Đề cương ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019

doc 19 trang thungat 7650
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019

  1. UBND HUYỆN TUY PHONG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ I MÔN : VẬT LÝ LỚP 8 NĂM HỌC : 2018 - 2019 I/ Lý thuyết: 1/ Chuyển động cơ học: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ học 2/ Vận tốc: - Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo vận tốc. - Vận dụng được công thức v = s t - Nêu được vận tốc trung bình là gì và cách xác định vận tốc trung bình 3/ Chuyển động đều - chuyển động không đều: - Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? - Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm vận tốc. 4/ Lực: - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là 1 đại lượng vectơ. - Hai lực cân bằng là gì? Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên 1 vật chuyển động. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. - Biểu diễn được lực bằng vectơ - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và làm giảm ma sát có hại. - Quán tính 5/ Áp suất: - Nêu được áp lực, áp suất và đơn vi đo áp suất là gì ? - Giải thích được trường hợp cần làm tăng hoặc giảm áp suất. - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng - Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng 1 độ cao. - Vận dụng được công thức p = F S - Vận dụng công thức p = d . h đối với áp suất trong lòng chất lỏng. 6/ Áp suất khí quyển: - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. 7/ Lực đẩy Acsimet: - Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Acsimet. - Vận dụng được công thức về lực đẩy Acsimet F = V.d II/ Bài tập: - Vận dụng được công thức v =s . t - Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
  2. - Biểu diễn được lực bằng vec - tơ. - Vận dụng được công thức p = F để giải các bài toán. S - Vận dụng công thức p = d . h đối với áp suất trong lòng chất lỏng. - Vận dụng công thức về lực đẩy Acsimet F A = d .V để giải các bài tập khi biết giá trị hai trong ba đại lượng. - HS khá, giỏi vận dụng công thức để tính đại lượng thứ 2,3.
  3. BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN: VẬT LÝ- LỚP : 8 Thời gian 45 phút NĂM HỌC: 2018 - 2019 *Phạm vi kiến thức : Từ tiết 1 đến tiết 14(sau khi học xong TH) *Cấu trúc đề kiểm tra : Kết hợp TN-TL(60%TN;40% TL) Tổng T.số Tỉ lệ thực dạy Trọng số Trọng số Tỉ lệ Nội dung số tiết củ a Chương bà i k.tra % Kiểm tiết LT LT VD LT VD LT VD tra Chuyển động 3 3 2.1 0.9 70.0 30.0 24.5 10.5 35 Lực 5 5 3.5 1.5 70.0 30.0 24.5 10.5 35 Áp suất - Bình thông nhau 4 4 2.8 1.2 70.0 30.0 21.0 9.0 30 8.4 3.6 210.0 90.0 70.0 30.0 100 Đúng Tổng 12 12 12 300 100 100 Đúng BẢNG TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ SỐ ĐIỂM, THỜI GIAN CHỦ ĐỀ KIỂM TRA HỌ C KỲ Ở CÁC CẤP ĐỘ Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra) Trọng số TỔNG TN TL Điểm Nội dung chủ đề Kiểm Lí Vận Lý Vận Lý Vận Lý Vận số thuyết dụng thuyết dụng thuyết dụng thuyết dụng tra 3.7 1.6 Số câu 2 1 1 Chuyển động 24.5 10.5 3.5 Số điểm 1.0 2.5 1.0 0.5 2.00 T.gian(phút) 4.0 10.0 4.0 2.0 8 Số câu 3.7 1.6 2 1 1 1 Lực 24.5 10.5 Số điểm 2.0 1.5 1.0 0.5 1.0 1.0 3.5 T.gian(phút) 10.0 9.0 4.0 2.0 6.0 7 Số câu 3.2 1.4 4 2 Áp suất - Bình thông nhau 21.0 9.0 Số điểm 2.0 1.0 2.0 1.0 3.0 T.gian(phút) 8.0 4.0 8.0 4.0 15 Tổng 70.00 30.00 Số câu 8 4 1 2 15 Đúng 100 Số điểm 5.0 5.0 4.0 2.0 1.0 3.0 10.0 Đúng 22 23 T.gian(phút) 16 8 21 45 Đúng Chú ý : Nhập tổng số câu hỏi của đề kiểm tra vào ô màu xanh đầu tiên Chỉ nhập số liệu vào ô màu trắng Trong bảng tính, nếu có chủ đề trống không kiểm tra thì đưa chuột chọn chủ đề đó,vào Format-chọn Row và chọn Hide để khi in ra bỏ bớt các ô không có chủ đề kiểm tra. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TUY PHONG
