Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thanh Am

doc 5 trang thungat 2921
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thanh Am", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2017_2018_tr.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thanh Am

  1. PHÒNG GD – ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Toán 6 Năm học: 2017 – 2018 A. LÝ THUYẾT I. SỐ HỌC Ôn tập các kiến thức: Các phép tính trên tập hợp số tự nhiên, tính chất chia hết cho một tổng, dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số - ƯCLN, BCNN và cách tìm ƯCLN, BCNN - Quy tắc cộng số nguyên âm II. HÌNH HỌC 1. Đoạn thẳng AB là gì ? 2. Thế nào là một tia gốc O ? Thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau ? 3. Khi nào AM + MB = AB ? 4. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? B. BÀI TẬP I. SỐ HỌC CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN Dạng 1. Thực hiện phép tính 2 3 2 a)342 123 558 557 c) 3.4 64 : 2 e) 12 : 2 2. 5 11 5 b)15.64 15.43 15.7 d) 120 :[85 16 9 ] f) 480 : 23 55. 38 62 819 :817 Dạng 2. Tìm x a) x 5 18 23 c)21 2. x 7 19 e) 27 x 10 12 b) 4.x + 21 =57 :54 d) 52 – 5x = 27 f) 105 x ; 45 x và 10 < x < 20 Dạng 3. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 Bài 1. Dùng 3 trong 4 chữ số 3, 6, 9, 0, viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số sao cho số đó: a) Chia hết cho 9. b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. Bài 2. Điền chữ số thích hợp vào dấu * để: a) Số 3 mà  9. b) Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9. Dạng 4. Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN Bài 1. Tìm ƯCLN của: a) 16 và 24 b) 240 và 300 c) 24, 84 và 180 Bài 2. Tìm BCNN của: a) 60 và 280 b) 84 và 108 c) 24, 40 và 168
  2. Bài 3. Giáo viên chủ nhiệm muốn chia 128 vở, 48 bút chì và 192 nhãn vở thành một số phần thưởng như nhau để phát cho học sinh. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng. Mỗi phần thưởng có bao nhiêu vở, bút bi và nhãn vở ? Bài 4. Học sinh của một trường học khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường , cho biết số học sinh của trường đó nằm trong khoàng từ 1600 đến 2000 học sinh. Bài 5. Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều thừa 1 người. Biết số học sinh trong lớp đó khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6A CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN Bài 1. Thực hiện phép tính: a) 96 64 c) 45 30 e) 1075 29 1075 b) 29 11 d) 28 32 f) 13 135 49 13 49 Bài 2. Tìm x Z biết: a) x 78 56 b) x 25 18 c) 15 x 10 Bài 3: Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn: a) 4 x 5 b) 6 x 7 c) 5 x 7 II. HÌNH HỌC Bài 1. Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau: a) Điểm F nằm giữa 2 điểm nào? b) Viết tên các cặp tia trùng nhau gốc A c) Viết tên các đoạn thẳng có một đầu là điểm E. d) Viết tên các đường thẳng (các đường thẳng trùng nhau chỉ kể tên một lần) Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7 cm. a) Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng MN? c) Điểm M có phải là trung điểm MN không ? Vì sao? Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính OM ? c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 1cm. Chứng minh A là trung điểm của BC. Bài 4: Trên tia Ax vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 2cm, AC = 8cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng BC ? b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính BM ? c) Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax, trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD = 2cm. Chứng minh A là trung điểm của đoạn thẳng BD. * Bài toán thực tế
  3. Bài 1: Một cửa hàng có 6 hòm hàng với khối lượng 316kg, 327 kg, 336 kg, 338 kg, 349 kg, 351 kg. Cửa hàng đó đã bán 5 hòm, trong đó khối lượng hàng bán buổi sáng gấp 4 lần số lượng hàng bán buổi chiều. Hỏi hòm hàng còn lại là hòm nào ? Bài 2: Lấy một mảnh giấy cắt ra làm 4 mảnh nhỏ. Lấy một mảnh bất kì cắt ra làm 4 mảnh khác. Cứ thế tiếp tục nhiều lần. a) Hỏi khi ngừng cắt theo quy luật trên thì có thể được tất cả 60 mảnh giấy nhỏ không ? b) Phải cắt tất cả bao nhiêu mảnh giấy theo quy luật trên để được tất cả 52 mảnh giấy nhỏ ? Ban giám hiệu Tổ CM Nhóm CM (kí duyệt) (kí duyệt) Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Phạm Thị Hồng Ánh
  4. GỢI Ý BÀI TẬP TRONG ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN Dạng 1. Thực hiện phép tính a) 1580 b) 1500 c) 40 d) 2 e) 68 f) 106 Dạng 2. Tìm x a) x = 36 b) x = 26 c) x = 8 d) x = 2 e) x = 5 f) x = 15 Dạng 3. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 Bài 1: a) Các số chia hết cho 9 là: 360, 306, 630, 603, 369, 396, 639, 693, 936, 963 b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 390, 309, 930, 903, 960, 906, 690, 609 Bài 2: a) 11994 hoặc 71994 b) 7560 Dạng 4. Ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN Bài 1: a) 8 b) 60 c) 12 Bài 2: a) 840 b) 756 c) 840 Bài 3: Số phần thưởng lớn nhất là ƯCLN (128; 48; 192) Chia nhiều nhất được 16 phần thưởng, mỗi phần gồm 8 vở, 3 bút chì, 12 nhãn vở Bài 4: Số học sinh của trường là BC (3, 4, 7, 9) và 1600 suy ra điểm N nằm giữa 2 điểm còn lại b) MN = 3,5 cm c) Cách 1: so sánh 3 đoạn OM, ON, MN để suy ra M là trung điểm của ON Cách 2: + M nằm giữa O và N + So sánh ON và MN  M là trung điểm của ON Bài 3. Học sinh tự vẽ hình a) Chứng minh A nằm giữa điểm O và B ( giống câu a bài 1) Tính được AB = 4 cm b) Tính AM = 2cm sau đó tính được OM = 5cm c) A nằm giữa C và B ( vì C và B thuộc 2 tia đối nhau) (1) Tương tự có O nằm giữa C và A (C và A thuộc 2 tia đối nhau)  CA = CO + OA Thay số tính được CA  So sánh được CA và AB (2). Từ (1) và (2) => A là trung điểm của CB Bài 4. Làm tương tự bài 3
  5. * Bài toán thực tế: Bài 1. Tổng khối lượng hàng là 1 số chia cho 5 dư 2. Mà khối lượng hàng bán đi chia hết cho 5 nên số kg hàng còn lại là 1 số chia cho 5 dư 2. Đáp số: Hòm chứa 327 kg Bài 2: a) Khi cắt 1 mảnh giấy thành 4 mảnh nhỏ thì số mảnh tăng thêm 3. Tiếp tục cắt như vậy thì số mảnh tăng lên là 3k (k là số mảnh giấy đem cắt). Vậy tổng số mảnh giấy sẽ là 3k + 1 nên khi ngừng cắt theo quy luật thì không thể có tất cả 60 mảnh giấy nhỏ b) Cắt tất cả 17 mảnh giấy