Đề cương ôn thi môn Giáo dục công dân Lớp 12

docx 7 trang thungat 3170
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Giáo dục công dân Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Giáo dục công dân Lớp 12

  1. Đề lần 1: Câu 1: Pháp luật mang đặc trưng nào dưới đây? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính cơ bản phổ biến. C. Tính hình thức. D. Tính xã hội. Câu 2: Tại sao nói pháp luật mang bản chất giai cấp? A. Vì pháp luật là của một giai cấp xây dựng nên. B. Vì pháp luật đại diện cho toàn bộ các giai cấp trong xã hội. C. Vì pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội D. Vì pháp luật do Nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện Câu 3: Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đâu? A. Từ con người. B. Từ thực tiễn đời sống xã hội. C. Từ các mối quan hệ xã hội. D. Từ chuẩn mực xã hội. Câu 4: Không có pháp luật, xã hội sẽ không? A. Dân chủ và hạnh phúc B. Trật tự và ổn định C. Hòa bình và dân chủ D. Sức mạnh và quyền lực Câu 5: Văn bản nào dưới đây không mang tính pháp luật? A. Hiến pháp. B. Nội quy. C. Nghị quyết. D. Pháp lệnh. Câu 6: Trong các quy tắc dưới đây, quy tắc nào là quy phạm pháp luật? A. Anh chị em trong gia đình phải yêu thương lẫn nhau. B. Giúp đỡ người già khi qua đường. C. Gặp đèn đỏ khi qua đường phải dừng lại. D. Giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà. Câu 7: Người nào tuy có điểu kiện mà không cứu giúp người đang ở tình trạng nguy hiểm đến tínhmạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì: A. Vi phạm pháp luật hành chính. B. Vi phạm pháp luật hình sự. C. Vi phạm pháp luật dân sự. D. Vi phạm quy tắc đạo đức. Câu 8: Em hãy cho biết, Hiến pháp nước ta được sửa đổi mới nhất vào năm nào? A. 1992 B. 2000 C. 2013 D. 2015 Câu 9: Trong các hành vi sau thì hành vi nào là không vi phạm pháp luật? A. Hai người chung sống với nhau mà không có đăng ký kết hôn và công nhận của Nhà nước. B. Cưỡng đoạt tài sản. C. Đánh nhau gây thương tích. D. Đánh bài không ăn tiền hay trao đổi hiện vật. Câu 10: Trong các điều luật sau, điều luật nào không thể hiện quan niệm, chuẩn mực đạo đức trong đó? A. Con cái có bổn phận yêu quý kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ. B. Nghiêm cấm chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước. C. Không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. D. Vợ chồng bàn bạc khi quyết định tài sản chung. Câu 11. Được đồng nghiệp là anh N cảnh giới, anh T đột nhập vào nhà bà M lấy trộm chiếc bình cổ rồi bán với giá năm trăm triệu đồng. Ba tháng sau, anh T mời anh K và anh H làm cùng cơ quan đi ăn nhậu. Trong lúc phấn khích, anh K cho anh H xem đoạn phim mà anh đã quay toàn cảnh vụ trộm trên. Sau đó, anh H tố cáo vụ việc với cơ quan công an. Những ai dưới đây không vỉ phạm pháp luật hình sự? A. Anh N, anh T và anh H. B. Bà M và anh H. C. Anh N, anh T và anh K. D. Anh H và anh K. Câu 12. Được anh p cung cấp bằng chứng về việc chị T là Trưởng phòng tài chính kế toán dùng tiền của cơ quan cho vay nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K Giám đốc sở X, anh N là Chánh văn phòng sở X dọa sẽ công bố chuyện này với mọi người. Biết chuyện, ông K đã kí quyết định điều chuyển anh N sang làm văn thư một bộ phận khác còn chị T cố tình gạt anh N ra khỏi danh sách được nâng lương đúng thời hạn. Những ai dưới đây là vi phạm pháp luật? A. Chị T, ông K và anh P. B. Chị T, ông K, anh p và anh N. C. Chị T, ông K và anh N. D. Chị T và ông K.
