Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)

doc 15 trang thungat 2700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am (Có đáp án và ma trận)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: GDCD 7 Năm học 2019 - 2020 Thời gian: 45 phút I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được kiến thức cơ bản về các phẩm chất đạo đức: sống giản dị; trung thực; tụ trọng; yêu thương con người; tôn sư trọng đạo; đoàn kết, tương trợ; khoan dung; tự tin. - Biết được trách nhiệm của học sinh trong việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức đó. 2. Kĩ năng: - Nhận biết các khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa của các phẩm chất đạo đức đã học. - Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết tình huống. 3. Thái độ: - Làm bài nghiêm túc, trung thực. - Nhận thức được vai trò của các phẩm chất đạo đức đã học trong cuộc sống. 4. Phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy phê phán. - Năng lực sáng tạo. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. MA TRẬN: (đính kèm trang sau) III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA: (đính kèm trang sau) IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM: (đính kèm trang sau)
  2. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Nội dung Sống giản dị; Khái Các Vận dụng Trung thực; niệm và việc kiến thức Tự trọng biểu hiện làm thể đánh giá các hiện hành vi trong thực tế Số câu 2 4 2 8 Số điểm 0.5 1 0.5đ 2 Tỉ lệ % 5% 10% 5% 20% Yêu thương Khái Các Vận dụng con người; niệm và việc kiến thức Đoàn kết, biểu hiện làm thể đánh giá các tương trợ; hiện hành vi trong Tôn sư trọng thực tế đạo Số câu 1 1 2 4 Số điểm 0.25 0.25 0.5 1 Tỉ lệ % 2.5% 2.5% 5% 10% Truyền thống Khái Các gia đình niệm và việc biểu hiện làm thể hiện Số câu 2 1 3 Số điểm 0.5 0.25 0.75 Tỉ lệ % 5% 2.5 7.5% Khoan dung Khái Khái Các niệm và niệm và việc biểu hiện biểu làm thể hiện hiện Số câu 1 1 2 4 Số điểm 0.25 2 0.5 2.75 Tỉ lệ % 2.5% 20% 5% 27.5% Tự tin Khái Tìm Đánh Liên hệ niệm và ví dụ giá thực tế biểu hiện minh hành hoạ vi thực tế Số câu 2 1 1 1 5 Số điểm 0.5 1 1 1 3.5 Tỉ lệ % 5% 10% 10% 10% 35% Tổng Số câu 9 9 5 1 24 Số điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Giáo dục công dân 7 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề: GDCD7-HKI-101 Ngày kiểm tra: 4/12/2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm. Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lối sống giản dị? A. Làm việc gì cũng qua loa, đại khái. C. Không bao giờ chú ý hình thức. B. Nói năng đơn giản, dễ hiểu. D. Ăn mặc theo sở thích của riêng mình. Câu 2: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về lòng yêu thương con người? A. Chia ngọt sẻ bùi. C. Gió chiều nào che chiều đấy. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. D. Qua cầu rút ván. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính trung thực? A. Làm bài hộ cho bạn vì bạn học yếu. B. Nhận lỗi thay cho bạn, vì sợ bạn buồn. C. Thẳng thắn phê bình bạn khi bạn mắc khuyết điểm. D. Bao che thiếu sót cho bạn khi bạn đã giúp mình. Câu 4: Ý kiến nào dưới đây đúng về giữ gìn, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? A. Chỉ giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia C. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đình giàu có. đáng tự hào. B. Gia đình, dòng họ nào cũng có những D. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là truyền thống tốt đẹp. những gì đã lạc hậu. Câu 5: Hành vi nào sau đây thể hiện đoàn kết, tương trợ? A. Làm bài tập hộ bạn. B. Không chơi với các bạn ngoài nhóm của mình. C. Cùng phối hợp với các bạn trong lớp tổ chức kỉ niệm 20/11. D. Bao che khuyết điểm cho bạn thân. Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Bài kiểm tra điểm kém, Nam liền xé bỏ. B. Thầy An bị ốm, cả tập thể lớp 7A đến thăm thầy. C. Mải chơi Hoa không làm bài tập về nhà. D. Linh không chào thầy cô giáo không dạy mình. Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây là tự tin? A. Luôn tự đánh giá cao bản thân. B. Lúc nào cũng giữ ý kiến của riêng mình là đúng. C. Tự mình giải quyết mọi việc, không cần nghe ý kiến của ai. D. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc. Câu 8: Hành vi nào thể hiện tính tự trọng? A. Khi có khuyết điểm và bị nhắc nhở, Nam đều nhận lỗi nhưng không sửa chữa. B. Lan rất xấu hổ khi cha mẹ làm việc lao công vất vả. C. Dù khó khăn đến đâu, Minh vẫn cố gắng thực hiện lời hứa của mình. D. Trang chỉ đưa cho bố mẹ xem những bài kiểm tra được điểm cao. Câu 9: Câu ca dao, tục ngữ nào nói về tính giản dị? A. Cây ngay không sợ chết đứng. C. Nói người phải nghĩ đến thân. B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. D. Chết vinh còn hơn sống nhục. Câu 10: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về tính tự trọng? A. Ăn cháo đá bát. C. Được voi đòi tiên. B. Chết vinh còn hơn sống nhục. D. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền. Câu 11: Khi một người lầm đường lạc lối biết ăn năn hối cải, chúng ta nên có thái độ: A. xua đuổi. B. thờ ơ. C. phê bình. D. khoan dung. Câu 12: Vì sao con người cần phải tự tin?
