Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

docx 17 trang thungat 2870
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_8_nam_hoc_2018_2019_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2018 – 2019 MÔN : ĐỊA LÍ 8 Thời gian làm bài : 45 phút Ngày 7 tháng 12 năm 2018 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra- đánh giá nhận thức của học sinh về : - Nhận biết về đặc điểm tự nhiên:vị trí, địa hình, khí hậu của khu vực Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á. - Hiểu được sự phát triển các ngành kinh tế của các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á. - Giải thích được những nguyên nhân làm cho sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét, so sánh - Kĩ năng tư duy tổng hợp 3. Thái độ: - Ý thức tự giác học tập - Yêu thích môn học địa lí - Nghiêm túc làm bài kiểm tra 4. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, trình bày, tự học. - Năng lực tinh toán, năng lực sử dụng biểu đồ, số liệu thống kê, vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn. II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (đính kèm trang sau) III. NỘI DUNG ĐỀ (đính kèm trang sau) IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM(đính kèm trang sau)
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Xác định được - Mối quan hệ giữa Phân tích biểu đồ Tình hình, đặc điểm trình độ phát triển tỉ trọng nông nghiệp nhiệt độ,lượng phát triển kinh tế xã kinh tế xã hội giữa trong cơ cấu GDP mưa, nhận biết các hội ở các nước châu các nước và vùng của các nước ảnh kiểu môi trường Á lãnh thổ. hưởn đến thu nhập của châu Á cao, thu nhập trung bình và thấp. 2 2 1 1 6 0,5 0,5 1 1 3 Chủ đề 2 - Các miền địa - Đặc điểm trí địa lí KV Tây Nam Á hình ở Tây Nam Á. và nguồn tài nguyên - Đặc điểm vị trí liên quan gì tới sự địa lí, khí hậu và mất ổn định của khu nguồn tài nguyên vực trong nhiều năm chủ yếu của khu gần đây. vực Tây Nam Á. - Kể tên các nước thuộc khu vực Tây Nam Á. 2 1 2 5 0,5 3đ 0,5 4đ Chủ đề 3 - Các miền địa - Các miền địa hình KV Nam Á hình và đặc điểm ở Nam Á có ảnh các miền địa hình ở hưởng gì tới sự khu vực Nam Á. phân bố dân cư - Nhân tố ảnh không đều của khu hưởng rõ rệt nhất vực. đến khí hậu Nam - Kể tên các nước Á. thuộc khu vực Nam Á. 2 3 5 0,5 0,75 1,25 Chủ đề 4 - Các miền địa - Tình hình phát KV Đông Á hình và đặc điểm triển dân cư, xã hội các miền địa hình ở và kinh tế của khu khu vực Đông Á. vực Đông Á 2 3 2 7 0,5 0,75 0,5 1,75 Tổng 9 13 1 23 5đ 4đ 1đ 10đ Tỉ lệ phần trăm 50% 40% 10% 100%
  3. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: ĐỊA LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 01 Ngày thi: 7/12/2018 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Đông Nam Á B. Bắc Á C. Tây Nam Á D. Nam Á Câu 2: Ở Châu Á khu vực có hệ thống sông chảy từ Nam lên Bắc là: A. Nam Á B. Bắc Á C. Đông Á D. Tây Nam Á Câu 3: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu A. ôn đới lục địa B. ôn đới hải dương C. nhiệt đới gió mùa D. nhiệt đới khô. Câu 4: Khu vực nào của Châu Á thường bị thiên tai? A. Vùng Nam Á, hải đảo Tây Nam Á B. Vùng Tây Nam Á, Nam Á, hải đảo Đông Á C. Vùng Đông Nam Á, Nam