Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I

docx 8 trang thungat 6140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_toan_lop_6_hoc_ky_i.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Toán Lớp 6 - Học kỳ I

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK1 TOÁN 6 I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Cho tập hợp M = {6; 7; 8; 9}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {6} M B. 5 M C. M {7,8} D. {6; 8; 9} M. Câu 2: Viết tập hợp {x∈N/ 4≤x<20}. Ta được: A. {5;6;7; ;20} B. {4;5;6;7; ;19} C. {4,5,6, ,19} D. {3;4;5;6;7; ;20} Câu 3: Tập hợp D= {4;6;8; ;82} có bao nhiêu phần tử? A. 39 B. 79 c. 78 d. 40 Câu 4: Viết tập hợp các số thự nhiên chẵn nhỏ hơn 10. Ta có: A. {2;4;6;8} B. {1;3;5;7;9} C. {0;2;4;6;8} D. {2;4;6;8;10} Câu 5: Cho tập hợp A 3;7 cách viết nào sau đây là đúng : A. 3  A ; B. 3 A ; C. 7 A ; D.A  7 . Câu 6: Số phần tử của tập hợp: B = {x N* | x < 4 } là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 7: Tập hợp các ước của 8 là: A. 1;2;4;8 B. 2;4 C. 2;4;8 D. 1;8 Câu 8: Ước chung lớn nhất của 25 và 50 là: A. 100 B. 25 C. 5 D. 50 Câu 9: Kết quả của phép tính 4 7 : 43 là: A. 14 B. 410 C. 47 D. 44 Câu 10: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A) AI + IB = AB B) IA = IB =AB C) IA = IB D) Tất cả đều đúng 2 Câu 11:Số tự nhiên chia hết cho 2 và 5 có chữ số tận cùng là: A. 5 B. 2 và 5 C. 0 D. 2 Câu 12:Khẳng định nào sau đây là sai: A. Tổng hai số nguyên âm là số nguyên âm B. Hiệu hai số nguyên âm là số nguyên âm C. Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số D. Trong hai số nguyên âm số nào có giá trị đối của nó. tuyệt đối nhỏ hơn thì số đó lớn hơn. Câu 13:: Kết quả nào sau đây không bằng 64 A. 82 B. 26 C. 43 D. 28 Câu 14: Kết quả của phép tính 16 14 ? A. 30 B. -30 C. 2 D. -2 Câu 15: Kết quả của phép tính (-476) – 53 = ? Câu 16: Caùch tính ñuùng: A. 43 . 44 = 412 B. 43 . 44 = 1612 C. 43 . 44 = 47 D. 43 . 44 = 87 Câu 17: Xét xem trên tập hợp N, trong các số sau số nào là bội của 14. A. 48 B. 28 C. 36 D. 7 Câu 18: KÕt qu¶ phÐp tÝnh 34. 3 lµ : A.34 B. 33 C. 35 D. 64
  2. Câu 19: C¸ch viÕt nµo ®­îc gäi lµ ph©n tÝch 120 ra thõa sè nguyªn tè: A.120 = 2.3.4.5 B.120 = 1.8.15 C. 120 = 2.60 D.120 = 23.3.5 Câu 20: Ông Acsimet sinh năm -287 và mất năm -212. Hỏi ông bao nhiêu tuổi? A. -75 tuổi B. 499 tuổi C. 75 tuổi D.80 tuổi Câu 21: Ban ngày ốc sên bò lên cây cách mặt đất 5m. Ban đêm mệt quá bị tuột xuống 2m. Hỏi ốc sên cách mặt đất mấy mét? A. 5m B. 7m C. -3m D. 3m Câu 22:Phép toán 62 :4.3+2.52 có kết quả là: A.77 B.78 C.79 D.90 Câu 23: Tìm số tự nhiên x, biết: 4x +28= 23.24 A.x=128 B.x=24 C.x=25 D.x=26 Câu 24: Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 9? A. 114+18 B.117+17 C.117+18.36 D.114+27 Câu 25: Gọi M là tập hợp các số nguyên tố có một chữ số.Tập hợp M gồm có bao nhiêu phần tử? A. 2 phần tử B. 3 phần tử C. 4 phần tử D. 5 phần tử Câu 26:ƯCLN(12;20) bằng : A.2 B.6 C.4 D.12 Câu 27: BCNN(3;5:15) bằng: A.5 B.3 C.15 D.30 Câu 28: M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi: A. Điểm M nằm giữa E; F B. ME=MF C. Ba điểm M; E; F thẳng hàng và ME=EF D. ME=MF= EF 2 Câu 29: Trong hình bên: Hai tia đối nhau là: A. Bx và By B. Ax và By C. AB và BA D. Ay và Bx N M Câu 30: Đọc hình sau: A. Tia MN B. Đoạn thẳng MN C. Tia NM D. Đường thẳng MN Câu 31: Cho 6 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tất cả các đường thẳng đi qua 2 trong 6 điểm đã cho là: A. 6 B. 12 C. 15 D. 9 Câu 33: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Hỏi điểm A nằm giữa hai điểm B và C khi: A. AC + CB = AB B. AB + BC = AC C. BA + AC = BC Câu 34: M là điểm nằm giữa hai điểm E,F. Biết ME=3cm, MF=7cm. Độ dài đoạn thẳng EF là A. 10 cm B. 4cm C. 3cm D. 7cm Câu 35: Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì: A) MA + MB> AB C) AB + AB =MB B) MA + MB =AB D) MB + AB =MA Câu 36: Nếu Q là trung điểm của MN =7 cm thì MQ= A. 3cm B. 14cm C. 3.5cm D. 7cm
  3. Câu 37: Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Tia đối của tia BA là tia : A) Tia AB B) Tia CA C) Tia AC D) Tia BC Câu 38: Cho 3 đường thẳng phân biệt. Có thể tạo ra nhiều nhất bao nhiêu giao điểm: A. 1 giao điểm B. 2 giao điểm C. 3 giao điểm D. 4 giao điểm Câu 39: Cho 5 điểm A,B,C,D,E nằm trên một đường thẳng. Trên hình vẽ có : A) 5 đoạn thẳng C) 10 đoạn thẳng B) 25 đoạn thẳng D) 20 đoạn thẳng Câu 40: Cho hai điểm A, B phân biệt cùng thuộc đường thẳng mn, khi đó: a. Hai tia Am và An đối nhau b. Hai tia Am và Bn trùng nhau c. Hai tia An và Bm đối nhau d. Hai tia Am và Bn đối nhau Câu 41: Trên tia Om vẽ hai đoạn thẳng OA và OB. Biết OA< OB. Khi đó: a. A nằm giữa O và B b. B nằm giữa O và A c. O nằm giữa A và B d. Đáp án khác Câu 42: Cho đoạn thẳng MN = 4cm. Lấy điểm C sao cho M là trung điểm đoạn thẳng NC. Lấy điểm D sao cho N là trung điểm đoạn thẳng MD. Độ dài đoạn thẳng CD là : a. 8cm b. 4cm c. 6cm d. 12cm Câu 43 :Viết tập hợp Q các số tự nhiên không vượt quá 10. Cách viết nào sau đây là đúng? A.Q={1;2; ;10} B. Q={1;2; ;9} C. Q={0;1;2; ;9} D.Q={0;1;2; ;10} Câu 44: Tập hợp P={25; 27; 29; ; 103} có bao nhiêu phần tử? A. 40 B. 39 C.78 D. 79 Câu 45: Cho A={2;4;6;8} Cách viết nào sau đây là đúng? A. {2}ϵA B. {2; 4}A C. 7∈A D. 8∉A Câu 46: Trong các số sau: 375, 112, 120, 468 số nào chia hết cho cả 2 và 5? A. 112 B. 375 C. 120 D. 468 Câu 47: Tính ƯCLN(24,25)= ? A. 24 B. 25 C. 600 D. 1 Câu 48: Hiệu 2.5.8 – 2.3.13 chia hết cho số nào trong các số sau? A. 5 B. 3 C. 2 D. 9 Câu 49: Tính BCNN(25,50,100)=? A. 50 B. 25 C. 100 D. 1 Câu 50: Viết gọn biểu thức sau 26 : 23 dưới dạng một luỹ thừa. A. 22 B. 23 C. 29 D. 218 Câu 51: Hai đường thẳng có vô số điểm chung thì chúng như thế nào với nhau? A. phân biệt. B. song song. C. cắt nhau. D. trùng nhau Câu 52: Cho P là trung điểm của đoạn thẳng UV=12 cm thì PU = ? A. 7cm B. 14cm C. 6cm D. 3,5cm Câu 53: Tính 22 . 52=? A. 40 B. 10000 C. 100 D. 49 Câu 54: Tìm dấu * để 85 ∗ ⋮3. A. *=5 B. *=8 C. *=2 D. *=2;5;8 Câu 55: Cho điểm A, B nằm trên đường thẳng xy thì hai tia nào sau đây là hai tia đối nhau?
