thƣ viện một lần. Minh cứ 10 ngày lại đến thƣ viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thƣ viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thƣ viện Bài 5: Có ba chồng sách: Toán, Âm nhạc, Văn. Mỗi chồng chỉ gồm một loại sách. Mỗi cuốn Toán 15 mm, Mỗi cuốn Âm nhạc dày 6mm, mỗi cuốn Văn dày 8 mm. ngƣời ta xếp sao cho 3 chồng sách bằng nhau. Tính chiều cao nhỏ nhất của 3 chồng sách đó. Bài 6: Học sinh của một trƣờng học khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh của trƣờng, cho biết số học sinh của trƣờng trong khoảng từ 1600 đến 2000 học sinh. Bài 7: Số học sinh khối 6 của trƣờng khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, hay 18 hàng đều dƣ ra 9 học sinh. Hỏi số học sinh khối 6 trƣờng đó là bao nhiêu? Biết rằng số đó lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400. Bài 8: Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều thiếu 1 ngƣời. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C. V. HÌNH HỌC Bài 1: Trên đƣờng thẳng d lấy các điểm M, N, P, Q theo thứ tự ấy và điểm A không thuộc đƣờng thẳng d. a) Vẽ tia AM, tia QA. b) Vẽ đoạn thẳng NA, đƣờng thẳng AP. c) Viết tên hai tia đối nhau gốc N, hai tia trùng nhau gốc N. d) Có tất cả mấy đoạn thẳng trên hình vẽ? Hãy viết tên các đoạn thẳng đó. Bài 2: Vẽ 3 điểm M, N, P không thẳng hàng, vẽ 2 tia MN và MP a) Vẽ tia Mx cắt đƣờng thẳng NP tại H nằm giữa N và P b) Vẽ tia My cắt đƣờng thẳng NP tại K không nằm giữa N và P
  3. c) Vẽ đƣờng thẳng a đi qua K và cắt trung điểm I của đoạn thẳng MN Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao? b) So sánh OA và OB? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao? Bài 4: Trên đƣờng thẳng xy, lấy các điểm A, B, C theo thứ tự đó sao cho AB = 6cm, AC = 8cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng BC. b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy so sánh MC và AB. Bài 5: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm. a) Tính AB. b) Cũng trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 5cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? c) Tính BC, CA. d) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng nào? Bài 6: Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm. a) Tính AB. b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD. c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao? Bài 7: Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính AB. c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK. VI. MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC Bài 1: Tính tổng: S1 = 1 + 2 + 3 + + 999 S3 = 21 + 23 + 25 + + 1001 S4 = 24 + 25 + 26 + + 125 + 126 S6 = 15 + 17 + 19 + 21 + + 151 + 153 + 155 Bài 2: So sánh: a) A = 20 + 21 + 22 + 23 + + 22010 Và B = 22011 - 1. b) A = 2009.2011 và B = 20102. c) A = 1030 và B = 2100 Bài 3: Điền các chữ số x, y bởi các chữ số thích hợp để a) 17x chia hết cho 5 b) 56xy 3 là số lớn nhất chia hết cho 2 và 9 Bài 4: Tìm x, y N 1) x. y = 11 2) x . y = 12 3) (x+1).