  4. A. Tự tin sẽ không lệ thuộc, dựa vào ai. C. Người tự tin luôn có tính ba phải. B. Tự tin không cần hợp tác với ai. D. Người tự tin luôn đánh giá mình cao. Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây là yêu thương con người? A. Yêu thương giúp đỡ tất cả mọi người khi họ cần. B. Chỉ giúp đỡ người nghèo và những người gặp khó khăn. C. Che giấu bạn hút thuốc lá vì sợ cha mẹ đánh bạn. D. Chỉ giúp đỡ những người thân với mình, không quan tâm người khác. Câu 14: Hành vi nào dưới đây là sống giản dị? A. Ăn mặc sang trọng để mọi người thích. C. Lời nói luôn ngắn gọn, dễ hiểu. B. Làm việc sơ sài để đỡ tốn thời gian. D. Tổ chức sinh nhật long trọng, linh đình. Câu 15: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung? A. Hay đổ lỗi cho người khác. B. Luôn lắng nghe để hiểu và thông cảm với mọi người. C. Hay tìm khuyết điểm của người khác để chê bai, hạ uy tín của họ. D. Nặng lời với người khác khi có điều không vừa ý. Câu 16: Biểu hiện nào dưới đây là không trung thực? A. Bảo vệ lẽ phải. C. Nói sai sự thật. B. Thành thật với mọi người. D. Không bao che khi bạn mắc lỗi. Câu 17: Hành vi nào thể hiện tính trung thực? A. Giấu bài kiểm tra bị điểm kém. C. Nhận lỗi thay cho bạn. B. Quay cóp bài của bạn. D. Nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Câu 18: Ý kiến nào sau đây đúng về lòng khoan dung? A. Chỉ cần khoan dung với người ít tuổi hơn mình. B. Khoan dung là biểu hiện của sự yếu thế. C. Chỉ khoan dung với người thân trong gia đình. D. Khoan dung giúp mối quan hệ của con người trở nên thân thiết hơn. Câu 19: Khoan dung là: A. bỏ qua lỗi nhỏ của bạn, nếu bạn không C. nặng lời với người khác nếu họ làm trái khắc phục được. ý ta. B. tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. D. chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người. Câu 20: Đâu là biểu hiện của nếp sống gia đình văn hoá? A. Việc nhà là của mẹ và con gái. B. Trong gia đình nhất định phải sinh được con trai. C. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc công việc gia đình. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát. Câu 1: (3 điểm). a. Khoan dung là gì? Hãy nêu 4 biểu hiện của khoan dung. b. Em hãy tìm 4 câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính tự tin của con người. Câu 2: (2 điểm). N là Chi đội trưởng của lớp 7A. Nhiều lần N muốn tổ chức các hoạt động tập thể cho chi đội nhưng lại lo mình không đủ khả năng, sợ các bạn không đồng tình ủng hộ. Các bạn trong Ban Chỉ huy chi đội động viên N cứ mạnh dạn làm nhưng N lại không muốn mình thất bại. a. Theo em, N đã là người tự tin chưa? Vì sao? b. Nếu là N, em sẽ làm gì?
