Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Khối 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phạm Phú Thứ (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Khối 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phạm Phú Thứ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_ngu_van_khoi_11_nam_hoc_2018_2.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Ngữ văn Khối 11 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Phạm Phú Thứ (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2018 - 2018 TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Môn: Ngữ Văn - Khối: 11 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thí sinh không phải chép đề vào giấy làm bài) I - ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây, Một bàn cờ thế phút sa tay. Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ đàn chim dáo dát bay. Bến Nghé của tiền tan bọt nước, Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây. Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng, Nỡ để dân đen mắc nạn này? (Nguyễn Đình Chiểu, SGK Ngữ Văn, Tập 1, tr.) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là gì? (1,0 điểm) Câu 2. Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (1.0 điểm) Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản trên và tác dụng của biện pháp tu từ đó. (1.0 điểm) II - LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1 (2 điểm) Từ việc cảm nhận ở phần Đọc - hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng) trình bày suy nghĩ của anh/chị về những mất mát trong chiến tranh. Câu 2 (5 điểm) Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương để thấy được tấm lòng yêu thương, quý trọng vợ và nhân cách cao đẹp của nhà thơ. Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- GỢI Ý CHẤM ĐIỂM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ Môn: Ngữ Văn - Khối: 11 Thời gian làm bài: 90 phút Phần Câu Nội dung Điểm Đọc Câu 11. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên: 1,0 Hiểu biểu cảm Câu 22. Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 1,0 Câu 33. – Biện pháp tu từ đảo ngữ 1,0 4. – Tác dụng: Nhấn mạnh sự hoảng loạn của đất nước trong buổi đầu thực dân Pháp xâm lược. Làm Câu 1 Từ bài thơ trong phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn 2,0 văn (khoảng 15 dòng) trình bày suy nghĩ của anh/chị về những mất mát trong chiến tranh. a. Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: chiến tranh và những 0,25 mất mát của nó. a. Giải thích được những mất mát trong chiến tranh về con 0,25 người về của cải. b. Những biểu hiện của sự mất mát: 1,0 - Những con người đã nằm xuống vì chiến tranh: đó là những chiến sĩ hy sinh bảo về Tổ quốc; là những người dân vô tội, nhỏ bé. - Bất kỳ cuộc chiến nào xảy ra cũng tổn thất về của cải vật chất, mọi thứ tan hoang, bị tàn phá bởi bom đạn mà hàng chục năm sal đó cũng chưa khôi phục được. - Những ám ảnh, hoảng loạn trong tâm trí mỗi người. d. Bàn bạc mở rộng: 0,25 - Phê phán chiến tranh phi nghĩa. e. Bài học nhận thức và hành động: Yêu hoà bình, xoa dịu 0,25
- những mất mát trong chiến tranh Câu 2 Phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương để thấy được 5,0 tấm lòng yêu thương, quý trọng vợ và nhân cách cao đẹp của nhà thơ. a. a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học. 0,5 Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề b. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận. 0,5 Phân tích bà thơ Thương vợ. c. Triển khai vấn đề thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận 0,5 sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. MB: Trần Tế Xương (1870 – 1907), thường gọi là Tú 0,5 Xương.Ông là một người tài năng nhưng lận đận về quan trường. Thương vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương viết về vợ. TB: Phân tích theo các ý sau: a)Hai đâu đề: 0,5 -Công việc, thời gian và không gian nơi bà Tú làm việc thể hiện sự nguy hiểm, vất vả. - Tác giả dùng số từ tự tách mình ra thành kẻ ăn bám. b) Hai câu thực: - Biện pháp đảo ngữ, hình ảnh ẩn dụ thân cò thể hiện thân phận 0,5 người phụ nữ vất vả gian truân. - “Eo sèo”, “đò đông”, “quãng vắng” sự vất vả hy sinh của bà Tú. c) Hai câu luận: - Thành ngữ “một duyên hai nợ”, “năm nắng mười mưa”: môjt duyên mà đến hai nợ nhưng bà Tú không một lời oán trách. 0,5 - Số từ tăng tiến:n1-2-5-10, thể hiện đức tính hy sinh thầm lặng, chịu thương, chịu khó hết lòng vì chồng vì con. d)Hai câu kết: 0,5 - Tú Xương tự chửi đổng mình “cha mẹ”. - Chửi cả xã hội đương thời. KB: Cảm nhận chung về hình ảnh bà tú và nhân cách của Tú 0,5 Xương. c. Sáng tạo 0,25 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc.
- e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu