Đề kiểm tra chương I môn Toán Lớp 12 - Đề 2

doc 2 trang thungat 2090
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương I môn Toán Lớp 12 - Đề 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_i_mon_toan_lop_12_de_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chương I môn Toán Lớp 12 - Đề 2

  1. ĐỀ 2: 2x 1 Câu 1. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y là đúng? x 1 A. Hàm số luôn đồng biến trên R. B. Hàm số luôn nghịch biến trên R \{ 1} C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ; 1 và 1; D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ; 1 và 1; 1 Câu 2: Cho hàm số y x3 4x2 5x 17 . Phương trình y ' 0 có hai nghiệm x , x . Khi 3 1 2 đó tổng bằng ? A. 5 B. 8 C. 5 D. 8 . Câu 3: Tìm M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y x3 3x2 9x 35 trên đoạn  4;4 . A. M 40;m 41 ; B. M 15;m 41 ; C. M 40;m 8 ; D. M 40;m 8. Câu 4 Các khoảng đồng biến của hàm số y x3 3x2 1 là: A. ;0 ; 2; B. 0;2 C. 0;2 D. Câu 5. Điểm cực đại của đồ thị hàm số y x3 x2 2 là: 2 50 50 3 A. 2;0 B. ; C. 0;2 D. ; . 3 27 27 2 3x 1 Câu 6: Cho hàm số y . Khẳng định nào sau đây đúng? 1 2x A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 3; B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x 1 ; 3 C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận. 2 Câu 7: Kết luận nào là đúng về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y x x2 ? A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất và không có giá trị lớn nhất; B. Hàm số có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất; C. Hàm số có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất; D. Hàm số không có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất x Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số y trên nửa khoảng ( -2; 4 ] bằng: x 2 A. 1 B. 1 C. 2 D. 4 5 3 3 3 Câu 9: Giá trị lớn nhất của hàm số y x4 2x2 1 trên đoạn [-1 ; 2] bằng: A. 1 B. 25 C. 4 D. 2 x 1 Câu 10: Cho hàm số y . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai. x 2 A. Đồ thị hàm số trên có tiệm cận đứng x = 2. B. Đồ thị hàm số trên có tiệm cận ngang y = 1 C. Tâm đối xứng là điểm I(2 ; 1) D. Các câu A, B, C đều sai. Câu 11: Với giá trị nào của m thì phương trình x 3 3x m 0 có ba nghiệm phân biệt. A. 1 m 3 B. 2 m 2 C. 2 m 2 D. 2 m 3 Câu 12: Với giá trị nào của m thì phương trình x 4 3x 2 m 0 có ba nghiệm phân biệt. ? A. m = -3 B. m = - 4 C. m = 0 D. m = 4
  2. Câu 13. Cho hàm số y x 3 8x . Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 14. Số giao điểm của đường cong y x 3 2x 2 x 1 và đường thẳng y = 1 – 2x là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 15. Gọi M và N là giao điểm của đường cong y x3 3x2 2 và đường thẳng y x2 2 . Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn MN bằng: Chọn 1 câu đúng A. 7 B. 3 C. -1 D. 7 2 2x 1 Câu 16. Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y với trục Oy. Phương trình tiếp x 2 tuyến với đồ thị trên tại điểm M là: Chọn 1 câu đúng 3 1 3 1 3 1 3 1 A. y x B. y x C. y x D. y x 4 2 2 2 2 2 2 2 x4 x2 Câu 17. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 1 tại điểm có hoành độ 4 2 x0 = - 1 bằng: Chọn 1 câu đúng A. -2 B. 2 C. 0 D. Đáp số khác Câu18: Giá trị của m để hàm số y x 3 2x 2 mx đạt cực tiểu tại x = - 1 là A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 1 Câu 19: Giá trị của m để hàm số y x 3 x 2 mx 5 có cực trị là. Chọn 1 câu đúng. 1 1 1 1 A. m B. m C. m D. m 3 3 3 3 x 2m Câu 20: Với giá trị nào của m thì hàm số y nghịch biến trên từng khoảng xác định x 2 A. Đáp án khác B. m - 1 D. m < 1 Câu 21: Cho hàm số y x4 2mx2 2m 1 . Với giá trị nào của m thì hàm số có 1 cực trị: A. m 0 B. m 0 C. m = 0 D. m 0 x 1 Câu 22. Cho hàm số y . Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm x 1 A. (1;2) B. (2;1) C. (1;-1) D. (1;1) Câu 23: . Cho hàm số y x3 3x2 1 . Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm A. (1;2) B. (2;1) C. (1;-1) D. (-1;1) Câu 24: Cho hàm số y=-x2-4x+3 có đồ thị (P) .Nếu tiếp tuyến tại điểm M của (P) có hệ số góc bằng 8 thì hoành độ điểm M là A. 5 B. -6 C. 12 D. -1 1 Câu 25.Giá trị m để hàm số yđạt cựcx3 đại (m tại 1)x2 (là:m2 3m 2)x 5 x 0 3 0 A. m 1 B. m 1; m 2 C. m 2 D. Không có m nào