Đề cương ôn tập các dạng toán cơ bản chương II môn Số học Lớp 6

doc 10 trang thungat 6980
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập các dạng toán cơ bản chương II môn Số học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_cac_dang_toan_co_ban_chuong_ii_mon_so_hoc_lo.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập các dạng toán cơ bản chương II môn Số học Lớp 6

  1. Số học 6 Chương 2: Số nguyên ÔN TẬP CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN CHƯƠNG II SỐ HỌC 6 Dạng 1: Củng cố khái niệm Z, N, thứ tự trong Z. Phương pháp giải: Sử dụng kiến thức +) Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. +) Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương. Bài tập áp dụng: Bài tập 1: Cho tập hợp M = { 0; -10; -8; 4; 2} a) Viết tập hợp N gồm các phần tử là số đối của các phần tử thuộc tập M. b) Viết tập hợp P gồm các phần tử của M và N Bài tập 2: Trong các câu sau câu nào đúng? câu nào sai? a) Mọi số tự nhiên đều là số nguyên. b) Mọi số nguyên đều là số tự nhiên. c) Có những số nguyên đồng thời là số tự nhiên. d) Có những số nguyên không là số tự nhiên. e) Số đối của 0 là 0, số đối của a là (–a). g) Khi biểu diễn các số (-5) và (-3) trên trục số thì điểm (-3) ở bên trái điểm (-5). h) Có những số không là số tự nhiên cũng không là số nguyên. Bài tập 3: Trong các câu sau câu nào đúng? câu nào sai? a) Bất kỳ số nguyên dương nào xũng lớn hơn số nguyên ân. b) Bất kỳ số tự nhiên nào cũng lớn hơn số nguyên âm. c) Bất kỳ số nguyên dương nào cũng lớn hơn số tự nhiên. d) Bất kỳ số tự nhiên nào cũng lớn hơn số nguyên dương. e) Bất kỳ số nguyên âm nào cũng nhỏ hơn 0. Bài tập 4: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần 2, 0, -1, -5, -17, 8 b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần -103, -2004, 15, 9, -5, 2004 Bài tập 5: Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng? a) -3 -5 c) -12 > -11 d) |9| = 9 e) |-2004| < 2004 f) |-16| < |-15| Dạng 2: So sánh hai số nguyên
  2. Số học 6 Chương 2: Số nguyên Phương pháp giải Cách 1: Biểu diễn các số nguyên cần so sánh trên trục số; Giá trị các số nguyên tăng dần từ trái sang phải. Cách 2: Căn cứ vào các nhận xét sau: Số nguyên dương lớn hơn 0; Số nguyên âm nhỏ hơn 0; Số nguyên dương lớn hơn số nguyên âm; Trong hai số nguyên dương, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số ấy lớn hơn; Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì số ấy lớn hơn. Kiến thức về giá trị tuyệt đối - Giá trị tuyệt đối của một số tự nhiên là chính nó; - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó; - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là một số tự nhiên; - Hai số nguyên đối nhau có cùng một giá trị tuyệt đối. Bài tập 1: a) Tìm: 5 ; 12 ;10 ; 15 ; 8 ; 22 b) Tìm: 7 ; 15 ;0 ; 1 ; 188 ; 22 Bài tập 2: Điền dấu >; <; = vào dấu 1) - 5 . 1 2) - 3 . 2 3) - 4 . -7 4) - 2 . -3 5) 5 . -1 6) 7 . -8 7) 3 . 5 8) - 2 . 0 9) 10 . -10 10) 8 . -7 11) 4 . -3 12) -5 . 6 13) 3 . 4 14) 3 . 4 15) 9 . 2 16) 11 . 11 17) 2 . 1 18) 0 . 4 19) 8 . 8 20) 5 . 3 21) 1 . 0 22) 4 . 5 23) 7 . 6 24) 2 . 1 25) 3 . 3 26) 9 . 0 27) 7 . 7 Dạng 3: Cộng hai số nguyên cùng dấu. Phương pháp giải: Áp dụng quy tắc
  3. Số học 6 Chương 2: Số nguyên +) Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0 +) Cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-“ trước kết quả. Bài tập1: Thực hiện phép tính 1) (-5) + (-4) 2) (-8) + (-2) = = = = 3) (+3) + (+4) 4) (-2) + (-2) = = = = 5) (-1) + (-4) 6) (+6) + (+2) = = = = 7) (-12) + (-14) 8) (-19) + (-20) = = = = 9) 5 + 4 10) (-13) + (-7) = = = = 11) (+11) + (-11) 12) (-17) + (-3) = = = = Bài tập2: Điền dấu >; <; = vào dấu 1) (-2) + (-5) . 7 2) 3 . (-1) + (-2) 3) (-1) + (-6) . (-8) 4) (-11) . (-9) + (-2) 4) (-3) + (-4) . 8 5) 3 . (-1) + (-2) 6) (-14) + (-6) . (-19) 7) (-21) . (-15) + (-6) Dạng 4: Cộng hai số nguyên khác dấu. Phương pháp giải: Áp dụng quy tắc +) Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
  4. Số học 6 Chương 2: Số nguyên +) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Bài tập1: Thực hiện phép tính 1) 5 + (-4) 2) (-8) + 2 3) 8 + (-2) = = = = = = 4) 11 + (-3) 5) (-11) + 2 6) (-7) + 3 = = = = = = 7) (-5) + 5 8) 11 + (-12) 9) (-18) + 20 = = = = = = 10) (15) + (-12) 11) (-17) + 17 12) 16 + (-2) = = = = = = 13) (30) + (-14) 14) (-19) + 20 15) (-18) + 15 = = = = = = 16) (10) + (-6) 17) (-28) + 14 18) 15+ (-30) = = = = = = 19) (15) + (-4) 20) (-21) + 11 21) 8 + (-22) = = = = = = 22) (-15) + 4 23) (-3) + 2 24) 17 + (-14) = = = = = = Dạng 5: Trừ hai số nguyên. Phương pháp giải: Áp dụng quy tắc +) Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. +) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b. Bài tập1: Thực hiện phép tính
  5. Số học 6 Chương 2: Số nguyên 1) (-5) - (-4) 2) (-8) - 2 3) 8 - (-2) = = = = = = = = = 4) 11 - (-3) 5) (-11) - 2 6) (-7) - 3 = = = = = = = = = 7) (-5) - 5 8) 11 - (-12) 9) (-18) - 20 = = = = = = = = = 10) 15 - (-12) 11) (-17) - 17 12) 16 - (-2) = = = = = = = = = 13) 30 - (-14) 14) (-19) - 20 15) (-18) - 15 = = = = = = = = = 16) 10 - (-6) 17) (-28) - 14 18) 15 - (-30) = = = = = = = = = 19) 15 - (-4) 20) (-21) - 11 21) 8 - (-22) = = = = = = = = = 22) (-15) - 4 23) (-3) - 2 24) 17 - (-14) = = = = = = = = =
  6. Số học 6 Chương 2: Số nguyên ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II SỐ HỌC 6 Bài 1: Tính hợp lí Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính 1) (-37) + 14 + 26 + 37 1) -7264 + (1543 + 7264) 2) (-24) + 6 + 10 + 24 2) (144 – 97) – 144 3) 15 + 23 + (-25) + (-23) 3) (-145) – (18 – 145) 4) 60 + 33 + (-50) + (-33) 4) 111 + (-11 + 27) 5) (-16) + (-209) + (-14) + 209 5) (27 + 514) – (486 – 73) 6) (-12) + (-13) + 36 + (-11) 6) (36 + 79) + (145 – 79 – 36) 7) -16 + 24 + 16 – 34 7) 10 – [12 – (- 9 - 1)] 9) 25 + 37 – 48 – 25 – 37 8) (38 – 29 + 43) – (43 + 38) 10) 2575 + 37 – 2576 – 29 9) 271 – [(-43) + 271 – (-17)] 11) 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17 10) -144 – [29 – (+144) – (+144)] Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết: Bài 4: Tính tổng 1) -20 < x < 21 1) 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20) 2) -18 ≤ x ≤ 17 2) 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100 3) -27 < x ≤ 27 3) 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50 4) │x│≤ 3 4) – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99 5) │-x│< 5 5) 1 + 2 – 3 – 4 + + 97 + 98 – 99 - 100 Bài 5: Tính giá trị của biểu thức Bài 6: Tìm x 1) x + 8 – x – 22 với x = 2010 1) -16 + 23 + x = - 16 2) - x – a + 12 + a với x = - 98; a = 99 2) 2x – 35 = 15 3) 3x + 17 = 12 4) │x - 1│= 0 5) -13 .│x│ = -26 Bài 7: Tính hợp lí Bài 8: Tính 1) 35. 18 – 5. 7. 28 1) (-6 – 2). (-6 + 2) 2) 45 – 5. (12 + 9) 2) (7. 3 – 3) : (-6) 3) 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5) 3) (-5 + 9) . (-4) 4) 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13) 4) 72 : (-6. 2 + 4) 5) 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31 5) -3. 7 – 4. (-5) + 1 6) (-12).47 + (-12). 52 + (-12) 6) 18 – 10 : (+2) – 7 7) 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28) 7) 15 : (-5).(-3) – 8 8) -48 + 48. (-78) + 48.(-21) 8) (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7) Bài 9: So sánh Bài 10: Tính giá trị của biểu thức 1) (-99). 98 . (-97) với 0 1) (-25). ( -3). x với x = 4 2) (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0 2) (-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25 3) (-245)(-47)(-199) với 123.(+315) 4) 2987. (-1974). (+243). 0 với 0 5) (-12).(-45) : (-27) với │-1│ Bài 11: Tìm x: Bài 12: Tìm x
  7. Số học 6 Chương 2: Số nguyên 1) (2x – 5) + 17 = 6 1) x.(x + 7) = 0 2) 10 – 2(4 – 3x) = -4 2) (x + 12).(x-3) = 0 3) - 12 + 3(-x + 7) = -18 3) (-x + 5).(3 – x ) = 0 4) 24 : (3x – 2) = -3 4) x.(2 + x).( 7 – x) = 0 ( HSK-G) 5) (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0 ( HSK-G) Bài 13: Tìm Bài 14: Tìm x biết 1) Ư(10) và B(10) 1) 8  x và x > 0 2) Ư(-24) và B(-24) 2) 12  x và x < 0 3) ƯC(12; 18) 3) -8  x và 12  x 4) ƯC(-15; +20) 4) x  4 ; x  (-6) và -20 < x < -10 Bài 15: Tìm a biết Bài 16: Sắp xếp theo thứ tự 1) a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9 * tăng dần 2) 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4 a/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1 b/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│ * giảm dần c/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12) d/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8 Bài 17: Tìm số nguyên n sao cho n + 2 chia hết cho n – 3 MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO. ĐỀ 1: I- TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Tính: (–52) + 70 kết quả là: A.18 B. (–18) C. (–122) D. 122 Câu 2. Tính: –36 – 12 kết quả là: A. 24 B. 48 C. (–24) D. (–48) Câu 3. Tính: (–8).(–25) kết quả là: A. 33 B. (–33) C. 200 D. (–200) Câu 4. Tập các ước của -8 là : A. {-1; -2; -4; -8} B. {1; 2; 4; 8} C. {1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8} D. {1; 2; 4; 8; 0; -1; -2; -4; -8} Câu 5. kết luận nào sau đây là đúng Kí hiệu Z+, Z- thứ tự là tập hợp các số nguyên dương, nguyên âm với x Z khi đó A. x N x Z+ B. x Z+ x N C. x Z+ x Z- D. x Z+ x N