  5. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Giáo dục công dân 7 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề: GDCD7-HKI-102 Ngày kiểm tra: 4/12/2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm. Câu 1: Đâu là biểu hiện của nếp sống gia đình văn hoá? A. Việc nhà là của mẹ và con gái. B. Trong gia đình nhất định phải sinh được con trai. C. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc công việc gia đình. Câu 2: Khoan dung là: A. bỏ qua lỗi nhỏ của bạn, nếu bạn không C. nặng lời với người khác nếu họ làm trái khắc phục được. ý ta. B. tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. D. chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người. Câu 3: Ý kiến nào sau đây đúng về lòng khoan dung? A. Chỉ cần khoan dung với người ít tuổi hơn mình. B. Khoan dung là biểu hiện của sự yếu thế. C. Chỉ khoan dung với người thân trong gia đình. D. Khoan dung giúp mối quan hệ của con người trở nên thân thiết hơn. Câu 4: Hành vi nào thể hiện tính trung thực? A. Giấu bài kiểm tra bị điểm kém. C. Nhận lỗi thay cho bạn. B. Quay cóp bài của bạn. D. Nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây là không trung thực? A. Bảo vệ lẽ phải. C. Nói sai sự thật. B. Thành thật với mọi người. D. Không bao che khi bạn mắc lỗi. Câu 6: Hành vi nào dưới đây là sống giản dị? A. Ăn mặc sang trọng để mọi người thích. C. Lời nói luôn ngắn gọn, dễ hiểu. B. Làm việc sơ sài để đỡ tốn thời gian. D. Tổ chức sinh nhật long trọng, linh đình. Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lối sống giản dị? A. Làm việc gì cũng qua loa, đại khái. C. Không bao giờ chú ý hình thức. B. Nói năng đơn giản, dễ hiểu. D. Ăn mặc theo sở thích của riêng mình. Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung? A. Hay đổ lỗi cho người khác. B. Luôn lắng nghe để hiểu và thông cảm với mọi người. C. Hay tìm khuyết điểm của người khác để chê bai, hạ uy tín của họ. D. Nặng lời với người khác khi có điều không vừa ý. Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây là tự tin? A. Luôn tự đánh giá cao bản thân. B. Lúc nào cũng giữ ý kiến của riêng mình là đúng. C. Tự mình giải quyết mọi việc, không cần nghe ý kiến của ai. D. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc. Câu 10: Hành vi nào thể hiện tính tự trọng? A. Khi có khuyết điểm và bị nhắc nhở, Nam đều nhận lỗi nhưng không sửa chữa. B. Lan rất xấu hổ khi cha mẹ làm việc lao công vất vả. C. Dù khó khăn đến đâu, Minh vẫn cố gắng thực hiện lời hứa của mình. D. Trang chỉ đưa cho bố mẹ xem những bài kiểm tra được điểm cao. Câu 11: Khi một người lầm đường lạc lối biết ăn năn hối cải, chúng ta nên có thái độ: A. xua đuổi. B. thờ ơ. C. phê bình. D. khoan dung. Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính trung thực? A. Làm bài hộ cho bạn vì bạn học yếu.
