Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_201.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2018 – 2019 MÔN GDCD - LỚP 7 Thời gian: 45 phút I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nhớ lại các khái niệm - Phân biệt biểu hiện, ý nghĩa các chuẩn mực đạo đức đã học trong chương trình. - Biết được trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức đó. 2. Thái độ: - Trung thực trong kiểm tra. - Hứng thú, hăng say, tích cực thực hiện các chuẩn mực đạo đức trong thực tiễn. 3. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để trình bày ý kiến. - Rèn kĩ năng viết, xác định đúng yêu cầu của đề bài. - Nhận biết, phát hiện và giải quyết các tình huống. 4. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo II. Ma trận đề thi: (đính kèm trang sau) III. Nội dung đề thi: (đính kèm trang sau) IV. Đáp án và biểu điểm: (đính kèm trang sau)
- VẬN DỤNG Cấp độ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CAO Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Trình Các hành Vận bày vi thể dụng được hiện tôn kiến khái sư trọng thức Tôn sư niệm đạo đánh giá trọng đạo tôn sư các trọng hành vi đạo trong thực thế Số câu 1 1 1 3 câu Số điểm 2 0.25 0.25 2.5 điểm Tỉ lệ % 20% 2.5% 2.5% 25% Khoan dung Khái Các hành niệm và vi thể biểu hiện hiện tính của khoan khoan dung dung Số câu 4 1 5 câu Số điểm 1 0.25 1.25 điểm Tỉ lệ % 10% 2.5% 12.5% Yêu thương con Biểu hiện Các hành Tìm Vận người của lòng vi thể được ví dụng yêu hiện lòng dụ minh kiến thương yêu họa cho thức con thương lòng đánh giá người con yêu các người thương hành vi con trong người thực thế Số câu 1 2 1 1 5 câu Số điểm 0.25 0.5 1 0.25 2 điểm Tỉ lệ % 2.5% 5% 10% 2.5% 20% Tự trọng Khái Vận niệm và dụng biểu hiện kiến của tự thức trọng đánh giá các hành vi trong thực thế Số câu 3 1 4 câu Số điểm 0.75 0.25 1 điểm Tỉ lệ % 7.5% 2.5% 10% Giữ gìn và phát huy Các hành Vận Liên hệ, Nhập truyền thống tốt vi thể dụng nhận xét vai, đẹp của gia đình, hiện việc kiến ứng xử
- dòng họ. giữ gìn thức và phát đánh giá huy các truyền hành vi thống trong của GĐ thực thế Số câu 4 1 1 1 7 câu Số điểm 1 0.25 1 1 3.25 điểm Tỉ lệ % 10% 2.5% 10% 10% 32.5% Tổng câu 8 câu 9 câu 5 câu 1 câu 24 câu Tổng điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 7 Đề chính thức . Mã đề thi số 01 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm Câu 1. Khoan dung có nghĩa là rộng lòng A. trắc ẩn. B. hối hận. C. tha thứ. D. nhân nghĩa. Câu 2. Thái độ luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là gì? A. Khoan dung B. Khoan thai C. Nhân đạo D. Khoan hồng Câu 3. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng khoan dung? A. Chống lại mọi định kiến hẹp hòi gây chia rẽ giữa mọi người. B. Luôn thỏa hiệp khi gặp những tranh cãi hoặc bất đồng trong cuộc sống. C. Luôn biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác D. Biết chấp nhận những sở thích, thói quen, cá tính của người khác. Câu 4. Sống khoan dung sẽ mang lại những điều tốt đẹp nào sau đây? A. Góp phần làm người lầm lỡ có cơ hội tái phạm sai lầm. B. Góp phần làm hạn chế những xung đột, bất đồng gây căng thẳng có hại cho xã hội. C. Làm gia tăng các hành vi bạo lực, phân biệt đối xử với con người. D. Sẽ không có ai bị cầm tù, bị phạt vì bất cứ lỗi lầm nào. Câu 5. Trong những truyền thống sau, đâu là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam? A. Tảo hôn B. Hiếu học C. Mê tín dị đoan D. Gia trưởng độc đoán Câu 6. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Nghe ông bà kể chuyện về truyền thống của dòng họ mình. B. Buồn vì dòng họ mình không có ai đỗ đạt cao. C. Mặc cảm với bạn bè vì bố mẹ là người lao động bình thường. D. Không muốn học nghề gia đình, vì cho rằng nghề đó tầm thường. Câu 7. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không cần giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ vì đó là những gì đã lỗi thời, lạc hậu. B. Việc giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ là nhiệm vụ của ông bà, cha mẹ và những người lớn tuổi trong gia đình, dòng họ. C. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng để tự hào. D. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống. Câu 8. Đâu không phải là truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam? A. Lễ chùa đầu năm B. Đón tết Nguyên đán C. Hiếu học D. Đánh bắt cá. Câu 9. Việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ không mang lại cho chúng ta những lợi ích nào sau đây? A. Góp phần làm phong phú, rạng rỡ thêm những truyền thống và bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. B. Góp phần xây dựng gia đình mình trở thành một gia đình có chiều sâu văn hóa. C. Sẽ khó hội nhập với thế giới văn minh, hiện đại. D. Đây là cách để chúng ta thể hiện lòng tự hào và biết ơn đối với những thế hệ đi trước. Câu 10. Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Thấy nhà hàng xóm bị cháy mà vẫn bình chân như vại. B. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại. C. Thấy người gặp tại nạn mà không cứu. D. Không ăn được thì đạp đổ. Câu 11. Khi một người lầm đường lạc lối đã biết ăn năn hối cải, chúng ta nên tỏ thái độ gì? A. Xua đuổi. B. Thờ ơ. C. Khoan dung. D. Phê bình. Câu 12. Cách ứng xử nào sau đây không thể hiện sự yêu thương con người? A. Hòa đồng với người phạm lỗi lầm đã biết ăn năn hối cải. B. Biết đoàn kết, tương trợ lẫn nhau. C. Không căm thù bất kỳ ai (kể cả quân giặc cướp nước và bè lũ bán nước). D. Cùng chia sẻ, gánh vác khó khăn với những người xung quanh. Câu 13. Quan niệm nào sau đây đúng với ý nghĩa của yêu thương con người?
