Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_7_nam_hoc_2018_2019_truo.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018- 2019 MÔN: ĐỊA LÍ 7 Thời gian : 45 phút Ngày 7 tháng 12 năm 2018 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra- đánh giá nhận thức của học sinh về : - Đặc điểm tự nhiên của khu vực Châu Phi. - Đặc điểm chung của môi trường đới ôn hòa, môi trường đới lạnh, môi trường hoang mạc . - Đặc điểm về sự phân chia lục địa và châu lục. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng nhận xét, phân tích, chứng minh - Kĩ năng tư duy tổng hợp - Vận dụng liên hệ đặc điểm 3. Thái độ: - Ý thức tự giác học tập - Yêu thích môn học địa lí - Nghiêm túc làm bài kiểm tra 4. Phát huy năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực vận dụng, năng lực sáng tạo, năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA(đính kèm trang sau) III. NỘI DUNG ĐỀ (đính kèm trang sau) IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM(đính kèm trang sau)
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1 Biết được dặc Nhận định được Phân tích được các 8 Môi trường điểm cơ bản của nguyên nhân phân đặc điểm khí hậu đới ôn hòa các môi trường hoá của các môi của đói ôn hòa 3,5đ trường 3 3 1 1 0,75 0,75 1 1 Chủ đề 2 Biết được dặc Nhận định được 5 Môi trường điểm cơ bản của nguyên nhân phân 4đ hoang mạc các môi trường hoá của các môi trường Trình bày được nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiện tượng HMH trên trái đất 1 4 3 1 Chủ đề 3 Biết được dặc 5 Môi trường đới lạnh điểm cơ bản của các môi trường 1,25đ 2 3 0,5 0,75 Chủ đề 4 Biết được vị trí, 5 Thiên nhiên đặc điểm địa Châu Phi hình và khoáng 1,25đ sản Châu Phi 3 2 0,75 0,5 Tổng 9 1 3 1 23 5đ 4đ 1đ 10đ Tỉ lệ phần trăm 50% 40% 10% 100%
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: ĐỊA LÝ 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 01 Ngày thi: 7/12/2018 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Đới ôn hòa nằm trong khu vực hoạt động của gió: A. tây ôn đới B. tín phong C. đông cực D. tây nam Câu 2: Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo: A. độ nghiêng và hướng núi B. độ dốc sườn núi C. độ cao và hướng núi D. độ sâu và hướng gió Câu 3: Sự phân chia lục địa dựa vào yếu tố: A. kinh tế B. dân cư C. xã hội D. tự nhiên Câu 4: Thế nào là một trung tâm công nghiệp? A. Nhiều khu công nghiệp hợp thành một vùng công nghiệp. B. Nhiều vùng công nghiệp hợp thành một khu công nghiệp. C. Nhiều khu công nghiệp hợp thành một trung tâm công nghiệp. D. Nhiều vị trí công nghiệp hợp thành một trung tâm công nghiệp. Câu 5: Có mấy hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa? A. Có hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: hộ gia đình và trang trại. B. Có một hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: trang trại. C. Có hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: cổ truyền và trang trại. D. Có một hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: hộ gia đình. Câu 6: Hoang mạc Xahara là hoang mạc lớn ở: A. Bắc Phi B. Trung Phi C. Tây Phi D. Nam Phi Câu 7: Vị trí của đới ôn hòa nằm trong khoảng: A. từ xích đạo đến chí tuyến B. từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu C. từ vòng cực đến cực D. từ chí tuyến đến cực Câu 8: Lục địa là: A. các lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. B. khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. C. khối đất liền rộng hàng chục km2 có hồ và đại dương bao quanh. D. khối đất liền rộng hàng trăm km2 có núi và đại dương bao quanh. Câu 9: Đới lạnh nằm trong khoảng vị trí nào? A. Chí tuyến - Vòng cực ở 2 bán cầu B. Xích đạo - Chí tuyến Bắc C. Vòng cực - Cực ở cả 2 bán cầu D. Xích đạo - Chí tuyến Nam Câu 10: Đại dương lớn nhất thế giới là: A. Đại Tây Dương B. Thái Bình Dương C. Bắc Băng Dương D. Ấn Độ Dương Câu 11: Nêu hình thể của châu phi? A. Là một hình khối nhỏ, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ít lấn sâu vào đất liền B. Là một hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ có ít vịnh, biển ăn sâu vào đất liền C. Là một hình khối lớn, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, không có biển ăn sâu vào đất liền D. Là một hình khối lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ có ít vịnh, không có biển ăn sâu vào đất liền Câu 12: Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên ở đới lạnh vẫn chưa được khai thác? A. Do khí hậu lạnh giá khắc nghiệt, do thiếu kinh nghiệm trong lao động. B. Do khí hậu lạnh giá khô cằn, do thiếu nguồn nhân lực.
- C. Do khí hậu khắc nghiệt, chưa có tay nghề cao. D. Do khí hậu lạnh giá khắc nghiệt, do thiếu nguồn nhân lực. Câu 13: Thực vật và động vật tiêu biểu của môi trường hoang mạc là: A. chà là,lạc đà B. dê, cam, chanh C. cừu,chà là D. lạc đà, cam, chanh Câu 14: Một số động vật đới lạnh thích nghi với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày: A. chim bồ câu B. gấu trắng C. gấu đen D. hải cẩu, cá voi Câu 15: Nguồn nước chính trong các ốc đảo giúp cho thực vật phát triển được là: A. nước ngầm B. nước mưa C. nước hồ D. nước sông Câu 16: Việt Nam thuộc kiểu khí nào của đới nóng? A. Khí hậu nhiệt đới B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa C. Khí hậu ôn đới gió mùa D. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa Câu 17: Châu phi có diện tích hơn 30 triệu km2 là châu lục A. lớn thứ hai trên thế giới B. lớn thứ tư trên thế giới C. lớn thứ ba trên thế giới. D. lớn thứ nhất trên thế giới Câu 18: Kiểu môi trường hoang mạc ôn đới thuộc đới khí hậu nào? A. Đới nóng B. Đới lạnh C. Đới ôn hòa D. Hàn đới Câu 19: Hoạt động kinh tế hiện đại của môi trường hoang mạc là gì? A. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển công nghiệp B. Khai thác kim loại, phát triển du lịch C. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển nông nghiệp D. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển du lịch Câu 20: Nêu đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa? A. Mùa hạ nóng mưa ít, mùa đông rất lạnh và không có tuyết rơi B. Mùa hạ nóng mưa ít, mùa đông rất lạnh và có tuyết rơi C. Mùa hạ nóng mưa nhiều, mùa đông rất lạnh và có tuyết rơi D. Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông rất lạnh và có tuyết rơi PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (điểm): Trình bày đặc điểm thực vật, động vật của môi trường hoang mạc? Câu 3 (2 điểm): Cho biểu đồ sau: a. Phân tích đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ sau. b. Cho biết biểu đồ B đại diện cho kiểu môi trường nào trên Trái Đất. Biểu đồ B
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: ĐỊA LÝ 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 02 Ngày thi: 7/12/2018 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Nêu đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa? A. Mùa hạ nóng, mùa đông rất lạnh và có tuyết rơi B. Mùa hạ nóng mưa ít, mùa đông rất lạnh và có tuyết rơi C. Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông rất lạnh và có tuyết rơi D. Mùa hạ nóng mưa ít, mùa đông rất lạnh và không có tuyết rơi Câu 2: Có mấy hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa? A. Có một hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: trang trại. B. Có hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: hộ gia đình và trang trại. C. Có một hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: hộ gia đình. D. Có hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: cổ truyền và trang trại. Câu 3: Thực vật và động vật tiêu biểu của môi trường hoang mạc là: A. chà là,lạc đà B. lạc đà, cam, chanh C. cừu,chà là D. dê, cam, chanh Câu 4: Đới ôn hòa nằm trong khu vực hoạt động của gió: A. tín phong B. tây nam C. tây ôn đới D. đông cực Câu 5: Kiểu môi trường hoang mạc ôn đới thuộc đới khí hậu nào? A. Đới lạnh B. Đới nóng C. Đới ôn hòa D. Hàn đới Câu 6: Thế nào là một trung tâm công nghiệp? A. Nhiều vùng công nghiệp hợp thành một khu công nghiệp. B. Nhiều vị trí công nghiệp hợp thành một trung tâm công nghiệp. C. Nhiều khu công nghiệp hợp thành một trung tâm công nghiệp. D. Nhiều