Á, hải đảo Đông Á D. Vùng Đông Á, Nam Á, hải đảo Đông Nam Á Câu 5: Những nước có thu nhập cao là những nước có A. nền công nghiệp phát triển B. nền công nghiệp cổ truyền C. nền nông nghiệp phát triển D. nền nông nghiệp cổ truyền Câu 6: Các đới khí hậu phân thành nhiều kiểu là do: A. Diện tích, địa hình cao, vị trí gần biển B. Diện tích, địa hình cao hay thấp, vị trí gần hoặc xa biển C. Diện tích, địa hình thấp, vị trí gần hoặc xa biển D. Diện tích, vị trí gần hoặc xa biển Câu 7: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á là: A. khí hậu lục địa B. khí hậu cận nhiệt C. khí hậu ôn đới D. khí hậu nhiệt đới Câu 8: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào? A. Môn-gô-lô-ít B. Ô-xtra-lô-ít C. Ơ-rô-pê-ô-ít D. Nê-grô-ít. Câu 9: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là A. miền Trung B. miền Bắc C. miền Nam D. cả 3 miền như nhau Câu 10: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng từ Bắc đến Nam là do A. lãnh thổ kéo dài, kích thước nhỏ, địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển. B. lãnh thổ hẹp ngang, kích thước rộng lớn, địa hình núi chịu sự ảnh hưởng của biển. C. lãnh thổ kéo dài, kích thước nhỏ, địa hình núi chịu sự ảnh hưởng của biển. D. lãnh thổ kéo dài, kích thước rộng lớn, địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển. Câu 11: Con sông dài nhất Châu Á là: A. sông Hoàng Hà B. sông Mê Công C. sông A- mua D. sông Trường Giang Câu 12: Ở Châu Á khu vực có mật độ dân số thấp nhất ( dưới 1 người/km2 ) là A. Đông Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn B. Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn C. Tây Nam Liên Bang Nga, bán đảo Ấn Hằng D. Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc Câu 13: Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại A. A-rập-xê-út B. I – Ran C. Pa-let-tin D. Ấn Độ Câu 14: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới? A. Hàn Quốc B. Xing-ga-po. C. Thái Lan D. Đài Loan
  4. Câu 15: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á? A. Ấn Độ B. A-rập-xê-út C. Trung Quốc D. Pa-ki-xtan Câu 16: Việt Nam nằm trong nhóm nước A. thu nhập cao B. thu nhập thấp C. thu nhập trung bình dưới D. thu nhập trung bình trên Câu 17: Khu vực Nam Á được chia thành các miền địa hình khác nhau? A. 3 miền B. 4 miền C. 5 miền D. 2 miền Câu 18: Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á? A. Thái Lan B. Nhật Bản C. Hàn Quốc D. Xing-ga-po. Câu 19: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây? A. Châu Âu và châu Mỹ B. Châu Phi và châu Úc C. Châu Âu và châu Đại Dương D. Châu Âu và châu Phi Câu 20: Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á (phần đất liề). Kéo dài trên những vĩ độ nào? A. 78044’B - 1016’B B. 87044’B - 2016’B C. 76044’B - 1016’B D. 77044’B - 1016’B PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (3 điểm):Nam Á có mấy miền địa hình chính, nêu đặc điểm các miền địa hình? Đặc điểm đó có ảnh hưởng gì tới sự phân bố dân cư không đều của khu vực? Câu 2 (2điểm): Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ A, cho biết: - Biểu đồ A nằm trong kiểu khí hậu nào? - Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ A?
  5. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: ĐỊA LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 02 Ngày thi: 7/12/2018 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Khu vực Nam Á được chia thành các miền địa hình khác nhau? A. 4 miền B. 2 miền C. 5 miền D. 3 miền Câu 2: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu A. nhiệt đới gió mùa B. ôn đới lục địa C. nhiệt đới khô. D. ôn đới hải dương Câu 3: Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại A. I – Ran B. Pa-let-tin C. A-rập-xê-út D. Ấn Độ Câu 4: Ở Châu Á khu vực có mật độ dân số thấp nhất ( dưới 1 người/km2 ) là A. Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn B. Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc C. Đông Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn D. Tây Nam Liên Bang Nga, bán đảo Ấn Hằng Câu 5: Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á ( phần đất liền ) Kéo dài trên những vĩ độ nào? A. 77044’B - 1016’B B. 76044’B - 1016’B C. 87044’B - 2016’B D. 78044’B - 1016’B Câu 6: Các đới khí hậu phân thành nhiều kiểu là do: A. Diện tích, địa hình thấp, vị trí gần hoặc xa biển B. Diện tích, địa hình cao, vị trí gần biển C. Diện tích, địa hình thấp, vị trí gần hoặc xa biển D. Diện tích, địa hình cao hay thấp, vị trí gần hoặc xa biển Câu 7: Những nước có thu nhập cao là những nước có A. nền công nghiệp phát triển B. nền nông nghiệp phát triển C. nền nông nghiệp cổ truyền D. nền công nghiệp cổ truyền Câu 8: Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á? A. Xing-ga-po. B. Nhật Bản C. Thái Lan D. Hàn Quốc Câu 9: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Tây Nam Á B. Bắc Á C. Đông Nam Á D. Nam Á Câu 10: Ở Châu Á khu vực có hệ thống sông chảy từ Nam lên Bắc là: A. Nam Á B. Đông Á C. Bắc Á D. Tây Nam Á Câu 11: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới? A. Hàn Quốc B. Xing-ga-po. C. Thái Lan D. Đài Loan Câu 12: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á? A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Pa-ki-xtan D. A-rập-xê-út Câu 13: Khu vực nào của Châu Á thường bị thiên tai? A. Vùng Tây Nam Á, Nam Á, hải đảo Đông Á B. Vùng Nam Á, hải đảo Tây Nam Á C. Vùng Đông Á, Nam Á, hải đảo Đông Nam Á D. Vùng Đông Nam Á, Nam Á, hải đảo Đông Á Câu 14: Con sông dài nhất Châu Á là: A. sông Mê Công B. sông Trường Giang C. sông Hoàng Hà D. sông A- mua
  6. Câu 15: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng từ Bắc đến Nam là do A. lãnh thổ hẹp ngang, kích thước rộng lớn, địa hình núi chịu sự ảnh hưởng của biển. B. lãnh thổ kéo dài, kích thước nhỏ, địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển. C. lãnh thổ kéo dài, kích thước nhỏ, địa hình núi chịu sự ảnh hưởng của biển. D. lãnh thổ kéo dài, kích thước rộng lớn, địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển. Câu 16: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào? A. Môn-gô-lô-ít B. Nê-grô-ít. C. Ô-xtra-lô-ít D. Ơ-rô-pê-ô-ít Câu 17: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là A. miền Trung B. cả 3 miền như nhau C. miền Bắc D. miền Nam Câu 18: Việt Nam nằm trong nhóm nước A. thu nhập trung bình trên B. thu nhập cao C. thu nhập trung bình dưới D. thu nhập thấp Câu 19: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á là: A. khí hậu cạn nhiệt B. khí hậu lục địa C. khí hậu nhiệt đới D. khí hậu ôn đới Câu 20: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây? A. Châu Âu và châu Mỹ B. Châu Phi và châu Úc C. Châu Âu và châu Đại Dương D. Châu Âu và châu Phi PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (3 điểm):Nam Á có mấy miền địa hình chính, nêu đặc điểm các miền địa hình? Đặc điểm đó có ảnh hưởng gì tới sự phân bố dân cư không đều của khu vực? Câu 2 (2điểm): Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ A, cho biết: - Biểu đồ A nằm trong kiểu khí hậu nào? - Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ A?
  7. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: ĐỊA LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 03 Ngày thi: 7/12/2018 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Các đới khí hậu phân thành nhiều kiểu là do: A. Diện tích, địa hình cao hay thấp, vị trí xa biển B. Diện tích, địa hình cao hay thấp, vị trí gần hoặc xa biển C. Diện tích, địa hình cao, vị trí gần biển D. Diện tích, địa hình thấp, vị trí gần hoặc xa biển Câu 2: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu A. ôn đới lục địa B. nhiệt đới gió mùa C. ôn đới hải dương D. nhiệt đới khô. Câu 3: Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại A. Ấn Độ B. A-rập-xê-út C. Pa-let-tin D. I – Ran Câu 4: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng từ Bắc đến Nam là do A. lãnh thổ kéo dài, kích thước nhỏ, địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển. B. lãnh thổ hẹp ngang, kích thước rộng lớn, địa hình núi chịu sự ảnh hưởng của biển. C. lãnh thổ kéo dài, kích thước nhỏ, địa hình núi chịu sự ảnh hưởng của biển. D. lãnh thổ kéo dài, kích thước rộng lớn, địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển. Câu 5: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á là: A. khí hậu cạn nhiệt B. khí hậu lục địa C. khí hậu nhiệt đới D. khí hậu ôn đới Câu 6: Con sông dài nhất Châu Á là: A. sông Trường Giang B. sông A- mua C. sông Hoàng Hà D. sông Mê Công Câu 7: Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á? A. Thái Lan B. Hàn Quốc C. Nhật Bản D. Xing-ga-po. Câu 8: Những nước có thu nhập cao là những nước có A. nền nông nghiệp cổ truyền B. nền nông nghiệp phát triển C. nền công nghiệp cổ truyền D. nền công nghiệp phát triển Câu 9: Việt Nam nằm trong nhóm nước A. thu nhập thấp B. thu nhập trung bình dưới C. thu nhập cao D. thu nhập trung bình trên Câu 10: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Bắc Á B. Đông Nam Á C. Nam Á D. Tây Nam Á Câu 11: Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á ( phần đất liền ) Kéo dài trên những vĩ độ nào? A. 77044’B - 1016’B B. 76044’B - 1016’B C. 87044’B - 2016’B D. 78044’B - 1016’B Câu 12: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới? A. Hàn Quốc B. Xing-ga-po. C. Thái Lan D. Đài Loan Câu 13: Khu vực Nam Á được chia thành các miền địa hình khác nhau? A. 4 miền B. 2 miền C. 5 miền D. 3 miền Câu 14: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á? A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Pa-ki-xtan D. A-rập-xê-út
  8. Câu 15: Khu vực nào của Châu Á thường bị thiên tai? A. Vùng Đông Á, Nam Á, hải đảo Đông Nam Á B. Vùng Nam Á, hải đảo Tây Nam Á C. Vùng Đông Nam Á, Nam Á, hải đảo Đông Á D. Vùng Tây Nam Á, Nam Á, hải đảo Đông Á Câu 16: Ở Châu Á khu vực có hệ thống sông chảy từ Nam lên Bắc là: A. Nam Á B. Đông Á C. Bắc Á D. Tây Nam Á Câu 17: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào? A. Môn-gô-lô-ít B. Nê-grô-ít. C. Ô-xtra-lô-ít D. Ơ-rô-pê-ô-ít Câu 18: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là A. miền Trung B. cả 3 miền như nhau C. miền Bắc D. miền Nam Câu 19: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây? A. Châu Âu và châu Mỹ B. Châu Phi và châu Úc C. Châu Âu và châu Đại Dương D. Châu Âu và châu Phi Câu 20: Ở Châu Á khu vực có mật độ dân số thấp nhất ( dưới 1 người/km2 ) là A. Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn B. Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc C. Đông Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn D. Tây Nam Liên Bang Nga, bán đảo Ấn Hằng PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (3 điểm):Nam Á có mấy miền địa hình chính, nêu đặc điểm các miền địa hình? Đặc điểm đó có ảnh hưởng gì tới sự phân bố dân cư không đều của khu vực? Câu 2 (2điểm): Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ A, cho biết: - Biểu đồ A nằm trong kiểu khí hậu nào? - Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ A?
  9. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: ĐỊA LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút MÃ ĐỀ: 04 Ngày thi: 7/12/2018 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc là: A. miền Trung B. miền Nam C. miền Bắc D. cả 3 miền như nhau Câu 2: Con sông dài nhất Châu Á là: A. sông Hoàng Hà B. sông Mê Công C. sông A- mua D. sông Trường Giang Câu 3: Các đới khí hậu phân thành nhiều kiểu là do: A. Diện tích, địa hình cao, vị trí gần biển B. Diện tích, địa hình thấp, vị trí gần hoặc xa biển C. Diện tích, địa hình,vị trí gần biển D. Diện tích, địa hình cao hay thấp, vị trí gần hoặc xa biển Câu 4: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á là: A. khí hậu lục địa B. khí hậu cạn nhiệt C. khí hậu ôn đới D. khí hậu nhiệt đới Câu 5: Khu vực nào của Châu Á thường bị thiên tai? A. Vùng Đông Nam Á, Nam Á, hải đảo Đông Á B. Vùng Nam Á, hải đảo Tây Nam Á C. Vùng Đông Á, Nam Á, hải đảo Đông Nam Á D. Vùng Tây Nam Á, Nam Á, hải đảo Đông Á Câu 6: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Bắc Á D. Đông Nam Á Câu 7: Ở Châu Á khu vực có hệ thống sông chảy từ Nam lên Bắc là: A. Tây Nam Á B. Đông Á C. Nam Á D. Bắc Á Câu 8: Những nước có thu nhập cao là những nước có: A. nền nông nghiệp phát triển B. nền công nghiệp phát triển C. nền nông nghiệp cổ truyền D. nền công nghiệp cổ truyền Câu 9: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á? A. Ấn Độ B. A-rập-xê-út C. Trung Quốc D. Pa-ki-xtan Câu 10: Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại A. A-rập-xê-út B. I – Ran C. Pa-let-tin D. Ấn Độ Câu 11: Ở Châu Á khu vực có mật độ dân số thấp nhất (dưới 1 người/km2) là: A. Đông Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn B. Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn C. Tây Nam Liên Bang Nga, bán đảo Ấn Hằng D. Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc Câu 12: Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á ( phần đất liền ) Kéo dài trên những vĩ độ nào? A. 77044’B - 1016’B B. 76044’B - 1016’B C. 87044’B - 2016’B D. 78044’B - 1016’B Câu 13: Việt Nam nằm trong nhóm nước: A. thu nhập cao B. thu nhập thấp C. thu nhập trung bình dưới D. thu nhập trung bình trên Câu 14: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu A. nhiệt đới khô. B. nhiệt đới gió mùa C. ôn đới lục địa D. ôn đới hải dương
  10. Câu 15: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng từ Bắc đến Nam là do: A. lãnh thổ kéo dài, kích thước nhỏ, địa hình núi chịu sự ảnh hưởng của biển. B. lãnh thổ kéo dài, kích thước nhỏ, địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển. C. lãnh thổ kéo dài, kích thước rộng lớn, địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển. D. lãnh thổ hẹp ngang, kích thước rộng lớn, địa hình núi chịu sự ảnh hưởng của biển. Câu 16: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây? A. Châu Âu và châu Mỹ B. Châu Phi và châu Úc C. Châu Âu và châu Đại Dương D. Châu Âu và châu Phi Câu 17: Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á? A. Thái Lan B. Hàn Quốc C. Nhật Bản D. Xing-ga-po. Câu 18: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới? A. Hàn Quốc B. Thái Lan C. Xing-ga-po. D. Đài Loan Câu 19: Khu vực Nam Á được chia thành các miền địa hình khác nhau? A. 4 miền B. 2 miền C. 5 miền D. 3 miền Câu 20: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào? A. Nê-grô-ít. B. Môn-gô-lô-ít C. Ô-xtra-lô-ít D. Ơ-rô-pê-ô-ít Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (3 điểm): Nam Á có mấy miền địa hình chính, nêu đặc điểm các miền địa hình? Đặc điểm đó có ảnh hưởng gì tới sự phân bố dân cư không đều của khu vực? Câu 2 (2điểm): Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ A, cho biết: - Biểu đồ A nằm trong kiểu khí hậu nào? - Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ A?
  11. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN: ĐỊA LÝ 8 ĐỀ DỤ PHÒNG Thời gian: 45 phút Ngày thi: 7/12/2018 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 5điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Quốc gia nào sau đây nằm trong nhóm những nước công nghiệp mới? A. TháiLan B. Hàn Quốc C. Nhật Bản D. Trung Quốc Câu 2. Những nước tỉ trọng nông nghiệp thấp và tỉ trọng .cao trong cơ cấu GDP thì có GDP/người cao. A. Dịch vụ B. Công nghiệp C. Nông nghiệp D. Thương nghiệp Câu 3: Các đới khí hậu phân thành nhiều kiểu là do: A. Diện tích, địa hình cao, vị trí gần biển B. Diện tích, địa hình thấp, vị trí gần hoặc xa biển C. Diện tích, địa hình cao hay thấp, vị trí gần hoặc xa biển D. Diện tích, địa hình, vị trí xa biển Câu 4: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á là: A. khí hậu lục địa B. khí hậu cạn nhiệt C. khí hậu ôn đới D. khí hậu nhiệt đới Câu 5: Khu vực nào của Châu Á thường bị thiên tai? A. Vùng Đông Nam Á, Nam Á, hải đảo Đông Á B. Vùng Nam Á, hải đảo Tây Nam Á C. Vùng Đông Á, Nam Á, hải đảo Đông Nam Á D. Vùng Tây Nam Á, Nam Á, hải đảo Đông Á Câu 6: Nguồn dầu mỏ và khí đốt của Châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Tây Nam Á B. Nam Á C. Bắc Á D. Đông Nam Á Câu 7: Ở Châu Á khu vực có hệ thống sông chảy từ Nam lên Bắc là: A. Tây Nam Á B. Đông Á C. Nam Á D. Bắc Á Câu 8: Những nước có thu nhập cao là những nước có A. nền nông nghiệp phát triển B. nền công nghiệp phát triển C. nền nông nghiệp cổ truyền D. nền công nghiệp cổ truyền Câu 9: Nước nào sau đây có diện tích lớn nhất ở Châu Á? A. Ấn Độ B. A-rập-xê-út C. Trung Quốc D. Pa-ki-xtan Câu 10: Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại A. A-rập-xê-út B. I – Ran C. Pa-let-tin D. Ấn Độ Câu 11: Ở Châu Á khu vực có mật độ dân số thấp nhất ( dưới 1 người/km2 ) là A. Đông Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn B. Nam Liên Bang Nga, bán đảo Trung Ấn C. Tây Nam Liên Bang Nga, bán đảo Ấn Hằng D. Bắc Liên Bang Nga, Tây Trung Quốc Câu 12: Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á ( phần đất liền ) Kéo dài trên những vĩ độ nào? A. 77044’B - 1016’B B. 76044’B - 1016’B C. 87044’B - 2016’B D. 78044’B - 1016’B
  12. Câu 13: Việt Nam nằm trong nhóm nước A. thu nhập cao B. thu nhập thấp C. thu nhập trung bình dưới D. thu nhập trung bình trên Câu 14: Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu A. nhiệt đới khô. B. nhiệt đới gió mùa C. ôn đới lục địa D. ôn đới hải dương Câu 15: Khí hậu Châu Á phân hoá đa dạng từ Bắc đến Nam là do A. lãnh thổ kéo dài, kích thước nhỏ, địa hình núi chịu sự ảnh hưởng của biển. B. lãnh thổ kéo dài, kích thước nhỏ, địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển. C. lãnh thổ kéo dài, kích thước rộng lớn, địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển. D. lãnh thổ hẹp ngang, kích thước rộng lớn, địa hình núi chịu sự ảnh hưởng của biển. Câu 16: Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây? A. Châu Âu và châu Mỹ B. Châu Phi và châu Úc C. Châu Âu và châu Đại Dương D. Châu Âu và châu Phi Câu 17: Nước nào đã sớm đạt được nền công nghiệp trình độ cao nhất ở Châu Á? A. Thái Lan B. Hàn Quốc C. Nhật Bản D. Xing-ga-po. Câu 18: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới? A. Hàn Quốc B. Thái Lan C. Xing-ga-po. D. Đài Loan Câu 19. Từ bắc xuống nam, Nam Á gồm các miền địa hình chính: A. Núi cao – Sơn nguyên – Đồng bằng B. Sơn nguyên- Núi cao- Đồng bằng C. Núi cao – Đồng bằng – Sơn nguyên D. Sơn nguyên- Đồng bằng – Núi cao Câu 20. Cuộc “ Cách mạng trắng” xảy ra trong ngành kinh tế nào của Ấn Độ? A. Công nghệ thông tin B. Khai thac dầu khí C. Chăn nuôi lấy sữa D. Luyện kim II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát Câu 1 (3 điểm): Trình bày đặc điểm địa hình và khí hậu ở khu vực Nam Á? Câu 2 (2điểm): Dựa vào các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ B, cho biết: - Biểu đồ B nằm trong kiểu khí hậu nào? - Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ B?
  13. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÝ 8 MÃ ĐỀ: 01 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 C 6 B 11 D 16 B 2 B 7 A 12 D 17 A 3 C 8 A 13 A 18 B 4 C 9 B 14 C 19 D 5 A 10 D 15 C 20 D II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm * Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau là núi cao, đồng bằng và 0,5đ sơn nguyên: Câu 1 (3 điểm) - Phía bắc là hệ thống núi Hymalaya cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây 0,5đ bắc – đông nam, dài gần 2600km, rộng trung bình 320 – 400 km. -Ở giữa là đồng bằng Ấn- Hằng, rộng và bằng phảng, dài hơn 3000 0,5đ km, rộng trung bình 250 – 350 km. - Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đôi thấp và bằng phẳng với 2 0,5đ rìa được nâng cao thành dãy Gát Tây và Gát Đông. * Đặc điểm đó có ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư không đều của khu vực: - Dân cư tập trung đông đúc tại vùng đồng bằng, nơi có địa hình thuận 0,5đ lợi, khí hậu nhiệt đới gió mùa. Dân cư thưa thớt tại vùng núi cao Himalaya do địa hình cao, hiểm trở. 0,5đ Ở sơn nguyên mức độ dân cư tập trungvới mức độ trung bình. Câu 2 + Y–an–gun (Mi–an–ma): thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. 0,5đ (2 điểm) + Y–an-gun: nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. 0,5đ Lượng mưa trung bình nằm trên 2750mm. 0,5đ Mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10. 0,5đ BGH TỔ CM NHÓM CM Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Trần Thị Linh
  14. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÝ 8 MÃ ĐỀ: 02 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 D 6 D 11 C 16 A 2 A 7 A 12 B 17 C 3 C 8 B 13 D 18 D 4 B 9 A 14 B 19 B 5 A 10 C 15 D 20 D II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm * Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau là núi cao, đồng bằng và 0,5đ sơn nguyên: Câu 1 (2 điểm) - Phía bắc là hệ thống núi Hymalaya cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây 0,5đ bắc – đông nam, dài gần 2600km, rộng trung bình 320 – 400 km. -Ở giữa là đồng bằng Ấn- Hằng, rộng và bằng phảng, dài hơn 3000 0,5đ km, rộng trung bình 250 – 350 km. - Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đôi thấp và bằng phẳng với 2 0,5đ rìa được nâng cao thành dãy Gát Tây và Gát Đông. * Đặc điểm đó có ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư không đều của khu vực: - Dân cư tập trung đông đúc tại vùng đồng bằng, nơi có địa hình thuận 0,5đ lợi, khí hậu nhiệt đới gió mùa. Dân cư thưa thớt tại vùng núi cao Himalaya do địa hình cao, hiểm trở. 0,5đ Ở sơn nguyên mức độ dân cư tập trungvới mức độ trung bình. Câu 2 + Y–an–gun (Mi–an–ma): thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. 0,5đ (2 điểm) + Y–an-gun: nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. 0,5đ Lượng mưa trung bình nằm trên 2750mm. 0,5đ Mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10. 0,5đ BGH TỔ CM NHÓM CM Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Trần Thị Linh TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM
  15. Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÝ 8 MÃ ĐỀ: 03 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 A 6 C 11 B 16 D 2 D 7 B 12 A 17 C 3 C 8 B 13 C 18 D 4 A 9 C 14 D 19 A 5 B 10 C 15 D 20 B II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm * Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau là núi cao, đồng bằng và 0,5đ sơn nguyên: Câu 1 (3 điểm) - Phía bắc là hệ thống núi Hymalaya cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây 0,5đ bắc – đông nam, dài gần 2600km, rộng trung bình 320 – 400 km. -Ở giữa là đồng bằng Ấn- Hằng, rộng và bằng phảng, dài hơn 3000 0,5đ km, rộng trung bình 250 – 350 km. - Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đôi thấp và bằng phẳng với 2 0,5đ rìa được nâng cao thành dãy Gát Tây và Gát Đông. * Đặc điểm đó có ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư không đều của khu vực: - Dân cư tập trung đông đúc tại vùng đồng bằng, nơi có địa hình thuận 0,5đ lợi, khí hậu nhiệt đới gió mùa. Dân cư thưa thớt tại vùng núi cao Himalaya do địa hình cao, hiểm trở. 0,5đ Ở sơn nguyên mức độ dân cư tập trungvới mức độ trung bình. Câu 2 + Y–an–gun (Mi–an–ma): thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. 0,5đ (2 điểm) + Y–an-gun: nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. 0,5đ Lượng mưa trung bình nằm trên 2750mm. 0,5đ Mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10. 0,5đ BGH TỔ CM NHÓM CM Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Trần Thị Linh TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
  16. ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÝ 8 MÃ ĐỀ: 04 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 A 6 C 11 B 16 D 2 D 7 B 12 A 17 C 3 C 8 B 13 C 18 D 4 A 9 C 14 D 19 A 5 B 10 C 15 D 20 B II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm * Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau là núi cao, đồng bằng và 0,5đ sơn nguyên: Câu 1 (3 điểm) - Phía bắc là hệ thống núi Hymalaya cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây 0,5đ bắc – đông nam, dài gần 2600km, rộng trung bình 320 – 400 km. -Ở giữa là đồng bằng Ấn- Hằng, rộng và bằng phảng, dài hơn 3000 0,5đ km, rộng trung bình 250 – 350 km. - Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đôi thấp và bằng phẳng với 2 0,5đ rìa được nâng cao thành dãy Gát Tây và Gát Đông. * Đặc điểm đó có ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư không đều của khu vực: - Dân cư tập trung đông đúc tại vùng đồng bằng, nơi có địa hình thuận 0,5đ lợi, khí hậu nhiệt đới gió mùa. Dân cư thưa thớt tại vùng núi cao Himalaya do địa hình cao, hiểm trở. 0,5đ Ở sơn nguyên mức độ dân cư tập trungvới mức độ trung bình. Câu 2 + Y–an–gun (Mi–an–ma): thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. 0,5đ (2 điểm) + Y–an-gun: nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. 0,5đ Lượng mưa trung bình nằm trên 2750mm. 0,5đ Mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10. 0,5đ BGH TỔ CM NHÓM CM Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Trần Thị Linh TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2018 – 2019 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
  17. ĐỀ DỰ PHÒNG MÔN: ĐỊA LÝ 8 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 1 A 6 C 11 B 16 D 2 D 7 B 12 A 17 C 3 C 8 B 13 C 18 D 4 A 9 C 14 D 19 A 5 B 10 C 15 D 20 B II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm – Các miền địa hình chính từ bắc xuống nam: + Phía bắc: hệ thống núi Hi-ma-Iay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc – 0,5đ Câu 1 đông nam dài gần 2600 km. bề rộng trung hình từ 320 – 400km. (3 điểm) + Nằm giữa: đồng Hằng Ấn – Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ bờ biển 0,5đ A- rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250km đến 350km. + Phía nam: sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. 0,5đ + Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát 0,5đ Đông. Đặc điểm khí hậu – Khí hậu: Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. Sự hoạt động gió mùa kết hợp với địa hình khu vực làm cho lượng mưa phân bố không 0,5đ đều: phía đông khu vực có lượng mưa nhiều nhất thế giớí, phía tây khu vực là vùng hoang mạc và bán hoang mạc ăn ra sát biển. – Nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực. 0,5đ Câu 2 - U–lan Ba–to (Mông cổ): thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa. 0,5đ (2 điểm) - U–lan Ba–to: nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0,5đ 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220mm. 0,5đ Mưa tập trung vào các tháng 5, 6, 7, 8. 0,5đ BGH TỔ CM NHÓM CM Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Lương Trần Thị Linh