Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Đoàn Kết (Có ma trận)

doc 10 trang thungat 4661
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Đoàn Kết (Có ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường TH Đoàn Kết (Có ma trận)

  1. MA TRẬN MƠN TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020-2021 Mạch kiến Số câu Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng thức, và số TN TN TN TN TNK TL TL TL TL TL kĩ năng điểm KQ KQ KQ KQ Q Hiểu nội dung Số câu 2 3 5 bài Câu số 1,2 3,4,5 Số điểm 1đ 2đ 3đ Câu ghép, Số câu 1 1 1 1 Liên kết câu. Câu số 6 7 Số điểm 1đ 1đ 1đ 1đ Mở rộng vốn Số câu 1 1 2 từ Câu số 8 9 Số điểm 1đ 1đ 2đ Tổng Số câu 2 4 2 1 6 3 Số điểm 1đ 3đ 2đ 1đ 4 3 Đọc thành Số điểm 3 tiếng a, chính Số điểm 2 Viết tả b, đoạn bài Số điểm 8
  2. TRƯỜNG TH ĐỒN KẾT BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên: . NĂM HỌC 2020-2021 Lớp 5 Mơn: Tiếng Việt ( phần đọc) Thời gian: 40 phút Điểm: Lời phê của giáo viên: I.Đọc thầm và hồn thành bài tập Nghĩa thầy trị Từ sáng sớm, các mơn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trị cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm cơng việc của từng người, bảo ban các học trị nhỏ ,rồi nĩi: -Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân cĩ đơng đủ mơn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Các mơn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trị theo sau. Các anh cĩ tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tĩc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trị đi về cuối làng, sang tận thơn Đồi, đến một ngơi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở trước hiên , một cụ già trên tám mươi tuổi, râu tĩc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kín vái và nĩi to: -Lạy thầy! Hơm nay con đem tất cả mơn sinh đến tạ ơn thầy. Cụ già tĩc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nĩi to câu nĩi vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lịng cho thầy. Tiếp sau cụ giáo Chu, các mơn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trị. Theo HÀ ÂN. Dựa vào nội dung bài đọc trên khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất với mỗi câu sau: 1. Các mơn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? A. Để mừng thọ thầy. B. Để nhờ thầy dạy học . C. Để mượn thầy những cuốn sách quý. 2. Chi tiết nào cho thấy học trị rất tơn kính cụ giáo Chu? A. Từ sáng sớm, các mơn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu. B. Mấy học trị cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. C. Từ sáng sớm, các mơn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu. Mấy học trị cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý.
  3. 3. Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thưở học vỡ lịng như thế nào? A. Cụ giáo Chu rất sợ người thầy từ thưở học vỡ lịng. B. Cụ giáo Chu rất nhớ ơn người thầy dạy từ thưở học vỡ lịng. C. Cụ giáo Chu quen thân người thầy dạy từ thưở học vỡ lịng. 4. Bài văn trên thuộc chủ đề nào? A. Người cơng dân. B. Nhớ nguồn. C. Vì cuộc sống thanh bình. 5. Vì sao cụ giáo Chu lại mời học sinh của mình đến thăm thầy cũ ? A. Vì cụ nghĩ mình trở thành thầy giáo là nhờ cơng lao dạy dỗ của thầy cũ, cả mình và học trị