  6. B. Nhận lỗi thay cho bạn, vì sợ bạn buồn. C. Thẳng thắn phê bình bạn khi bạn mắc khuyết điểm. D. Bao che thiếu sót cho bạn khi bạn đã giúp mình. Câu 13: Vì sao con người cần phải tự tin? A. Tự tin sẽ không lệ thuộc, dựa vào ai. C. Người tự tin luôn có tính ba phải. B. Tự tin không cần hợp tác với ai. D. Người tự tin luôn đánh giá mình cao. Câu 14: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về lòng yêu thương con người? A. Chia ngọt sẻ bùi. C. Gió chiều nào che chiều đấy. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. D. Qua cầu rút ván. Câu 15: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về tính tự trọng? A. Ăn cháo đá bát. C. Được voi đòi tiên. B. Chết vinh còn hơn sống nhục. D. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền. Câu 16: Hành vi nào sau đây thể hiện đoàn kết, tương trợ? A. Làm bài tập hộ bạn. B. Không chơi với các bạn ngoài nhóm của mình. C. Cùng phối hợp với các bạn trong lớp tổ chức kỉ niệm 20/11. D. Bao che khuyết điểm cho bạn thân. Câu 17: Câu ca dao, tục ngữ nào nói về tính giản dị? A. Cây ngay không sợ chết đứng. C. Nói người phải nghĩ đến thân. B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. D. Chết vinh còn hơn sống nhục. Câu 18: Ý kiến nào dưới đây đúng về giữ gìn, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? A. Chỉ giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia C. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đình giàu có. đáng tự hào. B. Gia đình, dòng họ nào cũng có những D. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là truyền thống tốt đẹp. những gì đã lạc hậu. Câu 19: Biểu hiện nào dưới đây là yêu thương con người? A. Yêu thương giúp đỡ tất cả mọi người khi họ cần. B. Chỉ giúp đỡ người nghèo và những người gặp khó khăn. C. Che giấu bạn hút thuốc lá vì sợ cha mẹ đánh bạn. D. Chỉ giúp đỡ những người thân với mình, không quan tâm người khác. Câu 20: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Bài kiểm tra bị điểm kém, Nam liền xé bỏ. B. Thầy An bị ốm, cả tập thể lớp 7A đến thăm thầy. C. Mải chơi Hoa không làm bài tập về nhà. D. Linh không chào thầy cô giáo không dạy mình. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát. Câu 1: (3 điểm). a. Khoan dung là gì? Hãy nêu 4 biểu hiện của khoan dung. b. Em hãy tìm 4 câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính tự tin của con người. Câu 2: (2 điểm). V là Chi đội trưởng của lớp 7A. Nhiều lần V muốn tổ chức các hoạt động tập thể cho chi đội nhưng lại lo mình không đủ khả năng, sợ các bạn không đồng tình ủng hộ. Các bạn trong Ban Chỉ huy chi đội động viên V cứ mạnh dạn làm nhưng V lại không muốn mình thất bại. a. Theo em, V đã là người tự tin chưa? Vì sao? b. Nếu là V, em sẽ làm gì?
  7. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Giáo dục công dân 7 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề: GDCD7-HKI-103 Ngày kiểm tra: 4/12/2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm. Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ nào nói về tính giản dị? A. Cây ngay không sợ chết đứng. C. Nói người phải nghĩ đến thân. B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. D. Chết vinh còn hơn sống nhục. Câu 2: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về tính tự trọng? A. Ăn cháo đá bát. C. Được voi đòi tiên. B. Chết vinh còn hơn sống nhục. D. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền. Câu 3: Khi một người lầm đường lạc lối biết ăn năn hối cải, chúng ta nên có thái độ: A. xua đuổi. B. thờ ơ. C. phê bình. D. khoan dung. Câu 4: Vì sao con người cần phải tự tin? A. Tự tin sẽ không lệ thuộc, dựa vào ai. C. Người tự tin luôn có tính ba phải. B. Tự tin không cần hợp tác với ai. D. Người tự tin luôn đánh giá mình cao. Câu 5: Hành vi nào sau đây thể hiện đoàn kết, tương trợ? A. Làm bài tập hộ bạn. B. Không chơi với các bạn ngoài nhóm của mình. C. Cùng phối hợp với các bạn trong lớp tổ chức kỉ niệm 20/11. D. Bao che khuyết điểm cho bạn thân. Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây là tự tin? A. Luôn tự đánh giá cao bản thân. B. Lúc nào cũng giữ ý kiến của riêng mình là đúng. C. Tự mình giải quyết mọi việc, không cần nghe ý kiến của ai. D. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc. Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây là không trung thực? A. Bảo vệ lẽ phải. C. Nói sai sự thật. B. Thành thật với mọi người. D. Không bao che khi bạn mắc lỗi. Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Bài kiểm tra điểm kém, Nam liền xé bỏ. B. Thầy An bị ốm, cả tập thể lớp 7A đến thăm thầy. C. Mải chơi Hoa không làm bài tập về nhà. D. Linh không chào thầy cô giáo không dạy mình. Câu 9: Hành vi nào thể hiện tính tự trọng? A. Khi có khuyết điểm và bị nhắc nhở, Nam đều nhận lỗi nhưng không sửa chữa. B. Lan rất xấu hổ khi cha mẹ làm việc lao công vất vả. C. Dù khó khăn đến đâu, Minh vẫn cố gắng thực hiện lời hứa của mình. D. Trang chỉ đưa cho bố mẹ xem những bài kiểm tra được điểm cao. Câu 10: Hành vi nào thể hiện tính trung thực? A. Giấu bài kiểm tra bị điểm kém. C. Nhận lỗi thay cho bạn. B. Quay cóp bài của bạn. D. Nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Câu 11: Ý kiến nào dưới đây đúng về giữ gìn, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? A. Chỉ giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia C. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đình giàu có. đáng tự hào. B. Gia đình, dòng họ nào cũng có những D. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là truyền thống tốt đẹp. những gì đã lạc hậu. Câu 12: Hành vi nào dưới đây là sống giản dị? A. Ăn mặc sang trọng để mọi người thích. C. Lời nói luôn ngắn gọn, dễ hiểu. B. Làm việc sơ sài để đỡ tốn thời gian. D. Tổ chức sinh nhật long trọng, linh đình. Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính trung thực?