khu công nghiệp hợp thành một vùng công nghiệp. Câu 7: Nêu hình thể của châu phi? A. Là một hình khối lớn, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, không có biển ăn sâu vào đất liền B. Là một hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ có ít vịnh, biển ăn sâu vào đất liền C. Là một hình khối nhỏ, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ít lấn sâu vào đất liền D. Là một hình khối lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ có ít vịnh, không có biển ăn sâu vào đất liền Câu 8: Hoạt động kinh tế hiện đại của môi trường hoang mạc là gì? A. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển nông nghiệp B. Khai thác kim loại, phát triển du lịch C. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển du lịch D. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển công nghiệp Câu 9: Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên ở đới lạnh vẫn chưa được khai thác? A. Do khí hậu lạnh giá khắc nghiệt, do thiếu nguồn nhân lực. B. Do khí hậu lạnh giá khắc nghiệt, do thiếu kinh nghiệm trong lao động. C. Do khí hậu lạnh giá khô cằn, do thiếu nguồn nhân lực. D. Do khí hậu khắc nghiệt, chưa có tay nghề cao. Câu 10: Một số động đới lạnh thích nghi với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày: A. hải cẩu, cá voi B. chim bồ câu C. gấu trắng D. gấu đen Câu 11: Đại dương lớn nhất thế giới là: A. Thái Bình Dương B. Ấn Độ Dương C. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương
- Câu 12: Châu phi có diện tích hơn 30 triệu km2 là châu lục: A. lớn thứ hai trên thế giới B. lớn thứ ba trên thế giới. C. lớn thứ tư trên thế giới D. lớn thứ nhất trên thế giới Câu 13: Hoang mạc Xahara là hoang mạc lớn ở: A. Trung Phi B. Bắc Phi C. Tây Phi D. Nam Phi Câu 14: Sự phân chia lục địa dựa vào yếu tố: A. dân cư B. xã hội C. kinh tế D. tự nhiên Câu 15: Vị trí của đới ôn hòa nằm trong khoảng: A. từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu B. từ xích đạo đến chí tuyến C. từ chí tuyến đến cực D. từ vòng cực đến cực Câu 16: Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo: A. độ sâu và hướng gió B. độ dốc sườn núi C. độ cao và hướng núi D. độ nghiêng và hướng núi Câu 17: Lục địa là: A. khối đất liền rộng hàng chục km2 có hồ và đại dương bao quanh. B. khối đất liền rộng hàng trăm km2 có núi và đại dương bao quanh. C. các lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. D. khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Câu 18: Việt Nam thuộc kiểu khí nào của đới nóng? A. Khí hậu nhiệt đới B. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa C. Khí hậu ôn đới gió mùa D. Khí hậu nhiệt đới gió mùa Câu 19: Đới lạnh nằm trong khoảng vị trí nào? A. Chí tuyến - Vòng cực ở 2 bán cầu B. Xích đạo - Chí tuyến Nam C. Xích đạo - Chí tuyến Bắc D. Vòng cực - Cực ở cả 2 bán cầu Câu 20: Nguồn nước chính trong các ốc đảo giúp cho thực vật phát triển được là A. nước hồ B. nước ngầm C. nước mưa D. nước sông PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (3điểm): Trình bày đặc điểm thực vật, động vật của môi trường hoang mạc? Câu 3 (2 điểm): Cho biểu đồ sau: a. Phân tích đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ sau. b. Cho biết biểu đồ B đại diện cho kiểu môi trường nào trên Trái Đất. Biểu đồ B