  4. MA TRẬN VẬT LÝ 8 – HKI : 2018-2019 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1/Nêu được: Khi vị trí 4/ Nêu được ví dụ về 7/Làm được các bài 8/ Giải được bài của vật so với vật mốc chuyển động cơ trong tập áp dụng công tập áp dụng công thay đổi theo thời gian thực tế . s s thì vật chuyển động so 5/Nêu được: Một vật thức v khi biết v tb t t với vật mốc. vừa có thể chuyển thức để trước hai trong ba đại 2/Nêu được:vận tốc cho động so với vật này, tính vận tốc trung Chuyển lượng và tìm đại biết mức độ nhanh hay vừa có thể đứng yên bình của vật chuyển động lượng còn lại. chậm của chuyển động so với vật khác. động không đều, và được xác định bằng 6/Nêu được: Chuyển trên từng quãng độ dài quãng đường đi động đều và c/động đường hay cả hành được trong một đơn vị không đều . trình chuyển động thời gian. 3/ Nêu được :vận tốc TB của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức s v tb t , Số câu C5-2 C1-1 C7-3 C8-15 4 câu hỏi Số điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2đ 3,5đ . 10/ Nêu được: Lực 14/ Nêu được: Lực là tác dụng lên một vật đại lượng véc tơ vì nó 9/ - Hai lực cân bằng là 19/Vận dụng được gì? có thể làm biến đổi có điểm đặt, có độ công thức F = Vd chuyển động của vật lớn, có phương và - Nhận biết được : để giải các bài tập Dưới tác dụng của hai đó hoặc làm nó bị chiều. khi biết giá trị của lực cân bằng một vật Lực biến dạng 15/Biết biểu diễn hai trong ba đại đang chuyển động sẽ 11/ Nêu được:Khi có véctơ lực bằng một lượng F, V, d và lực tác dụng, mọi vật chuyển động thẳng đều. mũi tên tìm giá trị của đại không thể thay đổi 16/ Nêu được:Ma sát lượng còn lại. tốc độ đột ngột vì có có lợi thì ta cần làm quán tính. tăng ma sát, ma sát có 12/Nêu được một số hại thì ta cần làm ví dụ về lực ma sát giảm ma sát, trượt, ma sát lăn, ma 17/Nêu được:Công sát nghỉ, thức lực đẩy Ác - si - 13/ Mô tả được hiện mét là FA = d.V, tượng về sự tồn tại trong đó, FA là lực của lực đẩy Ác-si- đẩy Ác-si-mét (N), d mét, là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3), V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). 18/ Giải thích được ít nhất một hiện tượng
  5. thường gặp trong thực tế liên quan đến quán tính Số câu C9 – 13 C10 - 4 C16 - 5 C 19 -14 5 câu hỏi C11- 6 Số điểm 1đ 1đ 0,5đ 1đ 3,5đ 22/ Nêu được Áp lực là lực ép có phương 25/Giải thích được 26/Vận dụng được vuông góc với mặt bị một trường hợp cần F ép. làm tăng hoặc giảm p -Áp suất được tính áp suất. công thức S để 20/ Nêu được: Chất bằng độ lớn của áp giải các bài toán, lỏng gây áp suất tác lực trên một đơn vị dụng lên đáy bình, 27/ Vận dụng công diện tích bị ép. thành bình và mọi điểm thức p = dh để giải - Nêu được công thức của vật đặt trong trong thích được một số tính áp suất, đơn vị lòng chất lỏng hiện tượng đơn giản 23/Nêu được:Trong liên quan đến áp Áp suất .21/Nêu được:Trong một chất lỏng đứng suất chất lỏng và bình thông nhau chứa yên, áp suất tại những giải được bài tập cùng một chất lỏng điểm trên cùng một tìm giá trị một đại đứng yên, các mặt mặt phẳng nằm lượng khi biết giá thoáng của chất lỏng ở ngang (có cùng độ trị của hai đại lượng các nhánh khác nhau sâu h) có độ lớn như kia. đều cùng ở một độ cao nhau. 24//Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. Số câu C22 - 11, C21- 12, C20 - 7 C25- 9 C27-10 6 câu hỏi C23 - 8 Số điểm 1đ 1đ 0,5đ 0,5đ 3đ TS câu 4câu 5câu 3câu 1 câu 2 câu 15 câu hỏi TS điểm 2,5đ 2,5đ 1,5đ 0,5đ 10đ 3đ Tổng 2,5đ 2,5đ 1,5đ 3,5đ 10đ
  6. Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Tuy Phong Đề Kiểm Tra Học Kì I Năm Học : 2018 - 2019. Trường THCS : Môn: Vật Lý – Lớp 8 (Phần Trắc Nghiệm) Họ và tên: Thời Gian : 20 Phút ( Không kể thời gian phát đề ) Lớp : Lưu ý: Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy này. Số báo danh: Điểm Lời phê của giáo viên Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2 ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM: ( 6 ĐIỂM) Hãy chọn đáp án em cho là đúng rồi điền vào những câu tương ứng trong bảng dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1: Ô tô đang chạy trên đường sẽ chuyển động hoặc đứng yên so với vật mốc trong trường hợp nào dưới đây là đúng? A. Đứng yên so với người lái xe. B. Đứng yên so với cột điện bên đường. C. Chuyển động so với người lái xe. D. Chuyển động so với hành khách ngồi trên xe . Câu 2: Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé đi lại trên tàu. Các cây cối ven đường và tàu được xem là chuyển động so với vật nào? A. Người lái tàu. C. Người soát vé. B. Đầu tàu. D. Đường ray. Câu 3: Một người đi bộ với vận tốc không đổi là v = 4,4 km/h . Hỏi khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu km, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là t = 15 phút? A. S = 4.4 km B. S = 1,5 km C. S = 1,1 km D. S = 15 km Câu 4: Khi chỉ có lực tác dụng lên vật nếu vật không bị biến dạng thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Vận tốc không thay đổi. B. Vận tốc giảm dần . C. Vận tốc tăng dần. D. Vận tốc thay đổi. Câu 5: Có thể giảm lực ma sát bằng cách : A. Giảm độ nhám giữa các mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc. Câu 6: Đặt một con búp bê đứng yên trên xe lăn rồi bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? A. Ngã sang trái. B. Ngã sang phải C. Ngã ra phía sau. D.Ngã về phía trước. Câu 7: Khi nói về áp suất của chất lỏng. Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu phát biểu sau :
  7. A.Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình. B.Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở thành bình. C.Chất lỏng chỉ gây ra áp suất lên vật nằm trong lòng nó. D.Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương, lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Câu 8: Trong một bình đựng chất lỏng có hai điểm A và B, áp suất tại A gấp 4 lần áp suất tại B: A. Độ sâu của điểm B gấp 4 lần độ sâu của điểm A. B. Độ sâu của điểm A gấp 4 lần độ sâu của điểm B. C. Độ sâu của điểm A và B chênh lệch 4 đơn vị chiều dài. D. Hai điểm A và B có độ cao ngang nhau. Câu 9: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất? A. Chất hàng lên xe ô tô. B. Tăng lực kéo của đầu máy khi đoàn tàu chuyển động. C. Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc để giảm diện tích bị ép. D. Giảm độ nhám ở mặt tiếp xúc giữa hai vật trượt lên nhau. Câu 10: Một bể chứa dầu cao h = 12m đang chứa đầy dầu. Hỏi áp suất của dầu tại một điểm cách đáy bể 8m là bao nhiêu ? ( Biết trọng lượng riêng của dầu là d = 8000N/m3 ) A. P = 32000 Pa B. P = 64000 Pa C. P = 96000 Pa D. P = 48000 Pa Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp lực của người tác dụng lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống. C. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. D. Người đứng một chân. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bình thông nhau ? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau. B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau. C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng độ cao. Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Tuy Phong Đề Kiểm Tra Học Kì I Năm Học : 2018 - 2019. Trường THCS : Môn: Vật Lý – Lớp 8 (Phần Trắc Nghiệm)
  8. Họ và tên: Thời Gian : 20 Phút ( Không kể thời gian phát đề ) Lớp : Lưu ý: Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy này. Số báo danh: Điểm Lời phê của giáo viên Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2 ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM: ( 6 ĐIỂM) Hãy chọn đáp án em cho là đúng rồi điền vào những câu tương ứng trong bảng dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1: Ô tô đang chạy trên đường sẽ chuyển động hoặc đứng yên so với vật mốc trong trường hợp nào dưới đây là đúng? A. Đứng yên so với cột điện bên đường. B. Chuyển động so với người lái xe. C. Chuyển động so với hành khách ngồi trên xe . D. Đứng yên so với người lái xe. Câu 2: Một người đi bộ với vận tốc không đổi là v = 4,4 km/h . Hỏi khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu km, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là t = 15 phút? A. S = 1,1 km B. S = 15 km C. S = 4, 4 km D. S = 1,5 km Câu 3: Có thể giảm lực ma sát bằng cách : A. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Giảm độ nhám giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc. Câu 4: Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé đi lại trên tàu. Các cây cối ven đường và tàu được xem là chuyển động so với vật nào? A. Người soát vé C. Người lái tàu. B. Đầu tàu. D. Đường ray. Câu 5: Đặt một con búp bê đứng yên trên xe lăn rồi bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? A. Ngã sang trái. B. Ngã ra phía sau. C. Ngã sang phải D.Ngã về phía trước. Câu 6: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp lực của người tác dụng lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống. C. Người đứng một chân. D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