  8. A. Làm bài hộ cho bạn vì bạn học yếu. B. Nhận lỗi thay cho bạn, vì sợ bạn buồn. C. Thẳng thắn phê bình bạn khi bạn mắc khuyết điểm. D. Bao che thiếu sót cho bạn khi bạn đã giúp mình. Câu 14: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung? A. Hay đổ lỗi cho người khác. B. Luôn lắng nghe để hiểu và thông cảm với mọi người. C. Hay tìm khuyết điểm của người khác để chê bai, hạ uy tín của họ. D. Nặng lời với người khác khi có điều không vừa ý. Câu 15: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về lòng yêu thương con người? A. Chia ngọt sẻ bùi. C. Gió chiều nào che chiều đấy. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. D. Qua cầu rút ván. Câu 16: Đâu là biểu hiện của nếp sống gia đình văn hoá? A. Việc nhà là của mẹ và con gái. B. Trong gia đình nhất định phải sinh được con trai. C. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc công việc gia đình. Câu 17: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lối sống giản dị? A. Làm việc gì cũng qua loa, đại khái. C. Không bao giờ chú ý hình thức. B. Nói năng đơn giản, dễ hiểu. D. Ăn mặc theo sở thích của riêng mình. Câu 18: Biểu hiện nào dưới đây là yêu thương con người? A. Yêu thương giúp đỡ tất cả mọi người khi họ cần. B. Chỉ giúp đỡ người nghèo và những người gặp khó khăn. C. Che giấu bạn hút thuốc lá vì sợ cha mẹ đánh bạn. D. Chỉ giúp đỡ những người thân với mình, không quan tâm người khác. Câu 19: Khoan dung là: A. bỏ qua lỗi nhỏ của bạn, nếu bạn không C. nặng lời với người khác nếu họ làm trái khắc phục được. ý ta. B. tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. D. chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người. Câu 20: Ý kiến nào sau đây đúng về lòng khoan dung? A. Chỉ cần khoan dung với người ít tuổi hơn mình. B. Khoan dung là biểu hiện của sự yếu thế. C. Chỉ khoan dung với người thân trong gia đình. D. Khoan dung giúp mối quan hệ của con người trở nên thân thiết hơn. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát. Câu 1: (3 điểm). a. Khoan dung là gì? Hãy nêu 4 biểu hiện của khoan dung. b. Em hãy tìm 4 câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính tự tin của con người. Câu 2: (2 điểm). M là Chi đội trưởng của lớp 7A. Nhiều lần M muốn tổ chức các hoạt động tập thể cho chi đội nhưng lại lo mình không đủ khả năng, sợ các bạn không đồng tình ủng hộ. Các bạn trong Ban Chỉ huy chi đội động viên M cứ mạnh dạn làm nhưng M lại không muốn mình thất bại. a. Theo em, M đã là người tự tin chưa? Vì sao? b. Nếu là M, em sẽ làm gì?