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: ĐỊA LÝ 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 03 Ngày thi: 7/12/2018 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Nêu đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa? A. Mùa hạ nóng mưa ít ,mùa đông rất lạnh và không có tuyết rơi B. Mùa hạ nóng mưa ít ,mùa đông rất lạnh và có tuyết rơi C. Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông rất lạnh và có tuyết rơi D. Mùa hạ khô mưa nhiều ,mùa đông rất lạnh và có tuyết rơi Câu 2: Nguồn nước chính trong các ốc đảo giúp cho thực vật phát triển được là: A. nước mưa B. nước sông C. nước ngầm D. nước hồ Câu 3: Có mấy hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa? A. Có hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: cổ truyền và trang trại. B. Có một hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: hộ gia đình . C. Có hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: hộ gia đình và trang trại. D. Có một hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: trang trại. Câu 4: Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo: A. độ dốc sườn núi B. độ nghiêng và hướng núi C. độ sâu và hướng gió D. độ cao và hướng núi Câu 5: Đới ôn hòa nằm trong khu vực hoạt động của gió: A. tín phong B. tây nam C. tây ôn đới D. đông cực Câu 6: Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên ở đới lạnh vẫn chưa được khai thác? A. Do khí hậu lạnh giá khắc nghiệt, do thiếu kinh nghiệm trong lao động. B. Do khí hậu lạnh giá khô cằn, do thiếu nguồn nhân lực. C. Do khí hậu khắc nghiệt, chưa có tay nghề cao. D. Do khí hậu lạnh giá khắc nghiệt, do thiếu nguồn nhân lực. Câu 7: Lục địa là: A. khối đất liền rộng hàng chục km2 có hồ và đại dương bao quanh. B. khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. C. khối đất liền rộng hàng trăm km2 có núi và đại dương bao quanh. D. các lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Câu 8: Nêu hình thể của châu phi? A. Là một hình khối nhỏ, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ít lấn sâu vào đất liền. B. Là một hình khối lớn, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, không có biển ăn sâu vào đất liền. C. Là một hình khối lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ có ít vịnh, không có biển ăn sâu vào đất liền. D. Là một hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ có ít vịnh, biển ăn sâu vào đất liền. Câu 9: Một số động đới lạnh thích nghi với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày là: A. hải cẩu, cá voi B. chim bồ câu C. gấu trắng D. gấu đen Câu 10: Hoang mạc Xahara là hoang mạc lớn ở: A. Nam Phi B. Bắc Phi C. Trung Phi D. Tây Phi Câu 11: Thực vật và động vật tiêu biểu của môi trường hoang mạc là: A. cừu,chà là B. chà là,lạc đà C. dê, cam, chanh D. lạc đà, cam, chanh
- Câu 12: Thế nào là một trung tâm công nghiệp? A. Nhiều vị trí công nghiệp hợp thành một trung tâm công nghiệp. B. Nhiều vùng công nghiệp hợp thành một khu công nghiệp. C. Nhiều khu công nghiệp hợp thành một vùng công nghiệp. D. Nhiều khu công nghiệp hợp thành một trung tâm công nghiệp. Câu 13: Kiểu môi trường hoang mạc ôn đới thuộc đới khí hậu nào? A. Đới ôn hòa B. Hàn đới C. Đới nóng D. Đới lạnh Câu 14: Châu phi có diện tích hơn 30 triệu km2 là châu lục: A. lớn thứ hai trên thế giới B. lớn thứ tư trên thế giới C. lớn thứ ba trên thế giới. D. lớn thứ nhất trên thế giới Câu 15: Sự phân chia lục địa dựa vào yếu tố: A. dân cư B. xã hội C. kinh tế D. tự nhiên Câu 16: Vị trí của đới ôn hòa nằm trong khoảng: A. từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu B. từ xích đạo đến chí tuyến C. từ chí tuyến đến cực D. từ vòng cực đến cực Câu 17: Việt Nam thuộc kiểu khí nào của đới nóng? A. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa C. Khí hậu ôn đới gió mùa D. Khí hậu nhiệt đới Câu 18: Đại dương lớn nhất thế giới là A. Thái Bình Dương B. Ấn Độ Dương C. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương Câu 19: Hoạt động kinh tế hiện đại của môi trường hoang mạc là gì? A. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển công nghiệp B. Khai thác kim loại, phát triển du lịch C. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển nông nghiệp D. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển du lịch Câu 20: Đới lạnh nằm trong khoảng vị trí nào? A. Vòng cực - Cực ở cả 2 bán cầu B. Xích đạo - Chí tuyến Nam C. Xích đạo - Chí tuyến Bắc D. Chí tuyến - Vòng cực ở 2 bán cầu PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (3điểm): Trình bày đặc điểm thực vật, động vật của môi trường hoang mạc? Câu 3 (2 điểm): Cho biểu đồ sau: a. Phân tích đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ sau. b. Cho biết biểu đồ B đại diện cho kiểu môi trường nào trên Trái Đất. Biểu đồ B
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: ĐỊA LÝ 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 04 Ngày thi: 7/12/2018 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Đại dương lớn nhất thế giới là: A. Thái Bình Dương B. Ấn Độ Dương C. Bắc Băng Dương D. Đại Tây Dương Câu 2: Lục địa là: A. các lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh B. khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh C. khối đất liền rộng hàng chục km2 có hồ và đại dương bao quanh D. khối đất liền rộng hàng trăm km2 có núi và đại dương bao quanh Câu 3: Kiểu môi trường hoang mạc ôn đới thuộc đới khí hậu nào? A. Đới nóng B. Đới ôn hòa C. Hàn đới D. Đới lạnh Câu 4: Đới lạnh nằm trong khoảng vị trí nào? A. Vòng cực - Cực ở cả 2 bán cầu B. Xích đạo - Chí tuyến Bắc C. Chí tuyến - Vòng cực ở 2 bán cầu D. Xích đạo - Chí tuyến Nam Câu 5: Vị trí của đới ôn hòa nằm trong khoảng: A. từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu B. từ xích đạo đến chí tuyến C. từ vòng cực đến cực D. từ chí tuyến đến cực Câu 6: Có mấy hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa? A. Có một hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: trang trại. B. Có hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: cổ truyền và trang trại. C. Có hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: hộ gia đình và trang trại. D. Có một hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa: hộ gia đình. Câu 7: Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên ở đới lạnh vẫn chưa được khai thác? A. Do khí hậu lạnh giá khắc nghiệt, do thiếu kinh nghiệm trong lao động. B. Do khí hậu lạnh giá khô cằn, do thiếu nguồn nhân lực. C. Do khí hậu khắc nghiệt, chưa có tay nghề cao. D. Do khí hậu lạnh giá khắc nghiệt, do thiếu nguồn nhân lực. Câu 8: Đới ôn hòa nằm trong khu vực hoạt động của gió: A. tín phong B. tây nam C. tây ôn đới D. đông cực Câu 9: Việt Nam thuộc kiểu khí nào của đới nóng? A. Khí hậu nhiệt đới B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa C. Khí hậu ôn đới gió mùa D. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa Câu 10: Một số động vật đới lạnh thích nghi với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày A. chim bồ câu B. gấu trắng C. gấu đen D. hải cẩu, cá voi Câu 11: Nêu đặc điểm của khí hậu ôn đới lục địa? A. Mùa hạ nóng mưa nhiều ,mùa đông rất lạnh và có tuyết rơi B. Mùa hạ nóng mưa ít ,mùa đông rất lạnh và không có tuyết rơi C. Mùa hạ nóng mưa ít ,mùa đông rất lạnh và có tuyết rơi D. Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông rất lạnh và có tuyết rơi
