Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Tiếng Việt Khối 4 (Có đáp án)

docx 9 trang thungat 7240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Tiếng Việt Khối 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_tieng_viet_khoi_4_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Tiếng Việt Khối 4 (Có đáp án)

  1. PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MA TRẬN TRƯỜNG TH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II KHỐI 4 Năm học MƠN: TIẾNG VIỆT Mạch kiến Số thức, câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng kĩ năng và số điểm TN HT TN HT TN HT TN HT TN HT TL TL TL TL TL KQ khác KQ khác KQ khác KQ K KQ k Số câu 1 1 2 a) Đọc Số thành điểm 2 1 3 tiếng Câu số 1 2 Số câu 1 2 1 1 4 1 b) 1. Số Đọc Đọc 0.5 1.5 1 1 3 1 hiểu điểm Câu số 5 3;4 7 11 Số câu 1 1 1 1 3 1 c. KT Số TV điểm 0.5 0,5 1 1 2 1 Câu số 6 8 10 9 Số câu 1 1 a) Số Chính điểm 4 4 tả Câu 12 2. số Viết Số b) câu 1 1 Đoạn, Số bài điểm 6 6 (viết văn) Câu số 13 Số câu 2 2 3 1 1 2 1 1 7 3 3 Tổng Số 8 điểm 1 6 3 1 1 7 1 1 5 7
  2. PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG TH Năm học KHỐI 4 Mơn: Tiếng Việt (Thời gian tính theo từng phần) PHẦN I. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm) I. ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm) Câu 1. (2 điểm) HS đọc một đoạn văn trong các bài tập đọc đã học ở SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 từ tuần 18 đến tuần 34 (do GV lựa chọn và chuẩn bị trước, ghi rõ tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng). Câu 2. (1 điểm) HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra. II. ĐỌC HIỂU (7 điểm): 25 phút 1. Đọc thầm bài văn: Vương quốc vắng nụ cười Ngày xửa ngày xưa, cĩ một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đĩ khơng ai biết cười. Nĩi chính xác là chỉ cĩ rất ít trẻ con cười được, cịn người lớn thì hồn tồn khơng. Buổi sáng, mặt trời khơng muốn dậy, chim khơng muốn hĩt, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp tồn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đơ là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng giĩ thở dài trên những mái nhà Nhà vua, may sao, vẫn cịn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đĩ. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về mơn cười. Một năm trơi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đĩn vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ơng ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy: - Muơn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học khơng vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, cịn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Khơng khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đĩ, một viên thị vệ hớt hải chạy vào: - Tâu Bệ hạ! Thần vừa tĩm được một kẻ đang cười sằng sặc ngồi đường. - Dẫn nĩ vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh. (cịn nữa) Theo TRẦN ĐỨC TIẾN
  3. * Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc hồn thành các bài tập sau: Câu 3.(1 điểm) Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ lại buồn chán như vậy? A. Vì cư dân ở đĩ khơng ai biết cười. B. Vì cư dân ở đĩ vừa trải qua cuộc chiến tranh. C. Vì thiên nhiên ở đĩ rất khắc nghiệt. Câu 4.(0,5 điểm) Nĩi chính xác là trong vương quốc chỉ cĩ ai cười được? A. Nhà vua B. Người lớn C. Rất ít trẻ con. Câu 5.(0,5 điểm) Ai là người nhận ra những “mối nguy cơ” về vương quốc buồn tẻ? A. Người dân B. Nhà vua C. Các vị đại thần Câu 6.(0,5 điểm) Từ nào cùng nghĩa với từ “buồn chán” ? A. Vui vẻ B. Chán ăn C. Buồn bã Câu 7.(1 điểm) Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình của vương quốc? A. Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về chữa bệnh. B. Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về mơn cười. c. Nhà vua cử đại thần mở lớp dạy học, chuyên về mơn cười. Câu 8.(0,5 điểm) Câu: “- Dẫn nĩ vào!” thuộc kiểu câu gì? A. Câu cầu khiến B. Câu hỏi C. Câu cảm Câu 9.(1 điểm) Chủ ngữ trong câu “Thần vừa tĩm được một kẻ đang cười sằng sặc ngồi đường.” là: A. Thần B. Thần vừa tĩm được C. Một kẻ đang cười Câu 10.(1 điểm) Trạng ngữ trong câu “Ngày xửa ngày xưa, cĩ một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đĩ khơng ai biết cười.” là: Đây là trạng ngữ chỉ : Câu 11. (1 điểm) Nêu nội dung của bài tập đọc?