  2. Câu 13. X mượn xe mô tô của chị Q chở bạn gái đi tham quan, do bị thua cá độ, X đã mang xe của chị Q đi cầm đồ để lấy tiền. Trong trường hợp trên, ai không vi phạm pháp luật ? A. Anh X. B. Chị Q. C. Bạn gái X, Chị Q D. Anh X và bạn gái Câu 14: Cơ quan, tổ chức duy nhất nào có quyền ban hành và đảm bảo thực hiện pháp luật? A. Các cơ quan nhà nước. B. Quốc hội C. Chính phủ. D. Nhà nước. Câu 15: Luật nào là luật cơ bản của Nhà nước? A. Lụật kinh tế. B. Luật chính trị.C. Hiến pháp. D. Luật đối ngoại. Câu 16. Anh A lợi dụng đêm tối và sự mất cảnh giác của nhà hàng xóm đã đột nhập vào lấy cắp một số vật dụng có giá trị của nhà hàng xóm. Hành vỉ của anh A là chưa thực hiện pháp luật theo hĩnh thức nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B.Tuân thủ pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 17: Trong các hành vi sau, hành vi nào là khôngvi phạm hình sự? A. Không chấp hành tín hiệu giao thông gây tai nạnB. Gây rối trật tự nơi công cộng. C. sử dụng ma túy D. Trộm điện thoại Iphone. Câu 18: Theo quy định của pháp luật, người đủ từ 18 tuổi đến 25 tuổi điểu khiển xe mô tô có dung tích xi lanh từ? A. 30cm3 trở lên. B. 50cm3 trở lên. C. 60cm3 trở lên. D. 70cm3 trở lên. Câu 19: Người chưa thành niên, theo quy định của pháp luật là người chưa đủ? A. 15 tuổi. B. 19 tuổi. C. 17 tuổi. D. 18 tuổi. Câu 20: Lỗi vượt đèn đỏ dành cho xe mô tô và cả xe máy điện là bao nhiêu hiện nay? A. Từ 100 - 300 nghìn đồng. B. Từ 100 - 400 nghìn đồng. C. Từ 200 - 400 nghìn đồng. D. Từ 50 - 200 nghìn đồng. Câu 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân được Nhà nước quy định trong A. Hiến pháp. B. Hiến pháp và luật. C. Luật Hiến pháp. D. Luật và chính sách. Câu 22: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí A. như nhau. B. ngang nhau. C. Giống nhau D. khác nhau. Câu 23: Loại hợp đồng nào phổ biến nhất trong sinh hoạt hàng ngày của công dân? A. Hợp đồng mua bán. B. Hợp đồng lao động, C. Hợp đồng dân sự D. Hợp đồng vay mượn. Câu 24: Cô giáo H đã cho Hội khuyến học phường X mượn ngôi nhà cô được thừa kế riêng làm điểm mở lớp học tình thương mặc dù chồng cô muốn dành ngôi nhà đó để gia đinh hỉ ngơi vào cuối tuần. Cô giáo H không vi phạm quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình trong quan hệ nào dưới đây? A. Đối lập B. Nhân thân C. Tham vấn D. Tài sản Câu 25: Bác sĩ H được thừa kế riêng một mành đất kế bên ngôi nhà gia đình chị đang kết hôn, bác sĩ H tặng lại vợ chồng người em mảnh đất đó dù chồng chị h. không tán thành Bác sĩ H không vi phạm quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình trong quan hệ nào dưới đây? A. Kinh doanh B Giám hộ. C. Tài sản. D. Nhân thân, Câu 26. Chị G bị chồng là anh D bắt theo tôn giáo của gia đình nhưng G không chấp thuận. Bố mẹ D là ông bà s ép G phải bỏ việc để ở nhà chăm lo gia đình. Mặt khác D còn tự ý bán xe máy riêng của G vốn đã có từ trước khi hai người kết hôn khiến G càng bế tắc. Thấy con gái mình bị nhà chồng đối xử không tốt nên bà H đã chửi bới bố mẹ D đồng thời nhờ Y đăng bài nói xẩu, bịa đặt để hạ uy tín của ông bà s trên mạng. Ai dưới đây đã vi phạm nội dung bình đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng? A. Anh D, chị G và Y. B. Chỉ có anh D. C. Ông bà s và bà H. D. Bà H, anh DvàY Câu 27: Ông s đến ủy ban nhân dân huyện để nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh đồ điện tử (không thuộc ngành