  8. Số học 6 Chương 2: Số nguyên Câu 6. |x| = 3 thì giá trị của x là: A. 3 B. 3 hoặc -3 C. -3 D. Không có giá trị nào. Câu 7. Nếu x.y y C. x, y khác dấu. D. x b C. a, b khác dấu. D. a < b Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau: Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “- ” thì ta phải tất cả số hạng trong dấu ngoặc, dấu thành dấu và dấu thành dấu II- TỰ LUẬN : Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể) a) 25.(–8).4.(–3) b) 4.(–5)2 + 2.(–5) – 20 c) 35.(14 –10) – 14.(35 –10) Bài 2: (2 điểm) Tìm x Z , biết: a) 9 – (12 – x) = 11 b) x 5 8
  9. Số học 6 Chương 2: Số nguyên Bài 3: (1 điểm) Tìm số nguyên x sao cho 2x – 1 là bội của x + 5 ĐỀ 3 I. Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau: 1) – [7 + 8 - 9]= A. -7 – 8 + 9 B. -7 – 8 – 9 C. 7 – 8 + 9 D. 7 – 8 – 9 2) Tổng các số nguyên x sao cho -5 < x < 4 là: A. 0 B. -5 C. -4 D. -9 3) Giá trị của (-2)3 là: A. 8 B. -8 C. 6 D. -6 4) -54 – 18 = A. 36 B. -36 C. 72 D. -72 5) A. -(-2) = - 2 B. – (– 2) = 2 C. |– 2| = – 2 D. – | – 2| = 2 II. Tự luận Bài 1:Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần: -11 ; 12 ; -10 ; |-9| ; 23 ; 0; 150; 10 Bài 2): Tính hợp lý (nếu có thể): a) 15 + 23 + (-25) + (-23) c) b) -23 . 63 + 23 . 21 – 58 . 23 d) Bài 3): Tìm số nguyên x biết: a) 3x + 27 = 9 b) 2x2 – 1 = 49 c) d) x 10 3 Bài 4 Cho biểu thức: A = (-a - b + c) – (-a – b – c) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2 Bài 5): Tìm tất cả các số nguyên a biết: (6a +1)  ( 3a -1) ĐỀ 4 I. Trắc nghiệm:) Bài 1. Khoanh tròn ký tự đầu câu em cho là đúng nhất trong các câu từ 1 – 4 sau : 1. Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 - 4) - (12 + 3) ta được: A. 95 - 4 - 12 + 3 B. 94 - 4 + 12 + 3 C. 95 - 4- 12 - 3 D. 95 - 4 + 12 - 3 2. Trong tập hợp Z các ước của -12 là: A. {1, 3, 4, 6, 12} B. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12} C. {-1; -2; -3; -4; -6} D. {-2; -3; -4 ; -6; -12}
  10. Số học 6 Chương 2: Số nguyên 3. Giá trị x thoả mãn x + 4 = -12 là: A. 8 B. -8 C. -16 D. 16 4. Số đối của (–18) là : A. 81 B. 18 C. (–18) D. (–81) Bài 2: Điền dấu ( ) thích hợp vào mỗi chỗ trống sau: a) 5 -9 b) -8 -3 c) -12 13 d) 25 25 Bài 3. Đánh dấu “X” vào ô thích hợp : Khẳng định Đúng Sai a) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương b) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương c) Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương d) Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất. II. Tự luận Bài 1. Sắp xếp lại các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn : (–43) ; (–100) ; (–15) ; 105 ; 0 ; (–1000) ; 1000 Bài 2. Thực hiện phép tính : (Tính nhanh nếu có thể) a) 210 + [46 + (–210) + (–26)] ; b) (-8)-[(-5) + 8]; c) 25.134 +( -25).34 d) e) Bài 3 Tìm các số nguyên x biết: a) x + (-35)= 18 b) -2x - (-17) = 15 c) 2x 11 7 Bài 4. Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và a . (b – 2) = 3 GVBM Nguyễn Thị Lụa