  9. Câu 7: Khi nói về áp suất của chất lỏng. Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu phát biểu sau : A.Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương, lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. B.Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình. C.Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở thành bình. D.Chất lỏng chỉ gây ra áp suất lên vật nằm trong lòng nó. Câu 8: Khi chỉ có lực tác dụng lên vật nếu vật không bị biến dạng thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Vận tốc không thay đổi. B. Vận tốc thay đổi. C. Vận tốc giảm dần . D. Vận tốc tăng dần. Câu 9: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất? A. Chất hàng lên xe ô tô. B. Tăng lực kéo của đầu máy khi đoàn tàu chuyển động. C. Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc để giảm diện tích bị ép. D. Giảm độ nhám ở mặt tiếp xúc giữa hai vật trượt lên nhau. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bình thông nhau ? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau. B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau. C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng độ cao. Câu 11: Trong một bình đựng chất lỏng có hai điểm A và B, áp suất tại B gấp 4 lần áp suất tại A A. Độ sâu của điểm B gấp 4 lần độ sâu của điểm A. B. Độ sâu của điểm A gấp 4 lần độ sâu của điểm B. C. Độ sâu của điểm A và B chênh lệch 4 đơn vị chiều dài. D. Hai điểm A và B có độ cao ngang nhau. Câu 12: Một bể chứa nước cao h = 12m đang chứa đầy nước. Hỏi áp suất của nước tại một điểm cách đáy bể 8m là bao nhiêu ? ( Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3 ) A. P = 40000 Pa B. P = 80000 Pa C. P = 120000 Pa D. P = 96000 Pa Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Tuy Phong Đề Kiểm Tra Học Kì I Năm Học : 2018 - 2019.
  10. Trường THCS : Môn: Vật Lý – Lớp 8 (Phần Trắc Nghiệm) Họ và tên: Thời Gian : 20 Phút ( Không kể thời gian phát đề ) Lớp : Lưu ý: Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy này. Số báo danh: Điểm Lời phê của giáo viên Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2 ĐỀ 3 I. TRẮC NGHIỆM: ( 6 ĐIỂM) Hãy chọn đáp án em cho là đúng rồi điền vào những câu tương ứng trong bảng dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1: Khi chỉ có lực tác dụng lên vật nếu vật không bị biến dạng thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Vận tốc thay đổi. B. Vận tốc không thay đổi. C. Vận tốc giảm dần . D. Vận tốc tăng dần. Câu 2: Khi nói về áp suất của chất lỏng. Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu phát biểu sau : A.Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình. B.Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương, lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. C.Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở thành bình. D.Chất lỏng chỉ gây ra áp suất lên vật nằm trong lòng nó. Câu 3: Một bể chứa dầu cao 12m đang chứa đầy dầu. Hỏi áp suất của dầu tại một điểm cách đáy bể 8m là bao nhiêu ? ( Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3 ) A. P = 64000 Pa B. P = 96000 Pa C.P = 32000 Pa D. P = 48000 Pa Câu 4: Ô tô đang chạy trên đường sẽ chuyển động hoặc đứng yên so với vật mốc trong trường hợp nào dưới đây là đúng? A. Chuyển động so với người lái xe. B. Chuyển động so với hành khách ngồi trên xe C. Đứng yên so với người lái xe. D. Đứng yên so với cột điện bên đường. Câu 5: Một người đi bộ với vận tốc không đổi là v = 4,4 km/h . Hỏi khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu km, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là t = 15 phút? A. S = 4.4 km B. S = 1,5 km C. S = 1,1 km D. S = 15 km Câu 6: Trong một bình đựng chất lỏng có hai điểm A và B, áp suất tại A gấp 4 lần áp suất tại B: A. Độ sâu của điểm B gấp 4 lần độ sâu của điểm A. B. Độ sâu của điểm A gấp 4 lần độ sâu của điểm B. C. Độ sâu của điểm A và B chênh lệch 4 đơn vị chiều dài. D. Hai điểm A và B có độ cao ngang nhau.
