Đề cương ôn thi môn Lịch sử Lớp 8 - Học kỳ II

docx 2 trang thungat 3690
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi môn Lịch sử Lớp 8 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_mon_lich_su_lop_8_hoc_ky_ii.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi môn Lịch sử Lớp 8 - Học kỳ II

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN LỊCH SỬ 8 HKII 1. Phong trào Cần Vương: - 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Ông nhân danh vua Hàm Nghi Ra kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. - Phong trào Cần Vương bùng nổ gồm hai giai đoạn: + GĐ1: 1885-1888, phong trào nổ ra khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra. 11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt và đày sang An-giê-ri + GĐ2: 1888-1896, phong trào quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ở các tỉnh Bắc Kỳ và Bắc Trung Kỳ. - Phong trào bị dập tắt. 2. Chính sách kinh tế khai thác thuộc địa của thực dân Pháp: a) Nông nghiệp: - Đẩy mạnh chiếm đoạt ruộng đất. - Bóc lột kiểu phát canh thu tô. b) Công nghiệp: - Tập trung khai thác than và kim loại. c) Giao thông vận tải: - Được xây dựng phuc vụ mục đích bóc lột kinh tế quân sự. d) Thương nghiệp: - Độc quyền thị trường Việt Nam. - Đánh thuế nặng các mặt hàng nước ngoài. - Đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế các mặt hang của Pháp. e) Tài chính: đánh thuế nặng: - Thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện nặng nề. Kinh tế Việt Nam vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc. 3. Đô thị phát triển sự xuất hiện của các giai cấp, tầng lớp mới: - Đầu thế kỉ XX, đô thị ra đời và phát triển nhiều. - Xã hội xuất hiện nhiều giai cấp, tầng lớp mới. + Tầng lớp tư sản gồm nhà thầu khoáng, đại lý, chủ xí nghiệp, thái độ cách mạng chưa rõ ràng. + Tầng lớp tiểu tư sản gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức cấp thấp, có ý thức dân tộc, tích cực tham gia cách mạng. + Giai cấp công nhân gồm 10 vạn người có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ. + Giai cấp nông dân bị bốc lột nặng nề ngày càng bần cùng hóa không lối thoát, là lực lượng cách mạng hùng hậu nhất, sẵn sàng nổi dậy đấu tranh. 4. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX: Thời gian Tên sĩ phu Nội dung của đề nghị cải cách 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định) Huy Tế 1868 Nguyễn Huy Tế và Đinh Xin đẩy mạnh việc khai khẩn ruộng hoang và khai Văn Điền mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. 1872 Viện thương bạc Xin mở 3 cửa biển ở miền Bắc và miền Trung.
  2. 1863-1871 Nguyễn Trường Tộ Đề cập đến 1 loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính,chỉnh đốn võ võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục 1877-1882 Lô Trạch Dâng hai bản Thời vụ sách, đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đát nước 5. Kết cục của các đề nghị cải cách: - Các đề nghị cải cách không được thực hiện. - Mang tính lẻ tẻ, rời rạc, không hợp thời thế. - Chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giũa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược, và giữa nông dân với địa chủ phong kiến. - Triều đình phong kiến bảo thủ, bất lực từ chối mọi cải cách. Ý nghĩa: - Đã gây được tiếng vang lớn tấn công vào những tư tưởng bảo thủ, đồng thời phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của trào lưu Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. 6. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương: a) Khởi nghĩa Hương Khê:1885-1895 b) Khởi nghĩa Ba Đình:1886-1887 c) Khởi nghĩa Bãi Sậy: 1882-1887