- A. Việc bố mẹ mắng con thể hiện rằng bố mẹ không yêu thương con. B. Việc phá hoại và làm cho môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm là việc làm thể hiện sự không yêu thương con người. C. Việc công an bắn chết một tên cướp mang vũ khí nguy hiểm là một việc làm vô đạo đức. D. Việc cô giáo nghiêm khắc phê bình học sinh mắc khuyết điểm trước cả lớp thể hiện cô giáo không yêu thương học sinh. Câu 14. Hưng và Tuấn là hai người bạn thân, vừa gần nhà, vừa học cùng lớp. Gia đình Tuấn trục trặc, không ai quan tâm đến việc học của Tuấn nên bạn thường xuyên nghỉ học rồi bỏ học. Một vài tháng sau, bố mẹ cho Hưng biết Tuấn bây giờ thường xuyên qua lại với những người nghiện hút. Một ngày nọ, Hưng gặp Tuấn. Hai người nói chuyện. Tuấn đã xin tiền Hưng để mua thuốc hút. Nếu là Hưng, trong trường hợp này, em sẽ làm gì? A. Vì tình bạn, cho bạn vay tiền mua thuốc hút. B. Bỏ đi, coi như chưa từng quen biết. C. Hét lớn lên để những người xung quanh đến. D. Kiên quyết không cho vay, khuyên bạn nên quay lại học. Câu 15. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng? A. Định chỉ nhận xét về bạn khi bạn vắng mặt để khỏi làm bạn tự ái. B. Không làm được bài, nhưng Kiên quyết không quay cóp, không nhìn bài bạn. C. Chỉ có những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì giấu đi. D. Đang chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổi khi gặp cảnh bố mẹ mình lao động vất vả. Câu 16. Quan niệm nào sau đây không đúng với tinh thần tôn sư trọng đạo? A. Cố ý phát biểu sai để trêu cô giáo mới về trường thực tập là không tôn sư trọng đạo. B. Nếu 20/11 không mua quà đến thăm thầy cô giáo là không tôn sư trọng đạo. C. Tôn sư trọng đạo là tôn kính, biết ơn những thầy cô giáo dù có hoặc không trực tiếp dạy dỗ và giáo dục mình. D. Một trong những biểu hiện của tinh thần tôn sư trọng đạo là chăm chỉ học tập, vượt khó vươn lên trở thành con ngoan trò giỏi, công dân có ích cho xã hội. Câu 17. Hành vi nào sau đây không thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? A. Tùng luôn tự nhủ phải cố gắng học tập nhiều hơn nữa để xứng đáng với kỳ vọng của cha mẹ và thầy cô. B. Khoa rất thích học môn Sử mặc dù cô giáo nghiêm khắc và thường cho lớp điểm kém. C. Anh Thắng là sinh viên đại học. Nhân ngày 20/11, anh cùng các bạn đến thăm cô giáo chủ nhiệm cũ. D. Tuấn thường xuyên gọi các thầy cô giáo bằng “ông”, “bà”, mặc dù lúc nào cũng chào hỏi các thầy cô rất ân cần. Câu 18. Người biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội là người có A. tính tự trọng. B. tính tự tin. C. tính tự kiêu. D. tính tự ái. Câu 19. Người có lòng tự trọng là người luôn A. nịnh trên nạt dưới. B. cư xử đàng hoàng, đúng mực. C. tự ti về bản thân. D. tự cao, tự đại. Câu 20. Trái với tự trọng là A. vô lễ. B. vô lý. C. vô duyên. D. vô liêm sỉ. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát Câu 1: (3 điểm) a. Em hiểu thế nào là Tôn sư trọng đạo? b. Tìm 4 câu ca dao, tục ngữ hoặc danh ngôn nói về tình yêu thương của con người đối với con người? Câu 2: (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Bố mẹ mình đều có trình độ học vấn cao. Bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều đang công tác trong các cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Minh có thể coi là khá giả. Minh rất hãnh diện và tự hào với các bạn và cho rằng mình không cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn sẽ có được cuộc sống đàng hoàng vì đã có bố mẹ lo cho mình. a. Theo em, suy nghĩ của Minh là đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu là Minh, em sẽ suy nghĩ như thế nào?