nghề mà pháp luật cẩm kỉnh dó anh). Hồ sơ của ông họp lệ đáp ứng đầy đủ quy định của pháp luật. Thông qua việc nằý ông s đã: A. Thể hiện mong muốn của mình trong kinh doanh. B. Chủ động lựa chọn nghề trong kinh doanh. C. Thực hiện quyền tự do kinh doanh của mình. D. Thúc đẩy kinh doanh phát triển. Câu 28: Sau khi tốt nghiệp đại học H, K, L đã cùng nhau góp vốn để mở công ty cổ phần. Việc làm của 3 người trên thể hiện nội dụng nào về bình đẳng trong kinh doanh? A. Tự do mở rộng nghành nghề kinh doanh. B. Tự chủ đãng ký kỉnh doanh
  3. C. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh D. Tự do mở rộng quy mô hinh doanh. Câu 29: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi: A. dân tộc, giới tính, tôn giáo. B. thu nhập, tuổi tác, địa vị. C. dân tộc, địa vị, giới tính, tôn giáo. D. dân tộc, độ tuổi, giới tính. Câu 30. Theo quy định của Bộ luật Lao động, người lao động ít nhất phải đủ: A. 18 tuổi. B. 15 tuổi. C. 17 tuổi. D. 16 tuổi. Câu 31: Bà M chuyển quyền quản lí doanh nghiệp cho con trai theo đứng quy định nhưng bị cơ quan chức năng từ chối. Bà M và con cần dựa vào quyền bình đăng trong lĩnh vực nào dưới đây để bảo vệ lợi ích hợp pháp cửa mình? A. Gia đình. B. Lao động. C. Đầu tư. D.Kinh doanh. Câu 32: Chị N lãnh đạo cơ quan chức năng tiếp nhận hai bộ hồ sơ xin mở văn phòng công chứng của ông A và ông B. Nhận của ông A năm mươi triệu đồng, chị N đã loại hồ sơ đầy đủ của ông B theo yêu cầu của ông A rồi cùng anh V nhân viên dưới quyền làm giả thêm giấy tờ bổ sung vào hồ sơ và cấp phép cho ông Ạ. Phát hiện anh V được để làm việc này, ông B tung tin bịa đặt chị N và anh V có quan hệ tình tín của chị N gỉảm sút. Những ai dưới dây vi phạm nội dung quyền bình h doanh? A. Ông A, anh V, chị N và ông B. B. Ông A, chị N và ông B. C. Ông A, anh V và chị N. D. Chị N, anh V và ông B. Câu 33. Pháp luật nước ta có mấy đặc trưng cơ bản? A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm Câu 34. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền do nhà nước đại diện B. phù hợp với ý chí của nhân dân do nhà nước đại diện C. mang tính chặt chẽ, tính quyền lực và tính bắt buộc chung D. thể hiện nguyện vọng của nhân dân do nhà nước quản lí Câu 35. Các cá nhân, tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm là A. sử dụng pháp luật. B. thi hành pháp luật C. tuân thủ pháp luật. D. áp dụng pháp luật Câu 36. Người ở độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là A. từ đủ 14 đến dưới 16. B. từ 14 đến 16 C. từ đủ 16 đến dưới 18 D. từ 16 đến 18 Câu 37: Thế nào là bản chất xã hội của pháp luật ? A. Pháp luật được phổ biến rộng rãi trong xã hội B. Pháp luật thể hiện ý chí, nguyện vọng, quyền lợi của mọi người trong xã hội C. Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội và được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội D. Pháp luật tồn tại trong xã hội Câu 38: Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế được thể hiện: A. Pháp luật và kinh tế đều là những phương tiện cần thiết của Nhà nước B. Pháp luật vừa phụ thuộc vào kinh tế, vừa tác động trở lại đối với kinh tế C. Kinh tế là cơ sở để sinh ra pháp luật D. Pháp luật là sự thể hiện của kinh tế Câu39 : Pháp luật là phương tiện để công dân: A. Sống trong tự do, dân chủ B. Quyền con người được tôn trọng và bảo vệ C. Công dân phát triển toàn diện D. Thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Câu 40. “Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình” (Điều 19. Bình dẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010) thể hiện đặc trưng nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức C. Tính quyền lực, bắt buộc chung D. Tính ý chí và khách quan