của mình đều mang ơn thầy cũ. B. Vì cụ muốn giới thiệu với thầy giáo cũ học trị của mình. C. Vì cụ muốn giới thiệu với học trị thầy giáo cũ của mình. 6. Đặt 1 câu ghép cĩ chứa cặp từ hơ ứng. 7. Hai câu “ Lũ trẻ ngồi im nghe các cũ già kể chuyện. Hơm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bơng hoa tím ” được liên kết với nhau bằng cách 8. Nhĩm từ nào dưới đây cĩ tiếng “ truyền” cĩ nghĩa là trao lại kiến thức cho người khác(thường thuộc các thế hệ sau)? A. Truyền nghề, truyền thống. B.Truyền bá, truyền hình. C.Truyền nhiễm, truyền máu. 9. Nêu 2 thành ngữ, tục ngữ tơn vinh người thầy giáo và nghề dạy học? II. Đọc thành tiếng: Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc một đoạn và trả lời câu hỏi trong bài do giáo viên nêu 1 trong các bài sau: 1. Trí dũng song tồn ( Trang 25 – sách TV5 tập II) 2. Lập làng giữ biển ( Trang 36 – sách TV5 tập II) 3. Phong cảnh đền Hùng ( Trang 68 – sách TV5 tập II) 4. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân( Trang 83 - sách TV5 tập II)
  4. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM TIẾNG VIỆT ( ĐỌC) LỚP 5 1.Đọc thầm: 7điểm Câu/ điểm 1(0,5đ) 2(0,5đ) 3(0,5đ) 4(0,75đ) 5(0,75đ) Đáp án A C B B A 6(1đ) 7(1đ) 8(1đ) 9(1đ) Câu cĩ cặp từ càng Thay thế từ ngữ A Tơn sư trọng đạo; Nhất càng; vừa đã; bao tự vi sư, bán tự vi sư nhiêu bấy nhiêu 2. Đọc thành tiếng: 3điểm * Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng một đoạn văn, khoảng 115 tiếng / phút (trong bài bốc thăm được) sau đĩ trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TIẾNG VIỆT ( VIẾT) LỚP 5 1.Chính tả: (2điểm)- Bài viết khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn: 2điểm. - sai quá 5 lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; khơng viết hoa đúng quy định) trừ 0,5điểm. *Lưu ý: Nếu viết chữ khơng rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, bị trừ 1 điểm tồn bài. 2. Tập làm văn ( 8 điểm) Thời gian khoảng 25 - 30 phút. Cấu tạo Mức 2 (0,5 - 4 điểm) Mức 3 (4,5 - 6 điểm) Mức 4 ( 6,5 -8 điểm) Mở bài Giới thiệu được đồ vật Giới thiệu được đồ vật Giới thiệu được đồ vật ( 1 điểm) định tả (trực tiếp) định tả (trực tiếp hoặc định tả ( gián tiếp) gián tiếp) Thân bài - Tả bao quát : Hình - Tả bao quát : Hình - Tả bao quát : Hình ( 6 điểm) dáng,kích thước,màu dáng,kích thước,màu sắc, dáng,kích thước,màu sắc, chất liệu chất liệu sắc, chất liệu - Tả chi tiết : Tả chi - Tả chi tiết : Tả chi tiết - Tả chi tiết : Tả chi tiết tiết các bộ phận của các bộ phận của đồ vật và các bộ phận của đồ vật đồ vật và cơng dụng cơng dụng của nĩ và cơng dụng của nĩ của nĩ - Sử dụng dấu câu hợp lí. - Sử dụng dấu câu hợp lí - Biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hĩa Nêu cảm nghĩ về đồ vật Kết bài Nêu cảm nghĩ về đồ vừa tả. Nêu cảm nghĩ về đồ vật vật vừa tả. vừa tả. (kết bài mở rộng) ( 1 điểm) - Trình bày đúng cấu - Trình bày đúng cấu - Trình bày đúng cấu trúc, chữ viết đúng, sạch trúc, chữ viết đúng, độ trúc, độ dài bài viết sẽ; độ dài bài viết khoảng dài bài viết khoảng 15 khoảng 15 câu. (Chữ 15 câu trở lên. câu trở lên, chữ viết viết rõ ràng, ít mắc đúng, đẹp; câu văn hay, lỗi chính tả) sinh động, cĩ sức gợi tả, sáng tạo,