- Câu 12: Thực vật và động vật tiêu biểu của môi trường hoang mạc là A. cừu,chà là B. chà là,lạc đà C. dê, cam, chanh D. lạc đà, cam, chanh Câu 13: Nêu hình thể của châu phi? A. Là một hình khối nhỏ, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ít lấn sâu vào đất liền B. Là một hình khối lớn, bờ biển bị cắt xẻ mạnh, không có biển ăn sâu vào đất liền C. Là một hình khối lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ có ít vịnh, không có biển ăn sâu vào đất liền D. Là một hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ có ít vịnh, biển ăn sâu vào đất liền Câu 14: Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo: A. độ dốc sườn núi B. độ nghiêng và hướng núi C. độ sâu và hướng gió D. độ cao và hướng núi Câu 15: Châu phi có diện tích hơn 30 triệu km2 là châu lục: A. lớn thứ hai trên thế giới B. lớn thứ tư trên thế giới C. lớn thứ ba trên thế giới. D. lớn thứ nhất trên thế giới Câu 16: Hoang mạc Xahara là hoang mạc lớn ở: A. Nam Phi B. Bắc Phi C. Tây Phi D. Trung Phi Câu 17: Hoạt động kinh tế hiện đại của môi trường hoang mạc là gì? A. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển công nghiệp B. Khai thác kim loại, phát triển du lịch C. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển nông nghiệp D. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển du lịch Câu 18: Sự phân chia lục địa dựa vào yếu tố A. dân cư B. xã hội C. kinh tế D. tự nhiên Câu 19: Nguồn nước chính trong các ốc đảo giúp cho thực vật phát triển được là A. nước ngầm B. nước mưa C. nước hồ D. nước sông Câu 20: Thế nào là một trung tâm công nghiệp? A. Nhiều khu công nghiệp hợp thành một vùng công nghiệp. B. Nhiều vùng công nghiệp hợp thành một khu công nghiệp. C. Nhiều khu công nghiệp hợp thành một trung tâm công nghiệp. D. Nhiều vị trí công nghiệp hợp thành một trung tâm công nghiệp. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (3điểm): Trình bày đặc điểm động, thực vật của môi trường hoang mạc? Câu 3 (2 điểm): Cho biểu đồ sau: a. Phân tích đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ sau. b. Cho biết biểu đồ B đại diện cho kiểu môi trường nào trên Trái Đất. Biểu đồ B
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: ĐỊA LÝ 7 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian: 45 phút Ngày thi: 7/12/2018 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Bùng nổ dân số xảy ra khi A. tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số trung bình năm trên 2.1% B. do tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử thấp C do chất lượng cuộc sống được nâng cao D. dân số tăng chậm và đột ngột Câu 2: Hoang mạc hết sức khô hạn của thế giới nằm ở: A Trung Á B. Ô-xtrây-li-a C. Nam Mĩ D. Bắc Phi Câu 3: Những nơi có tốc độ hoang mạc hóa nhanh nhất là A.ở rìa các hoang mạc đới nóng có mùa khô kéo dài B. bên trong các hoang mạc đới nóng có nhiệt độ cao quanh năm. C.ở các hoang mạc ôn đới khô khan. D.ở đới lạnh Câu 4: Vấn đề lớn của đới lạnh hiện nay là gì? A. Thiếu nhân lực, nguy cơ tuyệt chủng một số động vật quí. B. Thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại; C. Sự gia tăng một số động vật quí. D. Thiếu kinh nghiệm lao động Câu 5: Tính chất đặc trưng của khí hậu hoang mạc là gì? A. Mưa theo mùa B. mưa quanh năm C. Rất khô hạn, nắng nóng quanh năm D. rất giá lạnh Câu 6: Giới hạn của đới lạnh là: A. từ vòng cực đến cực B. từ xích đạo đến chí tuyến C. từ chí tuyến đến vòng cực D. từ 50 B đến 50N Câu 7: Tập tính nào không phải là sự thích nghi của động vật ở đới lạnh? A. Ngủ đông B. Sống