  4. Câu 41. Hình phạt trong pháp luật hình sự của các nước thể hiện “hậu quả pháp lý” nặng nề nhất mà chủ thể phải gánh chịu do hành vi vi phạm pháp luật gây ra thể hiện đặc trưng A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức B. Tính quyền lực, bắt buộc chung C. Tính chủ quan, quy phạm phổ biến D. Tính ý chí Câu 42. Đâu là bản chất của pháp luật Việt Nam? A. Tính giai cấp và tính xã hội. B. Tính giai cấp và tính chính trị C. Tính xã hội và tính kinh tế. D. Tính kinh tế và tính xã hội Câu 43. Một học sinh lớp 11 (16 tuổi) chạy xe gắn máy trên 50cc ra đường chơi (Có đội mũ bảo hiểm), được xem là: A. Không vi phạm pháp luật vì thực hiện quyền tự do đi lại. B. Vi phạm pháp luật vì đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý. C. Không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. D. Không vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định. Câu 44. Ưu thế vượt trội của pháp luật so với các quy phạm xã hội khác là? A. Tính cưỡng chế B. Tính rộng rãi C. Tồn tại trong thời gian dài. D. Tính xã hội Câu 45. Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm : A. Phạt tiền người vi phạm. B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác. C. Lập lại trật tự xã hội. D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới. Câu 46.Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên. Câu 47. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là A. hành vi vi phạm pháp luật B. tính chất phạm tội C. mức độ gây thiệt hại của hành vi. D. khả năng nhận thức của chủ thể Câu 48. Trách nhiệm pháp lý được chia làm mấy loại? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7 Câu 49: Anh M chồng chị X ép buộẹ vợ mình phải nghỉ việc ỡ nhà để chăm sóc gia đình dù chị không muốn. Cho rằng chị X dựa dẫm chồng, bà B mẹ chồng chị khó chịu nên thường xuyên bịa đặt nóỉ xấu cọn dâu. Thấy con gái phải nhập viện điều trị dài ngày vì quá căng thẳng, bà c mẹ ruột chị X đã bôi nhọ danh dự bà B trên mạng xã hội. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình? A. Vợ chồng chị X và bà B. B. Anh M, bà B và bà C. C. Anh M và bà B. D. Anh M và bà c. Câu 50. Ông B, bà H lấy nhau và có haỉ người con là anh T, chị Q. ông B ốm nặng, xác định không qua khỏi, ông đã thú nhận với bà H và các con rằng vì muốn có thêm con trai nên ông đã có chị V, anh X là con ngoài giá thú, từ trước đến giờ mẹ của cả v,x đều không cho con nhận bốvà cũng không muốn có liên quan gì đến ông, nhưng ông muốn được chia tàỉ sản của mình cho tất cả các con. Bà H nói: Chúng nó có ở nhà này đâu mà đòi hưởng tai sân như hai đửa T,Q. Trong trường hợp trên người con nào được thừa kế tài sản như nhau: A. Chỉ T và Q B. Chỉ T cà X C. T, Q, V, X D. Chỉ T, Q, X Câu 51. Anh N không chấp hành Lệnh gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự nên Chủ tịch Ủy ban dân xã đã xử phạt hành chính với anh. Việc làm của Chủ tịch ủy ban xã là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuyên truyền pháp luật. D. Thực hiện quy chế. Câu 52. Ông A đã đưa hối lộ cho anh B là cán bộ hải quan để hàng hóa của mình nhập khẩu nhanh mà không cần làm thủ tục hài quan mất nhiều thời gỉan. Phát hiện hành vi đưa hối lộ và nhận hối lộ của A và B, K đã yêu cầu A phải đưa cho mình một khoản tiền nếu không sẽ đi tố cáo A và B. A đồng ý vởi yêu cầu của K để mọi chuyện được yên. Y là bạn của K biết chuyện K nhận tiền của A đã đi báo với cơ quan chức năng. Trong tình huống này những ai không phải chịu trách nhiệm pháp lý?