  5. TRƯỜNG TH ĐỒN KẾT BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên: . NĂM HỌC 2020-2021 Lớp 5 Mơn: Tiếng Việt ( phần viết) Thời gian: 50 phút Điểm: Lời phê của giáo viên: I. Chính tả: Nghe - viết: Núi non hùng vĩ
  6. II. Tập làm văn: Đề bài:Em hãy tả một đồ vật mà em yêu thích
  7. CHÍNH TẢ : Núi non hùng vĩ Vượt hai con sơng hùng vĩ của miền Bắc, qua đất Tam Đường núi nhu nhú như chín mươi chín cái bánh bao tày đình, băng qua dãy Hồng Liên Sơn hiểm trở, chọc thủng xong mấy dặm sương mù buốt ĩc thì lồ lộ bên phải là đỉnh Phan-xi-păng. Mây Ơ Quy Hồ đang đội mũ cho Phan-xi-păng. Hết đèo Ơ Quy Hồ là qua Sa Pa, thẳng ruổi về thành phố biên phịng Lào Cai. Theo NGUYỄN TUÂN
  8. MA TRẬN NỘI DUNG MƠN TỐN GHKII TT Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng Mạch kiến thức, kĩ năng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Số học: Số câu 3 1 1 1 5 1 -Biết viết số theo giá trị của số thập phân Câu số 1,2,3 4 5 6 -Viết phân số dưới dạng tỉ số phần 1 trăm. Giải tốn liên quan đến tỉ số Số phần trăm. 3đ 1đ 1đ 1đ 5đ 1đ điểm -Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian Đại lượng và đo Số câu 1 1 đại lượng: Biết Câu số 7 2 chuyển đổi đơn vị đo diện tích, đo Sốđiểm 1đ 1đ thời gian. Yếu tố hình học: Số câu 1 1 1 1 2 Tính được thể tích hình lập phương; Câu số 8 9 10 Thu thập và xử lí 3 thơng tin từ biểu đồ hình quạt; giải Số 1đ 2đ được các bài tốn điểm liên quan đến chuyển động đều. Số câu 3 2 1 1 2 1 6 4 Tổng Số 3đ 2đ 1đ 1đ 2đ 1đ 6đ 4đ điểm
  9. TRƯỜNG TH ĐỒN KẾT BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên: . NĂM HỌC 2020-2021 Lớp 5 Mơn: Tốn Thời gian: 40 phút Điểm: Lời phê của giáo viên: I. Trắc nghiệm :( 8điểm ) Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Giá trị của chữ số 9 trong số thập phân 12,09 là : 9 9 a.9 b. c. d.90 10 100 Câu 2: Số thập phân gồm cĩ ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần trăm là: a.32,80500 b.32810,5100 c.85,32 d.32,85 Câu 3: (1đ)Phân số 4 được viết dưới dạng tỉ số phần trăm là: 5 A. 0,8% B. 4,5 % C. 80 % D. 45 % Câu 4:(1đ) Khoảng thời gian từ 7 giờ 30 phút đến 9 giờ là: A. 1 giờ 30 phút B. 2 giờ 30 phút C. 30 phút D. 15 giờ 30 phút Câu 5: (1đ) Một lớp học cĩ 18 học sinh nam và 14 học sinh nữ. Tỉ số phần trăm số học sinh nữ so với số học sinh cả lớp là: A. 43,75 %. B. 56,25 %. C. 77,7 %. D. 128,57%. Câu 6. (1đ) Giá trị của biểu thức: (9 giờ - 4 giờ 36 phút) : 8 là Câu 7: (1đ) >;<= 1 1,5 giờ 1giờ 5 phút 30 giây phút 2 0,5 giờ 50 phút 2 năm rưỡi 20 tháng Câu 8: (1đ) Một hình lập phương cĩ cạnh 5cm. Thể tích của hình lập phương là:(M2) A. 25cm3 B. 125cm3 C. 100cm3 D. 105cm3 Câu 9: (1đ) Kết quả điều tra về sự ưa thích các loại màu sắc của 120 học sinh được cho trên bản đồ hình quạt bên. Số học sinh thích màu xanh theo biểu đồ là
  10. Câu 10: (1đ) Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 36 km/giờ thì mất 3 giờ 30 phút. Cũng trên quãng đường đĩ, một ơ tơ đi từ A với vận tốc 52,5 km/ giờ thì sau bao lâu sẽ đến B? ĐÁP ÁN MƠN TỐN Mỗi bài đúng được 1điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C D C A A 33 phút > = B 48 b Câu 10 Bài giải Đổi 3 giờ 30 phút = 3,5 giờ Quãng đường từ A đến B là: 36 x 3,5 = 126 (km) Thời gian ơ tơ đi là: 126 : 52,5 = 2,4 (giờ) hay 2 giờ 24 phút Đáp số: 2 giờ 24 phút