thành bầy đàn để tránh rét C. Ra sức ra ngoài để kiếm ăn D. Di cư để tránh rét Câu 8: Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi nảo? A. Đất đai theo độ cao B. Nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao C. Khí áp theo độ cao D. Lượng mưa theo độ cao Câu 9: Một số động vật đới lạnh thích nghi với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày A. hải cẩu, cá voi B. chim bồ câu C. gấu trắng D. gấu đen Câu 10: Hoang mạc Xahara là hoang mạc lớn ở A. Nam Phi B. Bắc Phi C. Trung Phi D. Tây Phi Câu 11: Thực vật và động vật tiêu biểu của môi trường hoang mạc là A. cừu,chà là B. chà là,lạc đà C. dê, cam, chanh D. lạc đà, cam, chanh Câu 12: Thế nào là một trung tâm công nghiệp? A. Nhiều vị trí công nghiệp hợp thành một trung tâm công nghiệp. B. Nhiều vùng công nghiệp hợp thành một khu công nghiệp. C. Nhiều khu công nghiệp hợp thành một vùng công nghiệp. D. Nhiều khu công nghiệp hợp thành một trung tâm công nghiệp. Câu 13: Kiểu môi trường hoang mạc ôn đới thuộc đới khí hậu nào? A. Đới ôn hòa B. Hàn đới C. Đới nóng D. Đới lạnh
- Câu 14: Châu phi có diện tích hơn 30 triệu km2 là châu lục: A. lớn thứ hai trên thế giới B. lớn thứ tư trên thế giới C. lớn thứ ba trên thế giới. D. lớn thứ nhất trên thế giới Câu 15: Sự phân chia lục địa dựa vào yếu tố A. dân cư B. xã hội C. kinh tế D. tự nhiên Câu 16: Vị trí của đới ôn hòa nằm trong khoảng A. từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu B. từ xích đạo đến chí tuyến C. từ chí tuyến đến cực D. từ vòng cực đến cực Câu 17: Việt Nam thuộc kiểu khí nào của đới nóng? A. Khí hậu cận nhiệt đới gió mùa B. Khí hậu nhiệt đới gió mùa C. Khí hậu ôn đới gió mùa D. Khí hậu nhiệt đới Câu 18: Đại dương lớn nhất thế giới là A. Thái Bình Dương B. Ấn Độ Dương C. Đại Tây Dương D. Bắc Băng Dương Câu 19: Hoạt động kinh tế hiện đại của môi trường hoang mạc là gì? A. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển công nghiệp B. Khai thác kim loại, phát triển du lịch C. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển nông nghiệp D. Khai thác dầu mỏ khí đốt, phát triển du lịch Câu 20. Tại sao lại nói đới lạnh là hoang mạc lạnh của Trái Đất? A. Do khí hậu giá lạnh quanh năm,băng tuyết dày,thiếu ánh sáng Mặt Trời,cây cối phát triển. B. Do khí hậu giá lạnh,băng tuyết thưa,thiếu ánh sáng Mặt Trời,cây cối khó phát triển. C. Do khí hậu lạnh quanh năm,băng tuyết dày,thiếu ánh sáng Mặt Trời,cây cối khó phát triển. D. Do khí hậu lạnh,băng tuyết dày,nhận được nhiều ánh sáng Mặt Trời,cây cối khó phát triển. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (3điểm): Trình bày đặc điểm của môi trường hoang mạc? Câu 2 (2 điểm): Cho biểu đồ sau: a. Phân tích đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ sau. b. Cho biết biểu đồ B đại diện cho kiểu môi trường nào trên Trái Đất. Biểu đồ B
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÝ 7 MÃ ĐỀ: 01 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 A 6 A 11 D 16 B 2 C 7 B 12 D 17 C 3 D 8 B 13 A 18 C 4 C 9 C 14 D 19 D 5 A 10 B 15 A 20 B II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm - Đối với thực vật: 0,75đ + Cây rút ngắn chu kì sinh trưởng Câu 1 (3 điểm) + Lá bọc sáp, dày bóng hoặc biến thành gai, bộ rễ dài, to, dự trữ nước trong 0,75đ thân - Đối với động vật: + Chạy nhạh, vùi mình trong cát, hốc đá 0,75đ + Chịu đói, khát giỏi, dự trữ nước trong thân 0,75đ Câu 2 - Nhiệt độ: 0,25đ + Mùa hạ : 25oC (2 điểm) 0,25đ + Mùa đông: ấm áp 10oC - Lượng mưa: 0,5đ + Mùa hạ: khô hạn, không mưa 0,5đ + Mưa nhiều vào thu đông Thuộc kiểu môi trường Địa Trung Hải 0,5đ BGH TỔ CM NHÓM CM Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Trần Thị Linh