  11. Câu 7: Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé đi lại trên tàu. Các cây cối ven đường và tàu được xem là chuyển động so với vật nào? A. Người lái tàu. C. Đầu tàu B. Người soát vé. D. Đường ray. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bình thông nhau ? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau. B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau. C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng độ cao. Câu 9: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất? A. Chất hàng lên xe ô tô. B. Tăng lực kéo của đầu máy khi đoàn tàu chuyển động. C. Giảm độ nhám ở mặt tiếp xúc giữa hai vật trượt lên nhau. D. Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc để giảm diện tích bị ép. Câu 10: Có thể giảm lực ma sát bằng cách : A. Giảm độ nhám giữa các mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc. Câu 11: Đặt một con búp bê đứng yên trên xe lăn rồi bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? A. Ngã sang trái. B. Ngã sang phải C. Ngã ra phía sau. D.Ngã về phía trước. Câu 12: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp lực của người tác dụng lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống. C. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. D. Người đứng một chân.
  12. Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Tuy Phong Đề Kiểm Tra Học Kì I Năm Học : 2018 - 2019. Trường THCS : Môn: Vật Lý – Lớp 8 (Phần Trắc Nghiệm) Họ và tên: Thời Gian : 20 Phút ( Không kể thời gian phát đề ) Lớp : Lưu ý: Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy này. Số báo danh: Điểm Lời phê của giáo viên Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2 ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM: ( 6 ĐIỂM) Hãy chọn đáp án em cho là đúng rồi điền vào những câu tương ứng trong bảng dưới đây: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bình thông nhau ? A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau. B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở hai nhánh có thể khác nhau. C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp suất chất lỏng. D. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng độ cao. Câu 2: Một bể chứa nước cao h = 12m đang chứa đầy nước. Hỏi áp suất của nước tại một điểm cách đáy bể 8m là bao nhiêu ? ( Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3 ) A. P = 120000 Pa B. P = 80000 Pa C. P = 40000 Pa D. P = 96000 Pa Câu 3: Ô tô đang chạy trên đường sẽ chuyển động hoặc đứng yên so với vật mốc trong trường hợp nào dưới đây là đúng? A. Đứng yên so với cột điện bên đường. B. Chuyển động so với người lái xe. C. Đứng yên so với người lái xe D. Chuyển động so với hành khách ngồi trên xe . Câu 4: Một đoàn tàu hỏa đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé đi lại trên tàu. Các cây cối ven đường và tàu được xem là chuyển động so với vật nào? A. Người lái tàu. C. Đường ray. B. Đầu tàu. D. Người soát vé. Câu 5: Có thể giảm lực ma sát bằng cách : A. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc. D. Giảm độ nhám giữa các mặt tiếp xúc. Câu 6: Một người đi bộ với vận tốc không đổi là v = 4,4 km/h . Hỏi khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu km, biết thời gian cần để người đó đi từ nhà đến nơi làm việc là t = 15 phút? A. S = 4.4 km B. S = 1,5 km C. S = 1,1 km D. S = 15 km
  13. Câu 7: Khi chỉ có lực tác dụng lên vật nếu vật không bị biến dạng thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Vận tốc thay đổi. B. Vận tốc không thay đổi. C. Vận tốc giảm dần . D. Vận tốc tăng dần. Câu 8: Trong một bình đựng chất lỏng có hai điểm A và B, áp suất tại B gấp 4 lần áp suất tại A: A. Độ sâu của điểm A gấp 4 lần độ sâu của điểm B. B. Độ sâu của điểm B gấp 4 lần độ sâu của điểm A. C. Độ sâu của điểm A và B chênh lệch 4 đơn vị chiều dài. D. Hai điểm A và B có độ cao ngang nhau. Câu 9: Đặt một con búp bê đứng yên trên xe lăn rồi bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi búp bê sẽ ngã về phía nào? A. Ngã sang trái. B. Ngã sang phải C.Ngã về phía trước. D. Ngã ra phía sau. Câu 10: Khi nói về áp suất của chất lỏng. Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu phát biểu sau : A.Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình. B.Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở thành bình. C.Chất lỏng chỉ gây ra áp suất lên vật nằm trong lòng nó. D.Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương, lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. Câu 11: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào liên quan đến mục đích làm tăng hay giảm áp suất? A. Chất hàng lên xe ô tô. B. Tăng lực kéo của đầu máy khi đoàn tàu chuyển động. C. Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc để giảm diện tích bị ép. D. Giảm độ nhám ở mặt tiếp xúc giữa hai vật trượt lên nhau. Câu 12: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp lực của người tác dụng lên mặt sàn là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập người xuống. C. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. D. Người đứng một chân.