  4. A. Ax và Ay B. Ax và By C. Bx và Ay D. AB và BA Câu 56: Nếu IM+IN= MN thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? A. điểm M B. Điểm N C. Điểm I D. Không có điểm nào. Câu 57: Cho B =15+ 20+25 + x. Để B ⋮5 thì x chia hết cho số nào trong các số sau ? A. 5 B. 3 C. 2 D. 9 Câu 58: Tìm x biết: x-(-9) =9 => x= A. -18 B. 0 C. 1 D. 18 Câu 59: Tính (-75) + 12 =? A. -87 B. -63 C. 63 D.87 Câu 60: Trong các cách ghi sau, cách ghi nào sai ? A. -32 ∈ N B. 0P C. 2 ∈ Z D. N* N Câu 61: Hai tia trùng nhau là: A. Ax và By B. Ax và AB C. Ay và AB D. Bx và By Câu 62: Điền vào chỗ trống ( ) để được một khẳng định đúng: a) Mỗi điểm trên đường thẳng là của hai tia đối nhau . b) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì c) Trong ba điểm thẳng hàng có và điểm nằm giữa hai điểm còn lại. d) Tên các hình em đã học ở lớp 6: , , , , . e) Trên tia Ox nếu OM=3cm, ON=4cm thì điểm hai điểm O và N. f) I là trung điểm của AB khi I và hai điểm A và B. g) Cách tìm ƯCLN + Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. + Chọn ra các thừa số nguyên tố + Lập tích các thừa số đã chọn mỗi số lấy với số mũ .Tích đó là ƯCLN phải tìm. Cách tìm BCNN + Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. + Chọn ra các thừa số nguyên tố và + Lập tích các thừa số đã chọn mỗi số lấy với số mũ .Tích đó là ƯCLN phải tìm. h) Muốn cộng hai số nguyên âm , ta cộng hai của chúng rồi đặt dấu . trước kết quả. i) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. Bước 2: Lấy .trừ đi Bước 3: Đặt dấu của số trước kết quả tìm được. Câu 63: Điền dấu "X" vào chỗ thích hợp trong các khẳng định sau: Câu Đúng Sai a) Đoạn thẳng AB là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B. b) Hai đường thẳng song song có vô số điểm chung. c) Hai tia chung gốc và tạo thành đường thẳng thì đối nhau.
  5. d) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M nằm giữa và cách đều A và B. e) Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm. f) Nếu một số chia hết cho 2 thì cũng chia hết cho 4 g) Một số chi hết cho 2 và 5 thì có tận cùng bằng 0 h) Số 0 là hợp số i) Tích của hai số nguyên tố là số nguyên tố. ii)-5 là một số nguyên dương iii) Số 0 không phải là một số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên dương iv) (-15)+ (+6)=(-9) v) (-5)+8=13 vi) (-22)+(+32)=+10 vii) (-3)+(-11)=(-14) viii) (-12)+ (-21)=9 3 2 6 ix)2 . 2 2 4 4 x) 5 . 5 5 1 2 8 4 xi) 5 : 5 5 1 3 8 5 xii) 3 : 3 3 xiii) ƯC(12,18)={1;2;3;6} xiv) BC(2,3,5)={0;3;6;9;12;15;18} xv) 134.4+16 chia hết cho 4 xvi) A= 12+14+16+x chia hết 2 khi x là số chẵn xvii) 3.100+34 chia hết cho 6 xviii) Nếu mỗi số hạng của tổng đều chi hết cho 7 thì tổng sẽ chia hết cho 7 xix) Z={ ;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4; } x xx) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm x xxi) Tích hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương x xxii) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. x xxiii) Tổng của các số nguyên x sao cho -5<x<6 là 5 X II. TỰ LUẬN:
  6. A.SỐ HỌC Bài 1: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách. b) Tập hợp các B số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 15 bằng hai cách. Bài 2: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. a) A = {x N10 < x <16} d) D={ x Z-10 < x <16} g) G={ x Z-10 < x <11} b) B = {x N10 ≤ x ≤ 20} e) E={ x Z-19 ≤ x ≤ 20} h) H={ x N0 ≤ x ≤ 14, x chẵn} c) C = {x N5 < x ≤ 10} f) F={ x N2 ≤ x ≤ 12} i) I={ x N2 ≤ x ≤ 12} Bài 3: Thực hiện phép tính: a) 3.52 + 15.22 – 26:2 e) 32.5 + 23.10 – 81:3 b) 53.2 – 100 : 4 + 23.5 f) 29 – [16 + 3.(51 – 49)] c) 22.52+32:23 g) 31.13 - 29.13 + 98.13 d) 48.25+48.75 h) 160-{[(30 – 33)2 + 51]. 2} Bài 4: Tìm x: a) 71 – (33 + x) = 26 d) 140 : (x – 8) = 7 g) 9-25= (7-x)-(25+7) b) (x + 73) – 26 = 76 e) 2x – 49 = 5.32 h) 32-x +5=11-(23-13) c) 4x-2 +4.32 = 100 f) 100 – (2x + 6) = 43 i) x-(-9) = 4-(-9) Bài 5: tính nhanh a) 58.75 + 58.50 – 58.25 c) 48.19 + 48.(-115) e) 128.46 + 128.32 + 128.22 b) 27.39 + 27.63 – 2.27 d)27.121 – 87.27 + 73.34 f) 125.98 – 125.46 – 52.25 Bài 6: Tính tổng: a) S1 = 1 + 2 + 3 + + 99 c) S7 = 15 + 25 + 35 + +115 b) S2 = 10 + 12 + 14 + + 2010 d) S4 = 24 + 25 + 26 + + 125 Bài 7: Trong các số: 4827; 5670; 6915; 2007. Bài 2: Trong các số: 825; 9180; 21780. a)Số nào chia hết cho 3 và chia hết cho 9? a) Số nào chia hết cho 2 và 5? b)Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? b) Số nào chia hết cho 3? c) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9? Bài 8: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 56; 80;90;112; 45; 48; 36; 24; 12; 50; 100; 128. Các số trên có bao nhiêu ước? Bài 9: Tìm Ư(15), Ư(112), Ư(30), Ư(45) Bài 10: Tìm ƯC(15 và 18); ƯC(24,36); ƯC(28;35) Bài 13: Tìm ƯCLN của a) 12 và 18 c) 28 và 48 e) 9 và 81 g) 150; 54 và 30 b) 24 và 48 d) 24; 36 và 60 f) 14 và 15 h) 24; 36 và 160 Bài 14: Tìm số tự nhiên x biết: a) 24 x ; 36 x ; 150 x và x lớn nhất. b) 81 x ; 24 x và 10<x<30.
  7. Bài 15: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 16: Bình muốn cắt một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước bằng 112 cm và 140 cm. Bình muốn cắt thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết không còn mảnh nào. Tính độ dài cạnh hình vuông có số đo là số đo tự nhiên( đơn vị đo là cm nhỏ hơn 20cm và lớn hơn 10 cm) Bài 17: Tìm B(5), B(18), B(30), B(45) Bài 18: Tìm BC(12 và 18); BC(24,48; BC(28;21) Bµi 19: T×m BCNN cña: a) 24 vµ 10 c) 14; 21 vµ 56 e) 12 vµ 52 g) 6; 8 vµ 10 b) 9 vµ 24 d) 8; 12 vµ 15 f) 18; 24 vµ 30 h) 9; 24 vµ 35 Bài 20: T×m sè tù nhiªn x a) x 2; x 3; x 5; x 7 vµ x nhá nhÊt khác 0 c) x 10; x 15 vµ x <100 b) x BC(6,4) vµ 16 ≤ x ≤50. d) x 20; x 35 vµ x<500 Bµi 21: Sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng lµ mét sè tù nhiªn cã ba ch÷ sè. Mçi khi xÕp hµng 18, hµng 21, hµng 24 ®Òu võa ®ñ hµng. T×m sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng ®ã. Bµi 22: Mét tñ s¸ch khi xÕp thµnh tõng bã 9 cuèn, 21 cuèn, 15 cuèn ®Òu võa ®ñ bã. Cho biÕt sè s¸ch trong kho¶ng tõ 200 ®Õn 400 cuèn. Tìm sè s¸ch ®ã. Bµi 23: B¹n Lan vµ Minh th­êng ®Õn th­ viÖn ®äc s¸ch. Lan cø 8 ngµy l¹i ®Õn th­ viÖn mét lÇn. Minh cø 10 ngµy l¹i ®Õn th­ viÖn mét lÇn. LÇn ®Çu c¶ hai b¹n cïng ®Õn th­ viÖn vµo mét ngµy. Hái sau Ýt nhÊt bao nhiªu ngµy th× hai b¹n l¹i cïng ®Õn th­ viÖn Bµi 24: Sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng khi xÕp thµnh 12 hµng, 15 hµng, hay 18 hµng ®Òu d­ ra 9 häc sinh. Hái sè häc sinh khèi 6 tr­êng ®ã lµ bao nhiªu? BiÕt r»ng sè ®ã lín h¬n 300 vµ nhá h¬n 400. Bµi 25: Sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng lµ mét sè tù nhiªn cã ba ch÷ sè. Mçi khi xÕp hµng 18, hµng 21, hµng 24 ®Òu võa ®ñ hµng. T×m sè häc sinh khèi 6 cña tr­êng ®ã. Bµi 26: Häc sinh cña mét tr­êng häc khi xÕp hµng 3, hµng 4, hµng 9 ®Òu võa ®ñ hµng. T×m sè häc sinh cña tr­êng, cho biÕt sè häc sinh cña tr­êng trong kho¶ng tõ 160 ®Õn 200 häc sinh. Bµi 27: Mét tñ s¸ch khi xÕp thµnh tõng bã 8 cuèn, 12 cuèn, 15 cuèn ®Òu võa ®ñ bã. Cho biÕt sè s¸ch trong kho¶ng tõ 400 ®Õn 500 cuèn. TÝm sè quÓn s¸ch ®ã. Bài 25: Tính giá trị của biểu thức sau: a) 2763 + 152 m) 26 + (-6) y) -9 - (-5) b) (-7) + (-14) n) -37 + (-15) z) 6 – (8 – 17) c) (-5) + (-248) o) 80 + (-220) aa) 4 – (-15) d) (-23) + 105 p) -23 – 47 bb) -29 – 23 e) 77-(-19) q) -81-(-7)+5 cc) 24-(-7)+4 f) -33-17 r) 23-(+5)-423 + (-13) dd) (-23) + (-13) g) 2763 + 152 s) (-23) + 13 ee) (-26) + (-6) h) (-7) + (-14) t) 26 + (-6) ff) |12|-(-77)
  8. i) (-35) + (-9) u) (-75) + (-50) gg) -5+(-8)-6 j) (-5) + (-248) v) -35+(-56) hh) 22-(-12)-30 k) (-23) + 105 w) (-75) + 50 ii) -42+4-(-60) l) 78 + (-123) x) (-66)+(-45) jj) 12+(-9)+(12) Bài 26: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn: a) -4 < x < 3 c) -21 ≤ x ≤ 20 e) -5 < x < 2 g) x≤ 10 b) -25<x<27 d) -8<x<7 f) -15<x<19 h) |x|<24 Bài 27: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a. (15 + 37) + (52 – 37 – 17) b. (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15) c. –(21 – 38) – (–12 + 38) d. (12 - 21 +23) – (23 – 21 + 10) e. (57 – 725) – (605 – 53) f. (55 + 45 + 15) – (15 – 55 + 45) g. (35-63)-(-42+35-63) h. 77-(-61+50)-51 i. (55+32)-(55+14+32) j. 33-(-75+33)-70-5 k. (40-15+24)+(-65+40) k. (37+11)-(33+4+12-8+11) B. HÌNH HỌC Bài 1. Trên tia Ox, vẽ các đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 3cm, OB = 5cm. a. Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao? b. Trên tia Ox, lấy điểm C sao cho OC = 1cm. Điểm A có là trung điểm của BC không? Vì sao? Bài 2: Cho đoạn thẳng PA=8cm. Vẽ M là trung điểm của PA. Tính PM và MA. Bài 3: Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào? Bài 4: Cho đoạn thẳng AC = 7cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3cm. a. Tính độ dài đoạn thẳng AB. b. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 6cm. So sánh BC và CD. c. Điểm C có phải là trung điểm của BD không? Bài 5: Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm. a. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB . Tính MN. Bài 6: Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b. Tính AB. c. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? d. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK, ok