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 7 Đề chính thức . Mã đề thi số 01 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 5 B 9 C 13 B 17 D 2 A 6 A 10 B 14 D 18 A 3 B 7 D 11 C 15 B 19 B 4 B 8 D 12 C 16 B 20 D II. Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm 1 a. Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người 1 điểm làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy giáo, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình. - Tôn sư trọng đạo là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần 1 điểm phát huy. b. HS nêu đúng và đủ 4 câu tục ngữ, ca dao hoặc danh ngôn. 1 điểm Mỗi câu đúng được 0.25 điểm - Thương người như thể thương thân - Lá lành đùm lá rách - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn. - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. v v 2 a. Suy nghĩ của Minh không thể hiện việc biết gìn giữ và phát huy truyền 1 điểm thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Gia đình Minh có truyền thống hiếu học và thành đạt trong cuộc sống, do bố Minh đều là những người có ý chí vươn lên. Đây là truyền thống quý báu của gia đình. b. Nếu là Minh, em sẽ ý thức việc giữ gìn truyền thống của gia đình. 1 điểm Trước hết là học tập chăm chỉ để trở thành học sinh giỏi. Dù bố mẹ có giàu có đến đâu thì chúng ta cũng phải biết sống tự lập, không nên ỷ lại vào bố mẹ. Có như vậy thì truyền thống của gia đình mới được tiếp nối và ngày càng tốt đẹp, rạng rỡ. BGH kí duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Bùi Thị Thu Hạnh Đặng Sỹ Đức
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 7 Đề chính thức . Mã đề thi số 02 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm Câu 1. Hành vi nào sau đây không thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? A. Tùng luôn tự nhủ phải cố gắng học tập nhiều hơn nữa để xứng đáng với kỳ vọng của cha mẹ và thầy cô. B. Tuấn thường xuyên gọi các thầy cô giáo bằng “ông”, “bà”, mặc dù lúc nào cũng chào hỏi các thầy cô rất ân cần. C. Khoa rất thích học môn Sử mặc dù cô giáo nghiêm khắc và thường cho lớp điểm kém. D. Anh Thắng là sinh viên đại học. Nhân ngày 20/11, anh cùng các bạn đến thăm cô giáo chủ nhiệm cũ. Câu 2. Quan niệm nào sau đây đúng với ý nghĩa của yêu thương con người? A. Việc bố mẹ mắng con thể hiện rằng bố mẹ không yêu thương con. B. Việc phá hoại và làm cho môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm là việc làm thể hiện sự không yêu thương con người. C. Việc công an bắn chết một tên cướp mang vũ khí nguy hiểm là một việc làm vô đạo đức. D. Việc cô giáo nghiêm khắc phê bình học sinh mắc khuyết điểm trước cả lớp thể hiện cô giáo không yêu thương học sinh. Câu 3. Khoan dung có nghĩa là rộng lòng A. tha thứ. B. trắc ẩn. C. hối hận. D. nhân nghĩa. Câu 4. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng? A. Định chỉ nhận xét về bạn khi bạn vắng mặt để khỏi làm bạn tự ái. B. Chỉ có những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì giấu đi. C. Không làm được bài, nhưng Kiên quyết không quay cóp, không nhìn bài bạn. D. Đang chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổi khi gặp cảnh bố mẹ mình lao động vất vả. Câu 5. Việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ không mang lại cho chúng ta những lợi ích nào sau đây? A. Góp phần làm phong phú, rạng rỡ thêm những truyền thống và bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. B. Góp phần xây dựng gia đình mình trở thành một gia đình có chiều sâu văn hóa. C. Sẽ khó hội nhập với thế giới văn minh, hiện đại. D. Đây là cách để chúng ta thể hiện lòng tự hào và biết ơn đối với những thế hệ đi trước. Câu 6. Trong những truyền thống sau, đâu là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam? A. Hiếu học B. Tảo hôn C. Mê tín dị đoan D. Gia trưởng độc đoán Câu 7. Người có lòng tự trọng là người luôn A. nịnh trên nạt dưới. B. tự cao, tự đại. C. cư xử đàng hoàng, đúng mực. D. tự ti về bản thân. Câu 8. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Buồn vì dòng họ mình không có ai đỗ đạt cao. B. Nghe ông bà kể chuyện về truyền thống của dòng họ mình. C. Mặc cảm với bạn bè vì bố mẹ là người lao động bình thường. D. Không muốn học nghề gia đình, vì cho rằng nghề đó tầm thường. Câu 9. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không cần giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ vì đó là những gì đã lỗi thời, lạc hậu. B. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Việc giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ là nhiệm vụ của ông bà, cha mẹ và những người lớn tuổi trong gia đình, dòng họ. D. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng để tự hào. Câu 10. Thái độ luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là gì? A. Khoan thai B. Nhân đạo C. Khoan hồng D. Khoan dung Câu 11. Sống khoan dung sẽ mang lại những điều tốt đẹp nào sau đây? A. Góp phần làm người lầm lỡ có cơ hội tái phạm sai lầm. B. Làm gia tăng các hành vi bạo lực, phân biệt đối xử với con người. C. Sẽ không có ai bị cầm tù, bị phạt vì bất cứ lỗi lầm nào.
- D. Góp phần làm hạn chế những xung đột, bất đồng gây căng thẳng có hại cho xã hội. Câu 12. Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Thấy nhà hàng xóm bị cháy mà vẫn bình chân như vại. B. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại. C. Thấy người gặp tại nạn mà không cứu. D. Không ăn được thì đạp đổ. Câu 13. Cách ứng xử nào sau đây không thể hiện sự yêu thương con người? A. Hòa đồng với người phạm lỗi lầm đã biết ăn năn hối cải. B. Biết đoàn kết, tương trợ lẫn nhau. C. Không căm thù bất kỳ ai (kể cả quân giặc cướp nước và bè lũ bán nước). D. Cùng chia sẻ, gánh vác khó khăn với những người xung quanh. Câu 14. Khi một người lầm đường lạc lối đã biết ăn năn hối cải, chúng ta nên tỏ thái độ gì? A. Xua đuổi. B. Thờ ơ. C. Khoan dung. D. Phê bình. Câu 15. Đâu không phải là truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam? A. Lễ chùa đầu năm B. Đánh bắt cá. C. Đón tết Nguyên đán D. Hiếu học Câu 16. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng khoan dung? A. Chống lại mọi định kiến hẹp hòi gây chia rẽ giữa mọi người. B. Luôn biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác C. Luôn thỏa hiệp khi gặp những tranh cãi hoặc bất đồng trong cuộc sống. D. Biết chấp nhận những sở thích, thói quen, cá tính của người khác. Câu 17. Hưng và Tuấn là hai người bạn thân, vừa gần nhà, vừa học cùng lớp. Gia đình Tuấn trục trặc, không ai quan tâm đến việc học của Tuấn nên bạn thường xuyên nghỉ học rồi bỏ học. Một vài tháng sau, bố mẹ cho Hưng biết Tuấn bây giờ thường xuyên qua lại với những người nghiện hút. Một ngày nọ, Hưng gặp Tuấn. Hai người nói chuyện. Tuấn đã xin tiền Hưng để mua thuốc hút. Nếu là Hưng, trong trường hợp này, em sẽ làm gì? A. Kiên quyết không cho vay, khuyên bạn nên quay lại học. B. Vì tình bạn, cho bạn vay tiền mua thuốc hút. C. Bỏ đi, coi như chưa từng quen biết. D. Hét lớn lên để những người xung quanh đến. Câu 18. Quan niệm nào sau đây không đúng với tinh thần tôn sư trọng đạo? A. Nếu 20/11 không mua quà đến thăm thầy cô giáo là không tôn sư trọng đạo. B. Cố ý phát biểu sai để trêu cô giáo mới về trường thực tập là không tôn sư trọng đạo. C. Tôn sư trọng đạo là tôn kính, biết ơn những thầy cô giáo dù có hoặc không trực tiếp dạy dỗ và giáo dục mình. D. Một trong những biểu hiện của tinh thần tôn sư trọng đạo là chăm chỉ học tập, vượt khó vươn lên trở thành con ngoan trò giỏi, công dân có ích cho xã hội. Câu 19. Người biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội là người có A. tính tự tin. B. tính tự trọng. C. tính tự kiêu. D. tính tự ái. Câu 20. Trái với tự trọng là A. vô lễ. B. vô liêm sỉ. C. vô lý. D. vô duyên. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát Câu 1: (3 điểm) a. Em hiểu thế nào là Tôn sư trọng đạo? b. Tìm 4 câu ca dao, tục ngữ hoặc danh ngôn nói về tình yêu thương của con người đối với con người? Câu 2: (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Bố mẹ mình đều có trình độ học vấn cao. Bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều đang công tác trong các cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Minh có thể coi là khá giả. Minh rất hãnh diện và tự hào với các bạn và cho rằng mình không cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn sẽ có được cuộc sống đàng hoàng vì đã có bố mẹ lo cho mình. a. Theo em, suy nghĩ của Minh là đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu là Minh, em sẽ suy nghĩ như thế nào
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 7 Đề chính thức . Mã đề thi số 02 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 5 C 9 B 13 C 17 A 2 B 6 A 10 D 14 C 18 A 3 A 7 C 11 D 15 B 19 B 4 C 8 B 12 B 16 C 20 B II. Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm 1 a. Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người 1 điểm làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy giáo, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình. - Tôn sư trọng đạo là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần 1 điểm phát huy. b. HS nêu đúng và đủ 4 câu tục ngữ, ca dao hoặc danh ngôn. 1 điểm Mỗi câu đúng được 0.25 điểm - Thương người như thể thương thân - Lá lành đùm lá rách - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn. - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. v v 2 a. Suy nghĩ của Minh không thể hiện việc biết gìn giữ và phát huy truyền 1 điểm thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Gia đình Minh có truyền thống hiếu học và thành đạt trong cuộc sống, do bố Minh đều là những người có ý chí vươn lên. Đây là truyền thống quý báu của gia đình. b. Nếu là Minh, em sẽ ý thức việc giữ gìn truyền thống của gia đình. 1 điểm Trước hết là học tập chăm chỉ để trở thành học sinh giỏi. Dù bố mẹ có giàu có đến đâu thì chúng ta cũng phải biết sống tự lập, không nên ỷ lại vào bố mẹ. Có như vậy thì truyền thống của gia đình mới được tiếp nối và ngày càng tốt đẹp, rạng rỡ. BGH kí duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Bùi Thị Thu Hạnh Đặng Sỹ Đức
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 7 Đề chính thức . Mã đề thi số 03 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm Câu 1. Sống khoan dung sẽ mang lại những điều tốt đẹp nào sau đây? A. Góp phần làm người lầm lỡ có cơ hội tái phạm sai lầm. B. Góp phần làm hạn chế những xung đột, bất đồng gây căng thẳng có hại cho xã hội. C. Làm gia tăng các hành vi bạo lực, phân biệt đối xử với con người. D. Sẽ không có ai bị cầm tù, bị phạt vì bất cứ lỗi lầm nào. Câu 2. Quan niệm nào sau đây đúng với ý nghĩa của yêu thương con người? A. Việc bố mẹ mắng con thể hiện rằng bố mẹ không yêu thương con. B. Việc phá hoại và làm cho môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm là việc làm thể hiện sự không yêu thương con người. C. Việc công an bắn chết một tên cướp mang vũ khí nguy hiểm là một việc làm vô đạo đức. D. Việc cô giáo nghiêm khắc phê bình học sinh mắc khuyết điểm trước cả lớp thể hiện cô giáo không yêu thương học sinh. Câu 3. Hưng và Tuấn là hai người bạn thân, vừa gần nhà, vừa học cùng lớp. Gia đình Tuấn trục trặc, không ai quan tâm đến việc học của Tuấn nên bạn thường xuyên nghỉ học rồi bỏ học. Một vài tháng sau, bố mẹ cho Hưng biết Tuấn bây giờ thường xuyên qua lại với những người nghiện hút. Một ngày nọ, Hưng gặp Tuấn. Hai người nói chuyện. Tuấn đã xin tiền Hưng để mua thuốc hút. Nếu là Hưng, trong trường hợp này, em sẽ làm gì? A. Vì tình bạn, cho bạn vay tiền mua thuốc hút. B. Bỏ đi, coi như chưa từng quen biết. C. Hét lớn lên để những người xung quanh đến. D. Kiên quyết không cho vay, khuyên bạn nên quay lại học. Câu 4. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng? A. Định chỉ nhận xét về bạn khi bạn vắng mặt để khỏi làm bạn tự ái. B. Không làm được bài, nhưng Kiên quyết không quay cóp, không nhìn bài bạn. C. Chỉ có những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì giấu đi. D. Đang chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổi khi gặp cảnh bố mẹ mình lao động vất vả. Câu 5. Trái với tự trọng là A. vô lễ. B. vô lý. C. vô duyên. D. vô liêm sỉ. Câu 6. Trong những truyền thống sau, đâu là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam? A. Tảo hôn B. Mê tín dị đoan C. Hiếu học D. Gia trưởng độc đoán Câu 7. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Buồn vì dòng họ mình không có ai đỗ đạt cao. C. Mặc cảm với bạn bè vì bố mẹ là người lao động bình thường. C. Nghe ông bà kể chuyện về truyền thống của dòng họ mình. D. Không muốn học nghề gia đình, vì cho rằng nghề đó tầm thường. Câu 8. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không cần giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ vì đó là những gì đã lỗi thời, lạc hậu. B. Việc giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ là nhiệm vụ của ông bà, cha mẹ và những người lớn tuổi trong gia đình, dòng họ. C. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng để tự hào. D. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống. Câu 9. Đâu không phải là truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam? A. Lễ chùa đầu năm B. Đón tết Nguyên đán C. Hiếu học D. Đánh bắt cá. Câu 10. Khoan dung có nghĩa là rộng lòng A. trắc ẩn. B. hối hận. C. tha thứ. D. nhân nghĩa. Câu 11. Thái độ luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là gì? A. Khoan dung B. Khoan thai C. Nhân đạo D. Khoan hồng Câu 12. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng khoan dung?
- A. Chống lại mọi định kiến hẹp hòi gây chia rẽ giữa mọi người. B. Luôn thỏa hiệp khi gặp những tranh cãi hoặc bất đồng trong cuộc sống. C. Luôn biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác D. Biết chấp nhận những sở thích, thói quen, cá tính của người khác. Câu 13. Việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ không mang lại cho chúng ta những lợi ích nào sau đây? A. Góp phần làm phong phú, rạng rỡ thêm những truyền thống và bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. B. Góp phần xây dựng gia đình mình trở thành một gia đình có chiều sâu văn hóa. C. Sẽ khó hội nhập với thế giới văn minh, hiện đại. D. Đây là cách để chúng ta thể hiện lòng tự hào và biết ơn đối với những thế hệ đi trước. Câu 14. Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Thấy nhà hàng xóm bị cháy mà vẫn bình chân như vại. B. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại. C. Thấy người gặp tại nạn mà không cứu. D. Không ăn được thì đạp đổ. Câu 15. Khi một người lầm đường lạc lối đã biết ăn năn hối cải, chúng ta nên tỏ thái độ gì? A. Xua đuổi. B. Thờ ơ. C. Khoan dung. D. Phê bình. Câu 16. Cách ứng xử nào sau đây không thể hiện sự yêu thương con người? A. Hòa đồng với người phạm lỗi lầm đã biết ăn năn hối cải. B. Biết đoàn kết, tương trợ lẫn nhau. C. Không căm thù bất kỳ ai (kể cả quân giặc cướp nước và bè lũ bán nước). D. Cùng chia sẻ, gánh vác khó khăn với những người xung quanh. Câu 17. Quan niệm nào sau đây không đúng với tinh thần tôn sư trọng đạo? A. Cố ý phát biểu sai để trêu cô giáo mới về trường thực tập là không tôn sư trọng đạo. B. Nếu 20/11 không mua quà đến thăm thầy cô giáo là không tôn sư trọng đạo. C. Tôn sư trọng đạo là tôn kính, biết ơn những thầy cô giáo dù có hoặc không trực tiếp dạy dỗ và giáo dục mình. D. Một trong những biểu hiện của tinh thần tôn sư trọng đạo là chăm chỉ học tập, vượt khó vươn lên trở thành con ngoan trò giỏi, công dân có ích cho xã hội. Câu 18. Hành vi nào sau đây không thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? A. Tùng luôn tự nhủ phải cố gắng học tập nhiều hơn nữa để xứng đáng với kỳ vọng của cha mẹ và thầy cô. B. Tuấn thường xuyên gọi các thầy cô giáo bằng “ông”, “bà”, mặc dù lúc nào cũng chào hỏi các thầy cô rất ân cần. C. Khoa rất thích học môn Sử mặc dù cô giáo nghiêm khắc và thường cho lớp điểm kém. D. Anh Thắng là sinh viên đại học. Nhân ngày 20/11, anh cùng các bạn đến thăm cô giáo chủ nhiệm cũ. Câu 19 Người biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội là người có A. tính tự trọng. B. tính tự tin. C. tính tự kiêu. D. tính tự ái. Câu 20. Người có lòng tự trọng là người luôn A. cư xử đàng hoàng, đúng mực. B. nịnh trên nạt dưới. C. tự ti về bản thân. D. tự cao, tự đại. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát Câu 1: (3 điểm) a. Em hiểu thế nào là Tôn sư trọng đạo? b. Tìm 4 câu ca dao, tục ngữ hoặc danh ngôn nói về tình yêu thương của con người đối với con người? Câu 2: (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Bố mẹ mình đều có trình độ học vấn cao. Bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều đang công tác trong các cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Minh có thể coi là khá giả. Minh rất hãnh diện và tự hào với các bạn và cho rằng mình không cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn sẽ có được cuộc sống đàng hoàng vì đã có bố mẹ lo cho mình. a. Theo em, suy nghĩ của Minh là đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu là Minh, em sẽ suy nghĩ như thế nào?
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 7 Đề chính thức . Mã đề thi số 03 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 5 D 9 D 13 C 17 B 2 B 6 C 10 C 14 B 18 B 3 D 7 C 11 A 15 C 19 A 4 B 8 D 12 B 16 C 20 A II. Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm 1 a. Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người 1 điểm làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy giáo, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình. - Tôn sư trọng đạo là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần 1 điểm phát huy. b. HS nêu đúng và đủ 4 câu tục ngữ, ca dao hoặc danh ngôn. 1 điểm Mỗi câu đúng được 0.25 điểm - Thương người như thể thương thân - Lá lành đùm lá rách - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn. - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. v v 2 a. Suy nghĩ của Minh không thể hiện việc biết gìn giữ và phát huy truyền 1 điểm thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Gia đình Minh có truyền thống hiếu học và thành đạt trong cuộc sống, do bố Minh đều là những người có ý chí vươn lên. Đây là truyền thống quý báu của gia đình. b. Nếu là Minh, em sẽ ý thức việc giữ gìn truyền thống của gia đình. 1 điểm Trước hết là học tập chăm chỉ để trở thành học sinh giỏi. Dù bố mẹ có giàu có đến đâu thì chúng ta cũng phải biết sống tự lập, không nên ỷ lại vào bố mẹ. Có như vậy thì truyền thống của gia đình mới được tiếp nối và ngày càng tốt đẹp, rạng rỡ. BGH kí duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Bùi Thị Thu Hạnh Đặng Sỹ Đức
- TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 7 Đề chính thức . Mã đề thi số 04 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm). Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm Câu 1. Khoan dung có nghĩa là rộng lòng A. trắc ẩn. B. hối hận. C. tha thứ. D. nhân nghĩa. Câu 2. Sống khoan dung sẽ mang lại những điều tốt đẹp nào sau đây? A. Góp phần làm hạn chế những xung đột, bất đồng gây căng thẳng có hại cho xã hội. B. Góp phần làm người lầm lỡ có cơ hội tái phạm sai lầm. C. Làm gia tăng các hành vi bạo lực, phân biệt đối xử với con người. D. Sẽ không có ai bị cầm tù, bị phạt vì bất cứ lỗi lầm nào. Câu 3 Trong những truyền thống sau, đâu là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ Việt Nam? A. Tảo hôn B. Mê tín dị đoan C. Hiếu học D. Gia trưởng độc đoán Câu 4. Hành vi nào sau đây thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Buồn vì dòng họ mình không có ai đỗ đạt cao. B. Nghe ông bà kể chuyện về truyền thống của dòng họ mình. C. Mặc cảm với bạn bè vì bố mẹ là người lao động bình thường. D. Không muốn học nghề gia đình, vì cho rằng nghề đó tầm thường. Câu 5. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Không cần giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ vì đó là những gì đã lỗi thời, lạc hậu. B. Giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc sống. C. Việc giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ là nhiệm vụ của ông bà, cha mẹ và những người lớn tuổi trong gia đình, dòng họ. D. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng để tự hào. Câu 6. Người có lòng tự trọng là người luôn A. cư xử đàng hoàng, đúng mực. B. nịnh trên nạt dưới. C. tự ti về bản thân. D. tự cao, tự đại. Câu 7. Trái với tự trọng là A. vô lễ. B. vô lý. C. vô duyên. D. vô liêm sỉ. Câu 8. Đâu không phải là truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam? A. Lễ chùa đầu năm B. Đón tết Nguyên đán C. Hiếu học D. Đánh bắt cá. Câu 9. Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Thấy nhà hàng xóm bị cháy mà vẫn bình chân như vại. B. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại. C. Thấy người gặp tại nạn mà không cứu. D. Không ăn được thì đạp đổ. Câu 10. Hành vi nào sau đây không thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? A. Tùng luôn tự nhủ phải cố gắng học tập nhiều hơn nữa để xứng đáng với kỳ vọng của cha mẹ và thầy cô. B. Khoa rất thích học môn Sử mặc dù cô giáo nghiêm khắc và thường cho lớp điểm kém. C. Anh Thắng là sinh viên đại học. Nhân ngày 20/11, anh cùng các bạn đến thăm cô giáo chủ nhiệm cũ. D. Tuấn thường xuyên gọi các thầy cô giáo bằng “ông”, “bà”, mặc dù lúc nào cũng chào hỏi các thầy cô rất ân cần. Câu 11. Khi một người lầm đường lạc lối đã biết ăn năn hối cải, chúng ta nên tỏ thái độ gì? A. Xua đuổi. B. Thờ ơ. C. Khoan dung. D. Phê bình. Câu 12. Quan niệm nào sau đây đúng với ý nghĩa của yêu thương con người? A. Việc bố mẹ mắng con thể hiện rằng bố mẹ không yêu thương con. B. Việc phá hoại và làm cho môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm là việc làm thể hiện sự không yêu thương con người. C. Việc công an bắn chết một tên cướp mang vũ khí nguy hiểm là một việc làm vô đạo đức. D. Việc cô giáo nghiêm khắc phê bình học sinh mắc khuyết điểm trước cả lớp thể hiện cô giáo không yêu thương học sinh. Câu 13. Hưng và Tuấn là hai người bạn thân, vừa gần nhà, vừa học cùng lớp. Gia đình Tuấn trục trặc, không ai quan tâm đến việc học của Tuấn nên bạn thường xuyên nghỉ học rồi bỏ học. Một vài tháng sau, bố