  5. A. A và B B. K và Y. C. K và A. D. K, A và B. Câu53: Người ở độ tuổi nào phải chịu trách nhiệm hành chính về vi phạm cố ý ? A.Đủ 16 đến dưới 18 tuổi B. Đủ từ14 đến dưới 16 tuổi C.Đủ 12 tuổi trở lên D.Đủ 16 tuổi Câu 54: Người ở độ tuổi nào khi tham gia giao dịch dân sự phải có người đaị diện đồng ý? A. Từ đủ 6 đến dưới 18 tuổi B.Đủ 14 đến dưới 16 tuổi C. Đủ 6 tuổi trở lên D.Đủ 6 đến 14 tuổi tuổi Câu 55: tội phạm chia mấy loại ? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 56. Công dân không tuân thủ pháp luật khi tự ý thực hiện hành vi nào dưới đây? A. Tố cáo công khai. B. Khiếu nại tập thể. C. Kinh doanh ngoại tệ. D. Giải cứu con tin. Câu 57. Theo quy định của pháp luật, các cơ sở kinh doanh không đảm bảo quy định về an toàn phòng chống cháy nổ là vi phạm pháp luật nào dưới đây? A. Dân sự. B. Hình sự. C. Hành chính. D. Kỉ luật. Câu 58. Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây? A. Ổn định ngân sách quốc gia. B. Đồng loạt xử phạt mọi cơ sở tư nhân. C. Cắt giảm nguồn vốn viện trợ. D. Kiềm chế những việc làm trái pháp luật. Câu 59. Bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật có nghĩa là bất kì công dân nào khi tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh đều phải A. thu hút vốn đầu tư nước ngoài. B. đóng thuế đầy đủ và đúng hạn. C. sử dụng các dịch vụ bảo hiểm. D. chuyển giao mọi bí quyết làng nghề. Câu 60. Việc làm nào dưới đây của công dân không thể hiện nội dung quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động? A. Trực tiếp thỏa thuận tiền lương. B. Tuân thủ thỏa ước lao động tập thể. C. Tự do đề đạt nguyện vọng. D. Thành lập quỹ bảo trợ xã hội. Câu 61: Theo quy định trong luật Hình sự 2015, thứ tự các loại tội phạm là: A. Tội phạm ít nghiêm trọng; Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; Tội phạm rất nghiêm trọng. B. Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm ít nghiêm trọng; Tội phạm rất nghiêm trọng; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. C. Tội phạm ít nguy hiểm; Tội phạm nguy hiểm; Tội phạm rất nguy hiểm; Tội phạm đặc biệt nguy hiểm. D. Tội phạm ít nghiệm trọng; Tội phạm nghiêm trọng; Tội phạm rất nghiêm trọng; Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Câu 62: Các hành vi dưới đây, hành vi nào là hành động, hành vi nào là không hành động: 1/- Cơ sở sản xuất, kinh doanh thải chất thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào đất, nguồn nước; 2/- Nhập cảnh, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; 3/- Người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật không giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân; A. Hành vi 1 là hành động, hành vi 2, 3 là không hành động. B. Hành vi 2 là hành động, hành vi 1, 3 là không hành động. C. Hành vi 1, 2 là không hành động, hành vi 3 là hành động. D. Hành vi 1, 2 là hành động, hành vi 3 là không hành động. Câu 63: A đánh B gây thương tích với tỷ lệ thương tật là 17% . Theo em, A phải chịu hình phạt nào ? A. Răn đe, giáo dục B.Cảnh cáo và bồi thường tiền thuốc men cho B C.Tạm giữ để giáo dục D.Phạt tù và bồi thường thiệt hại cho B Câu 64: A rủ B, C, D,E đi cắt trộm cáp điện tại một khu tái định cư. Khi bị phát hiện,theo em Công an sẽ xử lý như thế nào ? A. Phạt tù mình A vì là kẻ chủ mưu B.Cảnh cáo, phạt tiền, thu hồi dây cáp C.Phạt tiền, giáo dục, răn đe D.Phạt tù cả 5 người, trong đó A tội nặng hơn