  14. Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Tuy Phong Đề Kiểm Tra Học Kì I Năm Học : 2018 - 2019. Trường THCS : Môn: Vật Lý – Lớp 8 (Phần Tự Luận) Họ và tên: Thời Gian : 25 Phút ( Không kể thời gian phát đề ) Lớp : Lưu ý: Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy này. Số báo danh: Điểm Lời phê của giáo viên Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2 ĐỀ 1 II.Tự luận: (4 điểm) Câu 13: ( 1điểm) Thế nào là hai lực cân bằng ? Câu 14: (1điểm) Một miếng nhôm có thể tích là V = 4dm 3. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng nhôm khi nó được nhúng chìm trong nước? ( Biết trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3) Câu 15: ( 2 điểm) Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài S 1 = 3km với vận tốc v 1 = 2m/s, đoạn đường sau dài S2= 1,95 km người đó đi hết thời gian t 2 = 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường? BÀI LÀM
  15. Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Tuy Phong Đề Kiểm Tra Học Kì I Năm Học : 2018 - 2019. Trường THCS : Môn: Vật Lý – Lớp 8 (Phần Tự Luận) Họ và tên: Thời Gian : 25 Phút ( Không kể thời gian phát đề ) Lớp : Lưu ý: Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy này. Số báo danh: Điểm Lời phê của giáo viên Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2 ĐỀ 2 II.Tự luận: (4 điểm) Câu 13: ( 1điểm) Thế nào là hai lực cân bằng ? Câu 14: (1điểm) Một miếng sắt có thể tích là v = 2dm 3. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong dầu? ( Biết trọng lượng riêng của dầu là d = 8000N/m3) Câu 15: ( 2 điểm) Một người đi bộ đi đều trên đoạn đường đầu dài S 1 = 3km với vận tốc v 1 = 3m/s, đoạn đường sau dài S2= 2,6 km người đó đi hết thời gian t 2 = 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường ? BÀI LÀM
  16. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TUY PHONG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÝ 8 – HKI – NĂM HỌC : 2018- 2019 A.Trắc nghiệm: ( 6đ) Mỗi câu đúng : ( 0,5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐỀ 1 A C C D A C D B C A C D ĐỀ 2 D A C A B D A B C D A A ĐỀ 3 A B C C C B B D D A C C ĐỀ 4 D C C D D C A B D D C C B. Tự luận: ( 4đ) ĐỀ 1 Câu 13: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. ( 1đ) Câu 14: V= 4dm3 = 0,004m3 Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng nhôm là: 3 d = 10.000N/m FA = d . V = 10000 . 0,004 = 40 (N) FA= ? Viết công thức và tính đúng FA ( 1đ) Câu 15: s1 = 3 km = 3000m v1 = 2m/s Thời gian người đó đi đoạn đường đầu: s1 3000 s2= 1,95 km = 1950m t1 = = 1500 (s) v1 2 t2 = 0,5h = 1800s Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường: s1 s2 3000 1950 4950 - vTb = ? vtb= = = 1,5 (m/s) t1 t2 1500 1800 3300 - Viết công thức và tính đúng t1 ( 1đ) -Viết công thức và tính đúng vTb (1đ)
  17. ĐỀ 2 Câu 13: Như đề 1 Câu 14: V= 2dm3 = 0,002m3 Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt là: 3 d = 8.000N/m FA= d . V = 8000 . 0,002 = 16 (N) FA= ? Viết công thức và tính đúng FA ( 1đ) Câu 15: s1 = 3 km = 3000m v1 = 3m/s Thời gian người đó đi đoạn đường đầu: s1 3000 s2= 2,6 km = 2600m t1 = = 1000 (s) v1 3 t2 = 0,5h = 1800s Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường: s1 s2 3000 2600 5600 - vTb = ? vtb= = = 2 (m/s) t1 t2 1000 1800 2800 - Viết công thức và tính đúng t1 ( 1đ) -Viết công thức và tính đúng vTb (1đ)