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÝ 7 MÃ ĐỀ: 02 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 B 6 C 11 A 16 C 2 B 7 D 12 B 17 D 3 A 8 C 13 B 18 D 4 C 9 A 14 D 19 D 5 C 10 A 15 A 20 B Câu Đáp án Biểu điểm - Đối với thực vật: 0,75đ + Cây rút ngắn chu kì sinh trưởng Câu 1 (3 điểm) + Lá bọc sáp, dày bóng hoặc biến thành gai, bộ rễ dài, to, dự trữ nước trong 0,75đ thân - Đối với động vật: + Chạy nhạh, vùi mình trong cát, hốc đá 0,75đ + Chịu đói, khát giỏi, dự trữ nước trong thân 0,75đ Câu 2 - Nhiệt độ: 0,25đ + Mùa hạ : 25oC (2 điểm) 0,25đ + Mùa đông: ấm áp 10oC - Lượng mưa: 0,5đ + Mùa hạ: khô hạn, không mưa 0,5đ + Mưa nhiều vào thu đông Thuộc kiểu môi trường Địa Trung Hải 0,5đ BGH TỔ CM NHÓM CM Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Trần Thị Linh
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÝ 7 MÃ ĐỀ: 03 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 B 6 D 11 B 16 A 2 C 7 B 12 D 17 B 3 C 8 C 13 A 18 A 4 D 9 A 14 C 19 D 5 C 10 B 15 D 20 A II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm - Đối với thực vật: 0,75đ + Cây rút ngắn chu kì sinh trưởng Câu 1 (3 điểm) + Lá bọc sáp, dày bóng hoặc biến thành gai, bộ rễ dài, to, dự trữ nước trong 0,75đ thân - Đối với động vật: + Chạy nhạh, vùi mình trong cát, hốc đá 0,75đ + Chịu đói, khát giỏi, dự trữ nước trong thân 0,75đ Câu 2 - Nhiệt độ: 0,25đ + Mùa hạ : 25oC (2 điểm) 0,25đ + Mùa đông: ấm áp 10oC - Lượng mưa: 0,5đ + Mùa hạ: khô hạn, không mưa 0,5đ + Mưa nhiều vào thu đông Thuộc kiểu môi trường Địa Trung Hải 0,5đ BGH TỔ CM NHÓM CM Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Trần Thị Linh
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÝ 7 MÃ ĐỀ: 04 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 A 6 C 11 C 16 B 2 B 7 D 12 B 17 D 3 B 8 C 13 C 18 D 4 A 9 B 14 D 19 A 5 A 10 B 15 C 20 C II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm - Đối với thực vật: 0,75đ + Cây rút ngắn chu kì sinh trưởng Câu 1 (3 điểm) + Lá bọc sáp, dày bóng hoặc biến thành gai, bộ rễ dài, to, dự trữ nước trong 0,75đ thân - Đối với động vật: + Chạy nhạh, vùi mình trong cát, hốc đá 0,75đ + Chịu đói, khát giỏi, dự trữ nước trong thân 0,75đ Câu 2 - Nhiệt độ: 0,25đ + Mùa hạ : 25oC (2 điểm) 0,25đ + Mùa đông: ấm áp 10oC - Lượng mưa: 0,5đ + Mùa hạ: khô hạn, không mưa 0,5đ + Mưa nhiều vào thu đông Thuộc kiểu môi trường Địa Trung Hải 0,5đ BGH TỔ CM NHÓM CM Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Trần Thị Linh
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN: ĐỊA LÝ 7 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 A 6 A 11 B 16 A 2 D 7 B 12 D 17 B 3 A 8 B 13 A 18 A 4 A 9 A 14 C 19 D 5 C 10 B 15 D 20 C II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm - Chiếm 1 diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất 0,75đ 0,75đ - Nằm dọc theo 2 bên bờ chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu Câu 1 (3 điểm) - Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày đêm lớn 0,5đ 0,5đ - Do thiếu nước nên thực vật cằn cỗi, động vật hiếm hoi - Dân cư tập trung chủ yếu ở các ốc đảo, nơi có mạch nước ngầm lộ sát ra 0,5đ mặt đất. Câu 2 - Nhiệt độ: 0,25đ + Mùa hạ : 25oC (2 điểm) 0,25đ + Mùa đông: ấm áp 10oC - Lượng mưa: 0,5đ + Mùa hạ: khô hạn, không mưa 0,5đ + Mưa nhiều vào thu đông Thuộc kiểu môi trường Địa Trung Hải 0,5đ BGH TỔ CM NHÓM CM Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Trần Thị Linh