(y+3) = 6 4) 1+2+3+ .+x = 55 Bài 5: Một phép chia có số chia và thƣơng là số tự nhiên, biết số bị chia là 77, số dƣ là 7. Tìm số chia và thƣơng của phép chia đó. Bài 6: Tìm các số tự nhiên x sao cho các số có dạng sau đều là số nguyên : 1) 5 2) 7 3) 25x x 1 x 1 x 1 Bài 7: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn: a) -4 < x < 3 d) x < 4 b) -5 < x < 5 e) x ≤ 4 c) -10 < x < 6 f) x < 6
  4. CHƢƠNG TRÌNH ÔN TẬP KỲ I – LÝ 6 I – LÝ THUYẾT: 1- GHĐ, ĐCNN của 1 cái thƣớc thẳng, 1 cái bình chia độ , 1 cái cân, 1 cái lực kế là gì? 2- Khái niệm lực? Đặc điểm của 1 lực? Định nghĩa 2 lực cân bằng? Ban đầu vật đứng yên nếu có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật thì trạng thái của vật sẽ nhƣ thế nào? 3- Lực tác dụng vào 1 vật có thể gây những hậu quả gì cho vật? Cho ví dụ? 4- Trọng lực là gì? Đặc điểm của trọng lực? 5- Khái niệm lực đàn hồi? Lực đàn hồi lò xo sinh ra có đặc điểm gì? 6- Định nghĩa, công thức, đơn vị của khối lƣợng riêng? Định nghĩa, công thức, đơn vị của trọng lƣợng riêng? 7- Kéo vật lên theo phƣơng thẳng đứng cần lực kéo ít nhất bằng trọng lƣợng của vật. Kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng ta đƣợc lợi về lực nghĩa là gì? II – BÀI TẬP: Trong sách bài tập vật lý 6 1- Loại bài tập đo L, V, M: 1-2.8; 3.4; 5.14. 2- Loại bài tập về lực, kết quả tác dụng của lực, 2 lực cân bằng: 6.10; 6.11; 7.1; 7.2; 7.5; 7.9; 7.10. 3- Loại bài tập về trọng lực: 8.1; 10.2; 10.10. 4- Loại bài tập về lực đàn hồi: 9.1; 9.4; 9.6; 9.9. 5- Loại bài tập về khối lƣợng riêng, trọng lƣợng riêng: 11.1; 11.2; 11.10. 6- Loại bài tập về mặt phẳng nghiêng: 14.2; 14.3. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LÝ THUYẾTHỌC KỲ I MÔN: TIN HỌC – LỚP 6 Năm học 2016-2017 I. Lý thuyết Câu 1: Trong các câu sau, những câu nào đúng? A. Thƣ mục mẹ có thể chứa tệp tin; B. Tệp tin nằm trong các thƣ mục con; C. Thƣ mục có thể chứa các thƣ mục con; D. Tệp tin có thể chứa vài kí tự hoặc dữ liệu lớn hơn; Câu 2: Trong các câu sau, những câu nào đúng? Giả sử đĩa A có tổ chức thông tin đƣợc mô tả trong hình bên: A:\HS A. Thƣ mục HS là mẹ của thƣ mục 6A tin; Tin B. Thƣ mục Hung là con của thƣ van.doc mục 6C; ve.bt C. Thƣ mục HS là mẹ của thƣ mục Ha Ha; 6C D. Tệp ve.bt nằm trong thƣ mục 6C. Câu 3: Trong các câu sau, những đáp án nào đúng? A) 2 KB=2048 byte; C) 3 MB= 3145726 byte; B) 4 GB=210MB; D) 3 MB=210KB.
  5. Câu 4: Nút Start nằm ở đâu trên màn hình nền? Bảng chọn Start chứa gì? Câu 5: a) Thông tin là gì? Có mấy dạng thông tin cơ bản. Đó là những dạng nào ? Lấy vị dụ minh họa. b) Em nếm thức ăn thấy có vị mặn. Hãy cho biết thông tin đó là dạng nào? Câu 6: a) Em biết đƣợc thông tin ngày hôm nay nhiệt độ từ 80C đến 150Cthì em sẽ xử lí nhƣ thế nào trƣớc khi đến trƣờng? b) Tại sao thông tin trong máy tính đƣợc biểu diễn thành dãy bit? Câu 7: a) Hệ điều hành là gì? Hãy kể tên hai hệ điều hành mà em biết. b) Nêu nhiệm vụ chính của hệ điều hành. c) Hãy liệt kê các tài nguyên của máy tính theo hiểu biết của em. Câu 8: Có cách nào để biết rằng hiện tại em đang mở bao nhiêu cửa sổ trong Windows? Hãy nêu chi tiết cách nhận biết. Câu 9: a) Phần mềm là gì? Có những loại phần mềm nào?Phần mềm nào đƣợc cài đặt đầu tiên trong máy tính? b) Phần mềm hệ thống là gì? Phần mềm ứng dụng là gì? Lấy ví dụ minh họa. Câu 10: a) Muốn ra khỏi hệ thống máy tính em làm thế nào? b) Muốn đăng nhập phiên làm việc em cần làm gì? ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 6- HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016- 2017 I. LÍ THUYẾT. Câu 1: Hãy nêu đặc điểm hình dạng, kích thƣớc của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. Câu 2. Trái đất vận động tự quay quanh trục gây ra mấy hệ quả? Cho biết đặc điểm của từng hệ quả? Câu 3. Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm? Câu 4. Phân tích hiện tƣợng ngày đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22-6 và 22ƣe-12? Câu 5. Cho biết cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Trình bày rõ đặc điểm và vai trò của lớp vỏ Trái đất? Câu 6. Hãy nêu sự khác biệt giữa cách đo độ cao tƣơng đối và cách đo độ cao tuyệt đối? Câu 7. Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào? Câu 8. Hãy phân biệt bình nguyên và cao nguyên? II. THỰC HÀNH. 1. Xác định tọa độ địa lí của một điểm. 2. Cách đo độ cao tƣơng đối và độ cao tuyệt đối. NỘI DUNG ÔN TẬP SINH LỚP 6 Chƣơng II. RỄ Câu 1. Theo em giai đoạn nào cây cần nhiều nƣớc và muối khoáng? Câu 2. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trƣớc khi chúng ra hoa? Câu 3. Rễ có mấy miền? chức năng của mỗi miền? Chƣơng III. THÂN Câu 4. Có mấy loại thân? Đặc điểm của từng loại? Kể tên một số cây có loại thân đó? Câu 5. Có những loại thân biến dạng nào? Nêu đặc điểm của từng loại? Câu 6. Chú thích cấu tạo ngoài của thân, chú thích sơ đồ cắt ngang thân cây trƣởng thành.
  6. Câu 7. Làm thế nào có thể xác định đƣợc tuổi của cây gỗ? Chƣơng IV. LÁ Câu 8. Nêu khái niệm về quang hợp? Hãy viết phƣơng trình quang hợp và phƣơng trình hô hấp. Câu 9. Nêu những điều kiện bên ngoài ảnh hƣởng đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp? Câu 10. Mô tả thí nghiệm chứng minh cây cần khí cacbonic để chế tạo tinh bột? Qua thí nghiệm em rút ra đƣợc kết luận gì? Câu 11. Vì sao phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng? Chƣơng IV. SINH SẢN SINH DƢỠNG Câu 12. Sinh sản sinh dƣỡng tự nhiên là gì? Có những hình thức sinh sản sinh dƣỡng tự nhiên nào? ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 NĂM HỌC 2016 - 2017 CHƢƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở Bài 11: Trang trí nhà ở bằng một số đồ vật Bài 12: Trang trí nhà ở bằng một số cây cảnh và hoa CÂU HỎI Câu 1: Rèm cửa, mành, gƣơng có công dụng gì và cách trang trí trong nhà nhƣ thế nào? Câu 2: Nếu ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở? Câu 3: Em hãy kể tên một số loại hoa và cây cảnh thong dụng mà em biết? Nêu cách chăm sóc cây cảnh? Câu 4: Em hãy kể tên các loại hoa thƣờng dùng trong trang trí? Trong gia đình em thƣờng trang trí hoa ở những vị trí nào? Câu 5: Rèm cửa có công dụng nhƣ thế nào? Chọn vải may rèm cần chú ý những vấn đề gì? Cần chọn màu sắc và chất liệu vải nhƣ thế nào Duyệt chương trình : Ban giám hiệu Tổ trƣởng chuyên môn Trần Thụy Phƣơng Nguyễn Thị Thanh Hằng