Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo cục ông dân Lớp 12 (Có đáp án)

doc 5 trang thungat 2740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo cục ông dân Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_cuc_ong_dan_lop_12_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo cục ông dân Lớp 12 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN 12 (ĐỀ B) Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Thời gian: 10 phút Học sinh chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Khi nĩi về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ơng cha ta cĩ câu: “Một , nhiều cành” A rễ B cây C gốc D nguồn Câu 2: Cơng dân được phép bắt tội phạm bị truy nã vì trường hợp này: A Khơng cần quyết định của Tồ án. B Đã cĩ quyết định của Tồ án. C Khơng cần quyết định của Viện Kiểm sát. D Đã cĩ quyết định của Viện Kiểm sát. Câu 3: Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước A bảo bọc B bảo hộ C bảo đảm D bảo vệ Câu 4: Sau giờ học trên lớp, Bình (người dân tộc Kinh) giảng bài cho H’Rê ( người dân tộc Ê Đê). Hành vi của Bình thể hiện: A Quyền bình đẳng giữa các dân tộc. B Quyền tự do, dân chủ của Bình. C Sự tương thân tương ái của Bình. D Sự bất bình đẳng giữa các dân tộc. Câu 5: Các dân tộc trong một quốc gia khơng phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, chủng tộc, màu da đều được Nhà nước và pháp luật tơn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển được hiểu là: A Quyền bình đẳng giữa các dân tộc. B Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo. C Quyền bình đẳng giữa các cơng dân. D Quyền bình đẳng giữa các cá nhân. Câu 6: Học sinh Đơng đem điện thoại di động đến lớp bị giáo viên phát hiện và tịch thu. Trong trường hợp trên: A Học sinh Đơng đã vi phạm kỉ luật. B Học sinh Đơng và giáo viên đều đúng. C Giáo viên xâm phạm quyền tự do của Đơng. D Giáo viên xâm phạm bí mật thư tín. Câu 7: Chính phủ nước nào đã từng ghi tên Việt Nam vào danh sách các nước cần được quan tâm đặc biệt về tơn giáo? A Pháp B Anh C Đức D Mỹ Câu 8: Ơng A bị mất xe máy và khẩn cấp trình báo với cơng an xã. Căn cứ vào sự nghi ngờ của ơng A cho rằng anh X là người lấy cắp, cơng an xã đã ngay lập tức bắt anh X. Trong trường hợp đĩ, cơng an xã đã: A Vi phạm pháp luật về quyền tự do, dân chủ của cơng dân. B Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân. C Thực hiện bảo vệ quyền sở hữu tài sản cho cơng dân. D Thực hiện đúng chức trách của mình do Nhà nước giao phĩ. Câu 9: Sự kiện giáo sứ Thái Hồ ở Hà Nội treo ảnh Đức Mẹ, Thiên Chúa ở hàng rào, lề đường, cành cây là biểu hiện của: A Hoạt động tín ngưỡng. B Lợi dụng tơn giáo. C Hoạt động mê tín. D Hoạt động tơn giáo. Câu 10: Trong đại gia đình Việt Nam cĩ bao nhiêu dân tộc anh em? A 64 B 34 C 45 D 54 Câu 11: Tuy khơng theo đạo nào nhưng đến 49 ngày mất của cha, bà Tâm cũng mời nhà sư đến đọc kinh, cầu khấn. Hành vi của bà Tâm thể hiện: A Hoạt động tín ngưỡng B Mê tín dị đoan C Tình cảm dành cho cha. D Hoạt động tơn giáo Câu 12: Sự kiện bạo động ở Tây Nguyên năm 2001 và 2003 được dẹp yên, thể hiện: A Bàn tay của các thế lực thù địch ở nước ta. B Sức mạnh của lực lượng vũ trang Việt Nam. C Sức mạnh của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. D Đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta.