- mẹ cho Hưng biết Tuấn bây giờ thường xuyên qua lại với những người nghiện hút. Một ngày nọ, Hưng gặp Tuấn. Hai người nói chuyện. Tuấn đã xin tiền Hưng để mua thuốc hút. Nếu là Hưng, trong trường hợp này, em sẽ làm gì? A. Vì tình bạn, cho bạn vay tiền mua thuốc hút. B. Kiên quyết không cho vay, khuyên bạn nên quay lại học. C. Bỏ đi, coi như chưa từng quen biết. D. Hét lớn lên để những người xung quanh đến. Câu 14. Việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ không mang lại cho chúng ta những lợi ích nào sau đây? A. Góp phần làm phong phú, rạng rỡ thêm những truyền thống và bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. B. Góp phần xây dựng gia đình mình trở thành một gia đình có chiều sâu văn hóa. C. Đây là cách để chúng ta thể hiện lòng tự hào và biết ơn đối với những thế hệ đi trước. D. Sẽ khó hội nhập với thế giới văn minh, hiện đại. Câu 15. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng? A. Không làm được bài, nhưng Kiên quyết không quay cóp, không nhìn bài bạn. B. Định chỉ nhận xét về bạn khi bạn vắng mặt để khỏi làm bạn tự ái. C. Chỉ có những bài kiểm tra nào được điểm cao Tâm mới khoe với bố mẹ, còn điểm kém thì giấu đi. D. Đang chơi cùng bạn bè, Lan rất xấu hổi khi gặp cảnh bố mẹ mình lao động vất vả. Câu 16. Thái độ luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là gì? A. Nhân đạo B. Khoan dung C. Khoan thai D. Khoan hồng Câu 17. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lòng khoan dung? A. Chống lại mọi định kiến hẹp hòi gây chia rẽ giữa mọi người. B. Luôn thỏa hiệp khi gặp những tranh cãi hoặc bất đồng trong cuộc sống. C. Luôn biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác D. Biết chấp nhận những sở thích, thói quen, cá tính của người khác. Câu 18. Quan niệm nào sau đây không đúng với tinh thần tôn sư trọng đạo? A. Cố ý phát biểu sai để trêu cô giáo mới về trường thực tập là không tôn sư trọng đạo. B. Tôn sư trọng đạo là tôn kính, biết ơn những thầy cô giáo dù có hoặc không trực tiếp dạy dỗ và giáo dục mình. C. Nếu 20/11 không mua quà đến thăm thầy cô giáo là không tôn sư trọng đạo. D. Một trong những biểu hiện của tinh thần tôn sư trọng đạo là chăm chỉ học tập, vượt khó vươn lên trở thành con ngoan trò giỏi, công dân có ích cho xã hội. Câu 19. Người biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội là người có A. tính tự trọng. B. tính tự tin. C. tính tự kiêu. D. tính tự ái. Câu 20. Cách ứng xử nào sau đây không thể hiện sự yêu thương con người? A. Hòa đồng với người phạm lỗi lầm đã biết ăn năn hối cải. B. Biết đoàn kết, tương trợ lẫn nhau. C. Không căm thù bất kỳ ai (kể cả quân giặc cướp nước và bè lũ bán nước). D. Cùng chia sẻ, gánh vác khó khăn với những người xung quanh. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát Câu 1: (3 điểm) a. Em hiểu thế nào là Tôn sư trọng đạo? b. Tìm 4 câu ca dao, tục ngữ hoặc danh ngôn nói về tình yêu thương của con người đối với con người? Câu 2: (2 điểm) Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Bố mẹ mình đều có trình độ học vấn cao. Bố là tiến sĩ, mẹ là thạc sĩ, đều đang công tác trong các cơ quan nhà nước. Điều kiện kinh tế gia đình Minh có thể coi là khá giả. Minh rất hãnh diện và tự hào với các bạn và cho rằng mình không cần học hành nhiều cho vất vả mà vẫn sẽ có được cuộc sống đàng hoàng vì đã có bố mẹ lo cho mình. a. Theo em, suy nghĩ của Minh là đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu là Minh, em sẽ suy nghĩ như thế nào?
- TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK I Năm học 2018 – 2019 MÔN GDCD LỚP 7 Đề chính thức . Mã đề thi số 04 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 5 B 9 B 13 B 17 B 2 A 6 B 10 D 14 D 18 B 3 B 7 D 11 C 15 A 19 A 4 B 8 D 12 C 16 B 20 C II. Tự luận (5 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm 1 a. Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người 1 điểm làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy giáo, cô giáo đã dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình. - Tôn sư trọng đạo là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần 1 điểm phát huy. b. HS nêu đúng và đủ 4 câu tục ngữ, ca dao hoặc danh ngôn. 1 điểm Mỗi câu đúng được 0.25 điểm - Thương người như thể thương thân - Lá lành đùm lá rách - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn. - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. v v 2 a. Suy nghĩ của Minh không thể hiện việc biết gìn giữ và phát huy truyền 1 điểm thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Gia đình Minh có truyền thống hiếu học và thành đạt trong cuộc sống, do bố Minh đều là những người có ý chí vươn lên. Đây là truyền thống quý báu của gia đình. b. Nếu là Minh, em sẽ ý thức việc giữ gìn truyền thống của gia đình. 1 điểm Trước hết là học tập chăm chỉ để trở thành học sinh giỏi. Dù bố mẹ có giàu có đến đâu thì chúng ta cũng phải biết sống tự lập, không nên ỷ lại vào bố mẹ. Có như vậy thì truyền thống của gia đình mới được tiếp nối và ngày càng tốt đẹp, rạng rỡ. BGH kí duyệt Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Bùi Thị Thu Hạnh Đặng Sỹ Đức