Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Phan Văn Đa (Có đáp án)

docx 5 trang thungat 5270
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Phan Văn Đa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_phan_van_da_co_dap.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Phan Văn Đa (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Toán lớp 9 Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề ĐỀ SỐ 1 1.TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Điều kiện xác định của x 3 : A. x 3 B. x 3 C.x 0 D. x 3 7 Câu 2. Khử mẫu của biểu thức lấy căn: ta được biểu thức là: 2 7 56 14 A. B. C. D. 56 8 8 2 Câu 3. Căn bậc hai số học của 5 là : A. 25 B. 5 C. -5 D. 5 Câu 4. Đẳng thức nào sau đây là đúng: 2 2 A. 4 15 4 15 B. 4 15 4 15 2 2 C. 4 15 4 15 D. 4 15 4 15 125 Câu 5. bằng: A. 5 B. 5 C. - 25 D. – 125 5 1 Câu 6. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức (với a 0 và a 1), ta được: a 1 a 1 a 1 A.a 1 B. C. D. a 1 a 1 a 1 Câu 7: 25 bằng A. 25 B. 5 C. 625 D. 12,5 11 10 11 10 Câu 8: Giá trị biểu thức bằng: 11 10 11 10 A. 1 B. 22 C. 10 D. 42 Câu 9: Hệ thức nào sau đây là đúng: A. tan 400 = cot400 B. sin 600 = cos300 C. cot2 800 + tan 2100 = 1 D. sin 500 = cos500 Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sao đây sai? A. BC.BH = AB2 ; B. AB.BC = AC.AH ; C. AH2 = HB.HC D. AC2 = HC.BC Câu 11: Tam giác ABC vuông tại A và góc B = 300 ; BC = 8, khi đó AC =? A. 8.cos300 B. 8.sin300 C. 8.tan300 D. 8 cot 300 Câu 12: Rút gọn biểu thức a4 (3 a)2 với a < 3 ta được: A. a2(a - 3 ) B. a2(a + 3 ) C. -a2(a + 3 ) D.a2(3 – a ) 2. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (0,5 điểm). Rút gọn các biểu thức sau: B = 169 16. 4 1
  2. 2 Câu 2:( 0,5) Tìm x biết x 4x 4 4 Câu 3: (0,5đ) A = 7 5 3 20 125 2 45 Câu 4: ( 0,5đ) Tính 7 7 7 7 2 . 2 7 1 7 1 Câu 5: ( 0,5đ) 3 4x 12 9x 27 2 x 3 Câu 6: (1đ) Rút gọn biểu thức P 2 x x 3x 9 P = ; với x 0;x 9 x 3 x 3 9 x Câu 7: (0,5đ) Cho các số thực x, y thỏa mãn: x x 2 2016 y y 2 2016 2016 . 2 Tìm GTNN của biểu thức A= 2x xy 4x 2020 Câu 8: (1đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Giả sử khi AB = 9; AC = 12. Tính cạnh BC và các góc còn lại của tam giác ABC Câu 9: (1đ) Gọi H là hình chiếu của A trên BC; E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh rằng: AH = EF và AE.AB = AF.AC Câu 10: ( 1đ): Gọi K là trung điểm của BC, biết AK cắt ÈF tại I. Chứng tỏ rằng AK vuông góc với EF. 2
  3. III. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THÁNG ĐIỂM 1. TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B D B B B D B B B D II. TỰ LUẬN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 B = 169 16. 4 = 13 – 16 = -3 0,5 Câu 2 2 x 4x 4 4 2 x 2 4 x 2 4 0,25 + x - 2 = 4 vậy x = 6 0,25 + x -2 = -4 vậy x = -2 Câu 3 A = 7 5 3 20 125 2 45 A = 7 5 3 20 125 2 45 = 7 5 6 5 5 5 6 5 0,25 =2 5 . 0,25 Vậy A = 2 5 Câu 4 7 7 7 7 2 . 2 = 7 1 7 1 7( 7 1) 7( 7 1) 0,25 2 . 2 = 7 1 7 1 0,25 = 2 7 . 2 7 = 4 – 7 = -3 Câu 5 3 4x 12 9x 27 2 x 3 0,25 6x 3 - 3x 3 = 2+ x 3 x 3 = 1 x + 3 = 1 x = -2 (T/m ĐK) 0,25 Vậy PT có nghiệm là x = -2 Câu 6 với x 0;x 9 . Ta có: 2 x x 3x 9 P = x 3 x 3 x 9 2 x( x 3) x( x 3) 3x 9 0,5 ( x 3)( x 3) ( x 3)( x 3) ( x 3)( x 3) 3
  4. 2x 6 x x 3 x 3x 9 3 x 9 0,5 = ( x 3)( x 3) ( x 3)( x 3) 3( x 3) 3 = . ( x 3)( x 3) x 3 3 Vậy P = với x 0; x 9 x 3 Câu 7 Từ x x 2 2016 y y 2 2016 2016 (1) Nhân 2 vế của (1) với x x2 2016 rồi biến đổi được: x + y = x2 2016 y2 2016 (2) Tương tự nhân 2 vế của (1) với y y2 2016 rồi biến đổi được: x + y = y2 2016 x2 2016 (3) 0.25 Từ (2), (3) tìm được y x Thay y = - x vào biểu thức A đã cho, tìm được GTNN A = 2016 khi x=2, y= -2 0.25 Vậy GTLN của A là 2016 khi x = 2, y= -2 - Vẽ hình đúng, ghi GT, KL ( vẽ hình sai, không chấm) 0,5 Câu 8 B H E K I C A F - AD Pytago tính được BC = 15 ( ĐVĐD) - Tính được Bµ 530 ; Cµ 370 + 0 0 0,5 Vậy BC = 15 ( ĐVĐD) ; Bµ 53 ; Cµ 37 Câu 9 Xét AHB vuông tại H có HE  AB. Áp dụng hệ thức 0,5 lượng trong tam giác vuông có: ta có: AH2 = AE.AB - Tương tự, ta có AH2 = AF.AC AE.AB = AF.AC - Chứng minh được tứ giác AEHF là hình chữ nhật AH = 0,5 EF Câu 10 Chứng minh AEF đồng dạng ACB (c.g.c) 0,5 A· FE A· BC (1) Xét ABC vuông ở A, AK là trung tuyến có: AK=KC 4
  5. AKC cân ở K K· AC K· CA (2) Mà K· BA K· CA 900 (3) · 0 Từ (1). (2), (3) có : KAC EFA 90 hay tam giác AIF vuông 0,5 ở I . Vậy AK vuông góc với EF Lai Đồng, ngày 7 tháng 11 năm 2020 DUYỆT CỦA DUYỆT CỦA TCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ BGH Nguyễn Bích Thủy Phan Văn Đa Hà Trường Sơn 5