  2. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN 12 (ĐỀ A) Thời gian: 45 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Thời gian: 10 phút Học sinh chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Sự kiện giáo sứ Thái Hồ ở Hà Nội treo ảnh Đức Mẹ, Thiên Chúa ở hàng rào, lề đường, cành cây là biểu hiện của: A Lợi dụng tơn giáo. B Hoạt động tín ngưỡng. C Hoạt động tơn giáo. D Hoạt động mê tín. Câu 2: Sự kiện bạo động ở Tây Nguyên năm 2001 và 2003 được dẹp yên, thể hiện: A Sức mạnh của lực lượng vũ trang Việt Nam. B Đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta. C Bàn tay của các thế lực thù địch ở nước ta. D Sức mạnh của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Câu 3: Hiện nay nước ta cĩ mấy tơn giáo lớn? A 6 B 5 C 4 D 7 Câu 4: Trong đại gia đình Việt Nam cĩ bao nhiêu dân tộc anh em? A 54 B 45 C 34 D 64 Câu 5: Các dân tộc trong một quốc gia khơng phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố, chủng tộc, màu da đều được Nhà nước và pháp luật tơn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển được hiểu là: A Quyền bình đẳng giữa các cá nhân. B Quyền bình đẳng giữa các dân tộc. C Quyền bình đẳng giữa các cơng dân. D Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo. Câu 6: Khi nĩi về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ơng cha ta cĩ câu: “Một , nhiều cành” A gốc B rễ C nguồn D cây Câu 7: Pháp luật quy định được bắt người khơng cần quyết định của cơ quan cĩ thẩm quyền trong trường hợp: A Đang chuẩn bị vi phạm pháp luật B Đang bị truy nã C Người phạm tội quả tang D Xúi dục người khác phạm tội. Câu 8: Những cơ sở tơn giáo hợp pháp được pháp luật A bảo hộ. B bảo bọc. C bảo đảm. D bảo vệ. Câu 9: Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước A bảo vệ B bảo hộ C bảo bọc D bảo đảm Câu 10: Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: Người nào gây thù hằn, kì thị dân tộc, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam bị phạt tù từ: A 10 năm đến 15 năm. B 13 năm đến 15 năm. C 5 năm đến 20 năm. D 5 năm đến 15 năm. Câu 11: Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm phát triển mọi mặt ở vùng sâu, vùng sa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm: A Thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc. B Giao lưu văn hố giữa các dân tộc. C Rút ngắn khoảng cách giữa các dân tộc. D Ổn định chính trị nơi cĩ nhiều dân tộc. Câu 12: Pháp luật quy định cĩ mấy trường hợp được bắt, giam, giữ người? A 4 B 3 C 1 D 2
  3. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN 12 (ĐỀ A) Thời gian: 45 phút II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Thời gian: 35 phút 1. Thế nào là Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân? (1.0 điểm) 2. Tại đường Phan Đình Phùng – Thành phố Đà Lạt đã xảy ra một vụ xô xát gây hậu quả nghiêm trọng. Nguyên nhân là do mâu thuẫn từ việc chiếc ô tô của Quân đỗ chắn trước cửa hàng bà Hoa. Bà Hoa và con gái đã yêu cầu Quân đưa chiếc xe rời đi chỗ khác. Quân không chịu và hai bên đã cãi cọ nhau. Tức thì, Quân đã khành hung bà Hoa. Hậu quả là bà Hoa bị chấn thương vùng mặt, rách da đầu phải khâu 7 mũi. a. Quân đã xâm phạm quyền gì của công dân? (1.0 điểm) b. Quân đã phạm tội gì theo quy định của Bộ luật Hình sự và phải bị xử lí như thế nào? (2.0 điểm) 3. Hãy nêu nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? (3 điểm) HẾT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN 12 (ĐỀ B) Thời gian: 45 phút II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Thời gian: 35 phút 1. Thế nào là Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân (0.5 điểm) 2. Do có mâu thuẫn từ việc thanh toán tiền thuê nhà giữa Công ty Văn Lang và bà Phạm Thị Yên là chủ nhà, bà Yên đã tự tiện khoá cửa nhà lại, giam lỏng hai người đàn ông và một người phụ nữ (là nhân viên của Công ty Văn Lang) trong nhà suốt gần 3 tiếng đồng hồ, sau đó họ mới được giải thoát nhờ sự can thiệp của công an phường. Bà Yên cho rằng, đây là nhà của bà thì bà có quyền khoá lại chứ không phải là nhốt những người của công ty. a. Bà Yên có vi phạm pháp luật không? Bà Yên đã xâm phạm quyền gì của công dân? (0.5 điểm) b. Theo quy định của Bộ luật Hình sự, bà Yên đã phạm tội gì? Phải bị xử lí như thế nào? (2.0 điểm) 3. Em hãy nêu nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc và mỗi lĩnh vực lấy một ví dụ tương ứng. (4 điểm) HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 (Đề B)
  4. I. Trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D B A A A D B B D A D II. Tự luận (7 điểm): Câu hỏi Đáp án Điểm 1. Thế nào là Quyền bất khả Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án, quyết xâm phạm về thân thể của công định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm 0.5 dân (0.5 điểm) tội quả tang. 2. Do có mâu thuẫn từ việc thanh toán tiền thuê nhà giữa Công ty Văn Lang và bà Phạm Thị Yên là chủ nhà, bà Yên đã tự tiện khoá cửa nhà lại, giam lỏng hai người đàn ông và một người phụ nữ (là nhân viên của Công ty Văn Lang) trong nhà suốt gần 3 tiếng đồng hồ, sau đó họ mới được giải thoát nhờ sự can thiệp của công an phường. Bà Yên cho rằng, đây là nhà của bà thì bà có quyền khoá lại chứ không phải là nhốt những người của công ty.(2.5 điểm) a. Bà Yên có vi phạm pháp Bà Yên đã vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền được pháp luật không? Bà Yên đã luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm 0.5 xâm phạm quyền gì của của công dân. công dân? b. Theo quy định của Bộ Theo Bộ luật hình sự 1999, điều 123, bà Yên đã phạm tội bắt, luật Hình sự, bà Yên đã giữ hoặc giam người trái pháp luật. Tại khoản 1 điều này thì phạm tội gì? Phải bị xử lí 2.0 bà Yên bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm như thế nào? hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị Các dân tộc đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung của đất nước. Quyền này được thực hiện 1.0 theo hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. Ví dụ: Mọi công dân Việt Nam không phân biệt dân tôc nào từ đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội theo quy định của pháp luật Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế Trong chính sách phát triển kinh tế, không có sự phân biệt 3. Em hãy nêu nội dung quyền giữa các dân tộc đa số và thiểu số. 1.0 bình đẳng giữa các dân tộc và mỗi Ví dụ: Chương trình 135 của Nhà nước về phát triển vùng lĩnh vực lấy một ví dụ tương đồng bào dân tộc thiểu số ứng.(4 điểm) Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hoá. Các dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy bản săc văn hóa dân tộc mình. 1.0 Ví dụ: có chương trình phát thanh, truyền hình dành riêng cho tiếng dân tộc Chăm, K’Ho, Ê đê Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về giáo dục Các dân tộc ở Việt Nam có quyền hưởng thụ một nền giáo dục chung của nước nhà. 1.0 Ví dụ: trong trường THCS&THPT Chi Lăng học sinh là người Kinh, Tày, Nùng đều được truyền đạt những kiến thức như nhau ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12 (Đề A)
  5. I. Trắc nghiệm (3 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B A A B A C A B D C 3 II. Tự luận (7 điểm): Câu hỏi Đáp án Điểm 1. Thế nào là Quyền được pháp Công dân có quyền được bảo đảm an tòan về tính mạng, sức 1.0 luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm khỏe, danh dự và nhân phẩm của phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân? (1.0 điểm) người khác. 2. Tại đường Phan Đình Phùng – Thành phố Đà Lạt đã xảy ra một vụ xô xát gây hậu quả nghiêm trọng. Nguyên nhân là do mâu thuẫn từ việc chiếc ô tô của Quân đỗ chắn trước cửa hàng bà Hoa. Bà Hoa và con gái đã yêu cầu Quân đưa chiếc xe rời đi chỗ khác. Quân không chịu và hai bên đã cãi cọ nhau. Tức thì, Quân đã khành hung bà Hoa. Hậu quả là bà Hoa bị chấn thương vùng mặt, rách da đầu phải khâu 7 mũi. c. Quân đã xâm phạm quyền Quân đã xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của 1.0 gì của công dân? công dân (1.0 điểm) d. Quân đã phạm tội gì theo Theo Bộ luật hình sự 1999, điều 104 tội cố ý gây thương tích 2.0 quy định của Bộ luật Hình hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác, tại khoản 1 quy sự và phải bị xử lí như thế định: Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây thiệt hại cho nào? sức khỏe của người khác mà tỉ lệ thương tật từ 11% đến 30% (2.0 điểm) , thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp 0.5 luật. Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ 0.5 công dân, không phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo. Đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo có trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo, giáo dục cho tín đồ lòng yêu nước, phát 0.5 huy những giá trị văn hoá đạo đức tốt đẹp của tôn giáo, thực 3. Nội dung quyền bình đẳng giữa hiện quyền, nghĩa vụ công dân và ý thức chấp hành pháp luật. các tôn giáo? (3 điểm) Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được 0.5 pháp luật bảo hộ. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của công dân trên tinh thần tôn trọng pháp luật, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tôn 0.5 giáo được Nhà nước đảm bảo. Các cơ sở tôn giáo như: chùa, nhà thờ, thánh đường, thánh thất, trụ sở, các cơ sở đào tạo, được pháp luật bảo hộ; nghiêm 0.5 cấm việc xâm phạm các tài sản đó.