  9. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Giáo dục công dân 7 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề: GDCD7-HKI-104 Ngày kiểm tra: 4/12/2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm. Câu 1: Đâu là biểu hiện của nếp sống gia đình văn hoá? A. Việc nhà là của mẹ và con gái. B. Trong gia đình nhất định phải sinh được con trai. C. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc công việc gia đình. Câu 2: Vì sao con người cần phải tự tin? A. Tự tin sẽ không lệ thuộc, dựa vào ai. C. Người tự tin luôn có tính ba phải. B. Tự tin không cần hợp tác với ai. D. Người tự tin luôn đánh giá mình cao. Câu 3: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về tính tự trọng? A. Ăn cháo đá bát. C. Được voi đòi tiên. B. Chết vinh còn hơn sống nhục. D. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền. Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lối sống giản dị? A. Làm việc gì cũng qua loa, đại khái. C. Không bao giờ chú ý hình thức. B. Nói năng đơn giản, dễ hiểu. D. Ăn mặc theo sở thích của riêng mình. Câu 5: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về lòng yêu thương con người? A. Chia ngọt sẻ bùi. C. Gió chiều nào che chiều đấy. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. D. Qua cầu rút ván. Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây là yêu thương con người? A. Yêu thương giúp đỡ tất cả mọi người khi họ cần. B. Chỉ giúp đỡ người nghèo và những người gặp khó khăn. C. Che giấu bạn hút thuốc lá vì sợ cha mẹ đánh bạn. D. Chỉ giúp đỡ những người thân với mình, không quan tâm người khác. Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây là không trung thực? A. Bảo vệ lẽ phải. C. Nói sai sự thật. B. Thành thật với mọi người. D. Không bao che khi bạn mắc lỗi. Câu 8: Câu ca dao, tục ngữ nào nói về tính giản dị? A. Cây ngay không sợ chết đứng. C. Nói người phải nghĩ đến thân. B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. D. Chết vinh còn hơn sống nhục. Câu 9: Khoan dung là: A. bỏ qua lỗi nhỏ của bạn, nếu bạn không C. nặng lời với người khác nếu họ làm trái khắc phục được. ý ta. B. tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. D. chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người. Câu 10: Hành vi nào thể hiện tính trung thực? A. Giấu bài kiểm tra bị điểm kém. C. Nhận lỗi thay cho bạn. B. Quay cóp bài của bạn. D. Nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Câu 11: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính trung thực? A. Làm bài hộ cho bạn vì bạn học yếu. B. Nhận lỗi thay cho bạn, vì sợ bạn buồn. C. Thẳng thắn phê bình bạn khi bạn mắc khuyết điểm. D. Bao che thiếu sót cho bạn khi bạn đã giúp mình. Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo? A. Bài kiểm tra điểm kém, Nam liền xé bỏ. B. Thầy An bị ốm, cả tập thể lớp 7A đến thăm thầy. C. Mải chơi Hoa không làm bài tập về nhà. D. Linh không chào thầy cô giáo không dạy mình.
  10. Câu 13: Hành vi nào thể hiện tính tự trọng? A. Khi có khuyết điểm và bị nhắc nhở, Nam đều nhận lỗi nhưng không sửa chữa. B. Lan rất xấu hổ khi cha mẹ làm việc lao công vất vả. C. Dù khó khăn đến đâu, Minh vẫn cố gắng thực hiện lời hứa của mình. D. Trang chỉ đưa cho bố mẹ xem những bài kiểm tra được điểm cao. Câu 14: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung? A. Hay đổ lỗi cho người khác. B. Luôn lắng nghe để hiểu và thông cảm với mọi người. C. Hay tìm khuyết điểm của người khác để chê bai, hạ uy tín của họ. D. Nặng lời với người khác khi có điều không vừa ý. Câu 15: Khi một người lầm đường lạc lối biết ăn năn hối cải, chúng ta nên có thái độ: A. xua đuổi. B. thờ ơ. C. phê bình. D. khoan dung. Câu 16: Ý kiến nào dưới đây đúng về giữ gìn, phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ? A. Chỉ giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia C. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đình giàu có. đáng tự hào. B. Gia đình, dòng họ nào cũng có những D. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là truyền thống tốt đẹp. những gì đã lạc hậu. Câu 17: Ý kiến nào sau đây đúng về lòng khoan dung? A. Chỉ cần khoan dung với người ít tuổi hơn mình. B. Khoan dung là biểu hiện của sự yếu thế. C. Chỉ khoan dung với người thân trong gia đình. D. Khoan dung giúp mối quan hệ của con người trở nên thân thiết hơn. Câu 18: Hành vi nào sau đây thể hiện đoàn kết, tương trợ? A. Làm bài tập hộ bạn. B. Không chơi với các bạn ngoài nhóm của mình. C. Cùng phối hợp với các bạn trong lớp tổ chức kỉ niệm 20/11. D. Bao che khuyết điểm cho bạn thân. Câu 19:Biểu hiện nào dưới đây là tự tin? A. Luôn tự đánh giá cao bản thân. B. Lúc nào cũng giữ ý kiến của riêng mình là đúng. C. Tự mình giải quyết mọi việc, không cần nghe ý kiến của ai. D. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc. Câu 20: Hành vi nào dưới đây là sống giản dị? A. Ăn mặc sang trọng để mọi người thích. C. Lời nói luôn ngắn gọn, dễ hiểu. B. Làm việc sơ sài để đỡ tốn thời gian. D. Tổ chức sinh nhật long trọng, linh đình. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát. Câu 1: (3 điểm). a. Khoan dung là gì? Hãy nêu 4 biểu hiện của khoan dung. b. Em hãy tìm 4 câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính tự tin của con người. Câu 2: (2 điểm). T là Chi đội trưởng của lớp 7A. Nhiều lần T muốn tổ chức các hoạt động tập thể cho chi đội nhưng lại lo mình không đủ khả năng, sợ các bạn không đồng tình ủng hộ. Các bạn trong Ban Chỉ huy chi đội động viên T cứ mạnh dạn làm nhưng T lại không muốn mình thất bại. a. Theo em, T đã là người tự tin chưa? Vì sao? b. Nếu là T, em sẽ làm gì?
  11. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Giáo dục công dân 7 Năm học 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút Mã đề: GDCD7-HKI-2 Ngày kiểm tra: 4/12/2019 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án đúng trong phiếu bài làm. Câu 1: Thành ngữ nào sau đây thể hiện lối sống trung thực? A. Mất lòng trước, được lòng sau B. Treo đầu dê, bán thịt chó C. Dối trên lừa dưới D. Ăn không nói có Câu 2: Hành vi nào sau đây thể hiện tính trung thực? A. Làm hộ bài cho bạn. C. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. B. Nhận lỗi thay cho bạn. D. Bao che thiếu sót của người đã giúp đỡ mình. Câu 3: Những hành vi nào sau đây thể hiện sự không trung thực? A. An luôn nói với bố mẹ điểm tốt của mình ở lớp, còn điểm xấu thì không nói. B. Nga không thuộc bài cũ, Nga đã xin lỗi cô giáo và hứa sẽ chăm chỉ học hành. C. Yến và bạn thân của Thanh nhưng khi cô giáo hỏi khuyết điểm của bạn, Yên lại nói đúng sự thật với cô. D. Mặc dù thầy giao bài tập làm văn về nhà nhưng Hùng vẫn ý thức tự làm bài, không chép văn mẫu. Câu 4: Quan niệm nào sau đây đúng với ý nghĩa của trung thực? A. Sống trung thực dễ bị thiệt thòi trong cuộc sống. B. Chỉ nên nói sự thật với bố mẹ, thầy cô, còn với những người khác thì không cần thiết. C. Ở bất cứ xã hội nào, con người cũng cần có đức tính trung thực. D. Chỉ nên nói sự thật khi điều đó có ích cho bản thân mình. Câu 5: Sống trung thực sẽ mang lại cho con người những lợi ích nào? A. Nhiều người sẽ xa lánh chúng ta. B. Dễ làm mất lòng người khác. C. Không được mọi người xung quanh tin tưởng yêu quý. D. Nâng cao phẩm giá của chúng ta. Câu 6: Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người? A. Thấy nhà hàng xóm bị cháy mà vẫn bình chân như vại. B. Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại. C. Thấy người gặp tại nạn mà không cứu. D. Không ăn được thì đạp đổ. Câu 7: Khi một người lầm đường lạc lối đã biết ăn năn hối cải, chúng ta nên tỏ thái độ gì? A. Xua đuổi. B. Thờ ơ. C. Khoan dung. D. Phê bình. Câu 8: Cách ứng xử nào sau đây không thể hiện sự yêu thương con người? A. Hòa đồng với người phạm lỗi lầm đã biết ăn năn hối cải. B. Biết đoàn kết, tương trợ lẫn nhau. C. Không căm thù bất kỳ ai (kể cả quân giặc cướp nước và bè lũ bán nước). D. Cùng chia sẻ, gánh vác khó khăn với những người xung quanh. Câu 9: Vì sao con người cần phải tự tin? A. Tự tin sẽ không lệ thuộc, dựa vào ai. C. Người tự tin luôn có tính ba phải. B. Tự tin không cần hợp tác với ai. D. Người tự tin luôn đánh giá mình cao. Câu 10: Hành vi nào sau đây thể hiện đoàn kết, tương trợ? A. Làm bài tập hộ bạn. B. Không chơi với các bạn ngoài nhóm của mình. C. Cùng phối hợp với các bạn trong lớp tổ chức kỉ niệm 20/11. D. Bao che khuyết điểm cho bạn thân. Câu 11:Biểu hiện nào dưới đây là tự tin? A. Luôn tự đánh giá cao bản thân.
