Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trần Phú
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2016_2.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Trần Phú
- PHÒNG GD& ĐT ĐAK ĐOA TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ ĐỀ KIÊM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I. Năm học 2016-2017 Họ và tên: . Môn: Lịch sử 8 Lớp: 8 Thời gian: 45 Phút (Không kể thời gian phát đề ) Điểm Lời nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI. Câu 1. (3 điểm). Trình bày diễn biến của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII? Câu 2.(4 điểm). Hãy nêu tình hình chính trị, kinh tế của các nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – XX Vì sao nói công xã Pari là nhà nước kiểu mới? Câu 3.(3 điểm). Nhận xét về tính chất, ý nghĩa cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911. BÀI LÀM.
- PHÒNG GD&ĐT ĐAK ĐOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Trần Phú Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 NĂM (2016-2017) Môn: Lịch sử 8 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính trị, xã hội ở châu Âu trong các thế kỉ XVI – XVII. Đặc biệt là Diễn biến của Cách Mạng TS Pháp. - Nắm được tình hình Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. Giải thích được vì sao công xã Pari là một nhà nước kiểu mới. Nhận xét tính chất và ý nghĩa cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911. 2. Tư tưởng: - Giáo dục tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh kiên cường trong cuộc kháng chiến - Chống quân xâm lược, tinh thần đổi mới trong lao động, công tác và học tập. - Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và đường lối đổi mới của đất nước. - Tinh thần đoàn kết dân tộc, đoàn kết chiến đấu của nhân dân Đông Dương. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân tích, tổng hợp vấn đề lịch sử. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA -Kiểm tra viết tự luận. III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Vận dụng Tổng Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ Cộng thấp cao Thời kì xác - Biết được tình hình chính trị, lập của kinh tế, XH của nước Pháp trước CNTB cách mạng & diễn biến của cách ( Từ giữa thế mạng Pháp. kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX) Số câu1 Số câu: 1 Số câu 1 Số điểm 3đ Số điểm: 3đ 3 điểm Tỉ lệ 30% 30% Các nước Âu - Biết được tình hình chính trị, Giải thích: – Mĩ cuối thế kinh tế của nước Anh, Đức, Pháp công xã Pari là kỉ XIX – đầu cuối TK XIX _ XX một nhà nước thế kỉ XX kiểu mới Số câu 1 Số câu: 1/2 Số câu 1 4điểm= 40% Số điểm: 2 4điểm= 40% Trung Nhận xét về Quốc cuối tính chất, ý thế kỉ XIX nghĩa cuộc CM Tân – đầu thế kỉ Hợi năm XX 1911 Số câu Số câu:1 Số câu 1 Số điểm Số điểm:3đ 3 điểm= Tỉ lệ % 30% Tổng số câu Số câu: 1,5 Số câu:1/2 Số câu 1 Số câu: Tổng số điểm Số điểm: 5 Số điểm:2 3 điểm 3 Tỉ lệ % 50 % 20% 30% Số điểm: 10 100%
- PHÒNG GD& ĐT ĐAK ĐOA TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8 NĂM 2016-2017 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CÂU HỎI NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM GHI CHÚ Câu 1.Trình Trình bày diễn biến bày diễn - Ngày 5/5/1789, vua triệu tập Hội nghị 3 đẳng biến cấp. Đại biểu đẳng cấp 3 hợp thành Quốc hội 0,5đ của cuộc tiến hành đấu tranh vũ trang. cách mạng - Ngày 14/7/1789, ngục Ba-xti bị tấn công, mở 0,5đ tư sản Pháp đầu cho thắng của cuộc cách mạng cuối thế kỉ XVIII? - Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14-7-1789 đến 0,25đ (3điểm ) ngày 10-8-1792). -1789 thông qua “tuyên ngôn nhân quyền và nhân 0,25đ quyền”. - Bước đầu của nền Cộng hoà (từ ngày 21-9-1792 đến ngày 2-6-1793) 0,25đ - Chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôbanh (từ ngày 2- 6-1793 đến ngày 27-7-1794). 0,25đ - 2-6-1793 phái Giacôbanh cầm quyền, phái đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ về kinh tế, chính trị, 0,5đ quân sự 27-7-1794 Tư sản phản cách mạng đảo chính Rôbespie các đồng chí bị bắt cách mạng kết thúc . 0,5đ 2.Hãy nêu tình hình chính trị, kinh tế của các nước Đức, tình hình Mĩ cuối TK XIX _ XX chính trị, Đức: kinh tế của Kinh tế : các nước Đức, Mĩ - Công nghiệp phát triển mạnh mẽ, đứng thứ 2 TG 0,5
- cuối TK (sau Mỹ ) Năm 1893 các công ty độc quyền: than đá XIX _ XX ,Rainơ ,Vaxphalen thành lập. .Vì sao nói công xã Pari Chính trị : là một nhà - Thể chế liên bang nhưng vẫn là nước chuyên chế . 0,5 nước kiểu đàn áp công nhân, chạy đua vũ trang, xâm lược thuộc mới? địa, dùng vũ lực đòi chia lại thế giới. (4iểm ) Đức là chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến. 0,5 Mỹ : Kinh tế : Trước năm 1870, Mĩ đứng thứ tư TG. - Công nghiệp Từ năm 1870 trở đi Công nghiệp đứng đầu thế giới. Sản phẩm công nghiệp Mĩ luôn gấp đôi 0,5 Anh và gấp ½ các nước Tây Âu gộp lại. Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung tư bản cao độ.chi phối toàn bộ nền KT Mĩ. -Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác hiện đại.Mĩ vừa đáp ứng 0,5 trong nước vừa xuất khẩu cho thị trường Châu Âu. Chính trị : chế độ Cộng hoà liên bang với hai Đảng Dân chủ và Cộng hoà thay nhau cầm quyền.Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phục vụ cho g/c TS. 0,5 Nói công xã Pari là một nhà nước kiểu mới vì: công xã đã ban bố và thi hành các sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân. Như giao xí nghiệp 1đ nhà máy cho công nhân quản lí,qui định giá bánh mì ,thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc 3.Nhận xét Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 1đ về tính chất, * Tính chất : là một cuộc cách mạng tư sản ý nghĩa cuộc *Ý nghĩa lịch sử: cách mạng Tân Hợi -Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thành lập chế độ năm 1911. cộng hòa Tạo điều kiện cho kinh tế chủ nghĩa tư bả1đn (3điểm ) phát triển. -Ảnh hưởng tới phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á Trong đó có VN. 1đ
- ĐỀ : Biết được tình hình chính trị, kinh tế, XH của nước Pháp trước CM & DB CM Pháp. I/ Nước Pháp trước cách mạng: 1/ Tình hình kinh tế: - Nông nghiệp rất lạc hậu - Công, thương nghiệp đã phát triển nhưng bị chế độ phong kiến đã kìm hãm 2/ Tình hình chính trị – xã hội: - Chính trị: chế độ quân chủ chuyên chế. - Xã hội: ba đẳng cấp (Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3). 3/ Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng: - Trào lưu Triết học ánh sáng ra đời, chống lại tư tưởng của chế độ phong kiến. - Tiêu biểu là: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô iết được tình hình chính trị, kinh tế của nước Anh, Đức, Pháp cuối TK XIX _ XX I / Tình hình các nước Anh,Pháp ,Đức ,Mỹ. 1/ Anh :(15’) a) Kinh tế : - Công nghiệp tụt xuống thứ 3 trên TG (sau Mỹ ,Đức) song vẫn đứng đầu TG về thương mại, xuất khẩu tư bản ,thuộc địa . - Đầu TK XX các công ty độc quyền công nghiệp và tài chính hình thành chi phối nền kinh tế nước Anh . b) Chính trị: Thể chế quân chủ lập hiến, phục vụ tầng lớp tư sản. Đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân . 2/ Pháp (15’) a) Kinh tế : - Công nghiệp phát triển chậm, đứng thứ 4 TG. Đầu TK XX một số ngành công ngiệp phát triển: điện, hoá chất, luyện kim thành lập các công ty độc quyền đặc biệt là ngân hàng. b) Chính trị : - Thể chế cộng hòa, đàn áp nhân dân, tích cực chạy đua vũ trang, tăng cường xâm lược thuộc địa. Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi . Nhận xét về tính chất, ý nghĩa cuộc CM Tân Hợi năm 1911