  4. PHẦN II. KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm ) Câu 12. Chính tả ( nghe - viết) ( 4 điểm) (15 phút) Cơ Tấm của mẹ Ngỡ từ quả thị bước ra Bé làm cơ Tấm giúp bà xâu kim Thổi cơm, nấu nước, bế em, Mẹ về khen bé : “Cơ tiên xuống trần” Bao nhiêu cơng việc lặng thầm Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha. Bé học giỏi, bé nết na Bé là cơ Tấm, bé là con ngoan. Lê Hồng Thiện Câu 13: Tập làm văn ( 6 điểm) ( 25 phút) Hãy tả một con vật mà em yêu thích. , ngày tháng năm 202 P Hiệu trưởng Người ra đề
  5. PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Đ.Á; HD ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA TRƯỜNG TH CUỐI HỌC KÌ II. Năm học KHỐI 4 Mơn: Tiếng Việt (Thời gian tính theo từng phần) PHẦN I. KIỂM TRA ĐỌC ( 10 điểm) I. ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm) Câu 1. - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc cĩ biểu cảm: 1điểm - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ (khơng đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm *(Tùy vào mức độ đọc sai sĩt của học sinh về dấu thanh, dấu câu,cách ngắt nghỉ hơi . . . mà giáo viên trừ điểm cho phù hợp). Câu 2. Trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài đọc: 1 điểm II. ĐỌC HIỂU (7 điểm): 20 phút Câu 3 4 5 6 7 8 9 Điểm 1 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm 1 điểm Đáp án A C B C B A A Câu 10. (1 điểm) - Trạng ngữ trong câu là: Ngày xửa ngày xưa. (0,5 điểm) - Đây là trạng ngữ chỉ : Thời gian. (0,5 điểm) Câu 11. (1 điểm) Nội dung bài tập đọc : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ cùng tẻ nhạt, buồn chán. PHẦN II. KIỂM TRA VIẾT ( 10 điểm ) Câu 12. CHÍNH TẢ: Nghe-viết (4 điểm): 15 phút - Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ : 4 điểm. - Cứ sai 5 lỗi (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh, khơng viết hoa đúng quy định) trừ 0,5 điểm - Chữ viết khơng rõ ràng hoặc trình bày bẩn trừ 0,5 điểm tồn bài. Câu 13. TẬP LÀM VĂN (6 điểm): 25 phút Bài làm đúng thể loại, đúng nội dung, bố cục rõ ràng, biết dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động; cĩ sử dụng biện pháp so sánh và nhân hĩa trong bài tả, khơng sai lỗi chính tả. Bài viết cĩ sáng tạo (6 điểm). Cụ thể:
  6. Mở bài: (1điểm) Giới thiệu được con vật theo yêu thích. (con vật định tả) Thân bài: (4 điểm) - Tả bao quát về hình dáng con vật (Tả bao quát: vĩc dáng, bộ lơng hoặc màu da ) (1 điểm) - Tả chi tiết các đặc điểm của con vật (Tả từng bộ phận: đầu, tai, mắt , thân hình, chân, đuơi ) (1 điểm) - Nêu được một số hoạt động của con vật đĩ: đi lại, bắt mồi, ăn, kêu (gáy, sủa ), đùa giỡn, (1 điểm) - Biết sử dụng từ hợp lí, kết hợp với các hình ảnh so sánh, nhân hĩa ngữ phù hợp. (1 điểm) Kết bài: (1 điểm) Nêu được ích lợi của con vật và tình cảm của bản thân đối với con vật đĩ. Lưu ý: trong bài viết sai 5 lỗi chính tả trừ 0,5 điểm. Tùy vào khả năng diễn đạt, mức độ sai sĩt của học sinh mà trừ điểm cho phù hợp.
  7. TRƯỜNG TH & THCS BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Lớp: 4 . NĂM HỌC Họ và tên: Mơn: Tiếng Việt (Thời gian đọc hiểu: 25 phút, khơng kể thời gian giao đề) Điểm Lời nhận xét của thầy( cơ) giáo. I. ĐỌC THÀNH TIẾNG(3 điểm) II. ĐỌC HIỂU (7 điểm): Đọc thầm bài văn: Vương quốc vắng nụ cười Ngày xửa ngày xưa, cĩ một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đĩ khơng ai biết cười. Nĩi chính xác là chỉ cĩ rất ít trẻ con cười được, cịn người lớn thì hồn tồn khơng. Buổi sáng, mặt trời khơng muốn dậy, chim khơng muốn hĩt, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp tồn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đơ là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng giĩ thở dài trên những mái nhà Nhà vua, may sao, vẫn cịn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đĩ. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về mơn cười. Một năm trơi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đĩn vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ơng ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy: - Muơn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học khơng vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, cịn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Khơng khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đĩ, một viên thị vệ hớt hải chạy vào: - Tâu Bệ hạ! Thần vừa tĩm được một kẻ đang cười sằng sặc ngồi đường. - Dẫn nĩ vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh. (cịn nữa) Theo TRẦN ĐỨC TIẾN
  8. * Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc hồn thành các bài tập sau: Câu 3.(1 điểm) Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ lại buồn chán như vậy? A. Vì cư dân ở đĩ khơng ai biết cười. B. Vì cư dân ở đĩ vừa trải qua cuộc chiến tranh. C. Vì thiên nhiên ở đĩ rất khắc nghiệt. Câu 4.(0,5 điểm) Nĩi chính xác là trong vương quốc chỉ cĩ ai cười được? A. Nhà vua B. Người lớn C. Rất ít trẻ con. Câu 5.(0,5 điểm) Ai là người nhận ra những “mối nguy cơ” về vương quốc buồn tẻ? A. Người dân B. Nhà vua C. Các vị đại thần Câu 6.(0,5 điểm) Từ nào cùng nghĩa với từ “buồn chán” ? A. Vui vẻ B. Chán ăn C. Buồn bã Câu 7.(1 điểm) Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình của vương quốc? A. Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về chữa bệnh. B. Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về mơn cười. c. Nhà vua cử đại thần mở lớp dạy học, chuyên về mơn cười. Câu 8.(0,5 điểm) Câu: “- Dẫn nĩ vào!” thuộc kiểu câu gì? A. Câu cầu khiến B. Câu hỏi C. Câu cảm Câu 9.(1 điểm) Chủ ngữ trong câu “Thần vừa tĩm được một kẻ đang cười sằng sặc ngồi đường.” là: A. Thần B. Thần vừa tĩm được C. Một kẻ đang cười Câu 10.(1 điểm) Trạng ngữ trong câu “Ngày xửa ngày xưa, cĩ một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đĩ khơng ai biết cười.” là: Đây là trạng ngữ chỉ : Câu 11. (1 điểm) Nêu nội dung của bài tập đọc?