  6. Câu 65: Khi có nhiều công dân vi phạm pháp luật với động cơ, tính chất và mức độ như nhau, pháp luật xử lý như thế nào mới được xem là bình đẳng ? A. Phải xem xét địa vị xã hội của từng người. B. Phải xem xét hoàn cảnh gia đình của từng người. C. Đều phải chịu trách nhiệm pháp lý như nhau, không phân biệt đối xử. D. Phải xem xét địa bàn cư trú của người đó. Câu 66: Chọn từ, cụm từ đúng với phần chấm lửng ( ) trong văn bản dưới đây: “Để đảm bảo cho mọi công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý, Nhà nước không ngừng đổi mới, hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kỳ nhất định.” A. chỉnh lý B.hoàn chỉnh C. hoàn thiện D. chỉnh đốn Câu 67. Ông A vận chuyển heo bị bệnh tả Châu Phi, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài A. Dân sự. B. Hình sự. C. Hành chính. D. Kỷ luật Câu 68. Người chưa thành niên , theo qui định pháp luật Việt Nam là người chưa đủ A. 18 tuổi. B. 16 tuổi. C. 15 tuổi. D. 17 tuổi Câu 69. Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý ? A. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của P.luật ,có thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình B. Là người không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức C. Là người tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện D. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của P. luật Câu 70. Vi phạm hình sự ở mức độ tội phạm nghiêm trọng ,khung hình cao nhất là: A. 7 năm. B. 5 năm. C. 3 năm. D. 8 năm Câu 71: Theo em, Ly hôn giả tạo là gì? A. Ly hôn nhằm mục đích trốn tránh một số những trách nhiệm mà bản thân phải thực hiện. B. Ly hôn sau khi hết hợp đồng hôn nhân. C. Sống thử với nhau khi chưa đăng kỷ kết hôn và bỏ nhau cũng không có một chút trách nhiệmgì với nhau. D. Ly hôn sau đó lại kết hôn lại lần hai. Câu 72: “cấp dưỡng' có nghĩa là gì? A. Số tiền hàng tháng mà con cái có nghĩa vụ phải chu cấp cho bố mẹ già sinh sống. B. Công sức bố mẹ nuôi dưỡng con cái. C. Số tiền mà bố mẹ nuôi con ăn học tính đến năm con 18 tuổi. D. Số tiền mà bố hoặc mẹ phải chu cấp để nuôi con khi ly hôn xảy ra. Câu 73: Chồng không có quyền ly hôn trong trường hợp nào dưới đây? A. Khi người vợ không đồng ý ly hôn và chưa ký tên vào đơn ly hôn. B. Khi người vợ đang mang thai và sinh con dưới 12 tháng tuổi. C. Khi người vợ đang mang thai. D. Khi người vợ nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Câu 74: Theo quy định của pháp luật cha dượng có trách nhiệm như thế nào đối với con riêng của vợ? A. Trách nhiệm ít hơn so với cha đẻ của đứa trẻ. B. Trách nhiệm như cha đẻ của đứa trẻ. C. Trách nhiệm ít hơn so với những đứa con đẻ của người cha đó. D. Trách nhiệm nhiều hơn cha đẻ của đứa trẻ. Câu 75: Nội dung nào sau đây thể hiện sự bình đẳng trong lao động? A. Cả vợ và chông đều có trách nhiệm lao động để nuôi dạy con cái. B. Lao động nữ có quyền được hưởng chế độ thai sản. C. Anh chị em trong gia đình có bổn phận yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. D. Khi sử dụng lao động các doanh nghiệp cần đảm bảo sự an toàn cho người lao động.
  7. Câu 76: Anh A và anh B là nhân viên phòng chăm sóc khách hàng của công ty z. Vì anh A có trình độ chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm và làm việc hiệu quả hơn anh B nên được giám đốc xét tăng lương sớm. Giám đốc công ty z đã thực hiện đủng nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong lao động? A. Nâng cao trình độ. B. Thực hiện quyền lạo động, C. Thay đổi nhân sự. D. Tuyển dụng chuyên gia. Câu 77: Thấy chị M thường xuyên đi làm muộn nhưng cuối năm vẫn nhận chế độ khen thưởng thành xuất sắc nhiệm vụ. Chị B nghi ngờ chị M có quan hệ tình cảm với giám đốc K nên đã báo cho vợ giám đốc biết. Do ghen tuông, vợ giám đốc yêu cầu trưởng phòng p theo dối chị M và bắt chồng đuổi việc chị. Nể vợ, giám đốc K ngay lập tức sa thải chị M. Những ai dưới đây đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động? A. Vợ chồng giám đốc K, trưởng phòng p và chị M. B. Giám đốc K và chị M. C. Vợ chồng giám đốc K và trưởng phòng p. D. Giám đốc K, trưởng phòng p và chị M. Câu 78: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là gì? A. Hợp tác cùng có lợi. B. Đoàn kết giữa các dân tộc. C. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số. D. Bình đẳng. Câu 79. Thấy con gái mình là chị M bị anh A đe dọa giết phải bỏ nhà đi biệt tích nên ông B đã kể chuyện này với anh D con rể mình. Bức xúc, anh D đã nhờ chị Q bắt cóc con của anh A để trả thù. Phát hiện con mình bị bỏ đói nhiều ngày tại nhà chị Q, anh A đã giải cứu và đưa con vào viện điều trị. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân? A. Anh A, anh D và chị Q. B. Ông B, anh D và chị Q. C. Anh A, ông B và anh D. D. Anh A, anh D, ông B và chị Q. Câu 80. Đầu giờ làm việc buổi chiều, biết anh B chánh văn phòng bị say rượu nên anh A văn thư sở điện lực X đã thay anh B sang phòng ông C giám đốc trình công văn khẩn. Thấy ông C đang ngủ, anh A ra quán cà phê gặp anh D nhân viên bán bảo hiểm. Vì anh D không đồng ý các điều khoản do anh A yêu cầu nên giữa hai anh đã xảy ra xô xát. Anh E quản lí quán cà phê vào can ngăn, sơ ý đẩy làm anh D ngã gãy tay. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật kỉ luật? A. Anh B, ông C và anh D. B. Ông C, anh A và anh E. C. Anh B, anh A và ông C. D. Anh A, ông C và anh D. HẾT