  12. B. Lúc nào cũng giữ ý kiến của riêng mình là đúng. C. Tự mình giải quyết mọi việc, không cần nghe ý kiến của ai. D. Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc. Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây là không trung thực? A. Bảo vệ lẽ phải. C. Nói sai sự thật. B. Thành thật với mọi người. D. Không bao che khi bạn mắc lỗi. Câu 13: Hành vi nào thể hiện tính trung thực? A. Giấu bài kiểm tra bị điểm kém. C. Nhận lỗi thay cho bạn. B. Quay cóp bài của bạn. D. Nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Câu 14: Ý kiến nào sau đây đúng về lòng khoan dung? A. Chỉ cần khoan dung với người ít tuổi hơn mình. B. Khoan dung là biểu hiện của sự yếu thế. C. Chỉ khoan dung với người thân trong gia đình. D. Khoan dung giúp mối quan hệ của con người trở nên thân thiết hơn. Câu 15: Khoan dung là: A. bỏ qua lỗi nhỏ của bạn, nếu bạn không C. nặng lời với người khác nếu họ làm trái khắc phục được. ý ta. B. tìm cách che giấu khuyết điểm cho bạn. D. chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người. Câu 16: Đâu là biểu hiện của nếp sống gia đình văn hoá? A. Việc nhà là của mẹ và con gái. B. Trong gia đình nhất định phải sinh được con trai. C. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc. D. Con cái có thể tham gia bàn bạc công việc gia đình. Câu 17: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lối sống giản dị? A. Làm việc gì cũng qua loa, đại khái. C. Không bao giờ chú ý hình thức. B. Nói năng đơn giản, dễ hiểu. D. Ăn mặc theo sở thích của riêng mình. Câu 18: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về lòng yêu thương con người? A. Chia ngọt sẻ bùi. C. Gió chiều nào che chiều đấy. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. D. Qua cầu rút ván. Câu 19: Câu tục ngữ, ca dao nào dưới đây nói về tính tự trọng? A. Ăn cháo đá bát. C. Được voi đòi tiên. B. Chết vinh còn hơn sống nhục. D. Ăn lấy chắc, mặc lấy bền. Câu 20: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Chỉ giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình giàu có. B. Gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp. C. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào. D. Không cần giữ gìn truyền thống vì đó là những gì đã lạc hậu. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Học sinh trả lời vào phiếu bài làm đã phát. Câu 1: (3 điểm). a. Khoan dung là gì? Hãy nêu 4 biểu hiện của khoan dung. b. Em hãy tìm 4 câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính tự tin của con người. Câu 2: (2 điểm). T là Chi đội trưởng của lớp 7A. Nhiều lần T muốn tổ chức các hoạt động tập thể cho chi đội nhưng lại lo mình không đủ khả năng, sợ các bạn không đồng tình ủng hộ. Các bạn trong Ban Chỉ huy chi đội động viên T cứ mạnh dạn làm nhưng T lại không muốn mình thất bại. a. Theo em, T đã là người tự tin chưa? Vì sao? b. Nếu là T, em sẽ làm gì?
  13. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK I Năm học: 2019 – 2020 MÔN GDCD 7 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (5 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm 1. GDCD7-HKI-101 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 5 C 9 B 13 A 17 D 2 A 6 B 10 B 14 C 18 D 3 C 7 D 11 D 15 B 19 D 4 B 8 C 12 A 16 C 20 D 2. GDCD7-HKI-102 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 5 B 9 D 13 A 17 B 2 D 6 D 10 C 14 A 18 B 3 D 7 B 11 D 15 B 19 A 4 D 8 C 12 C 16 C 20 B 3. GDCD7-HKI-103 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 5 C 9 C 13 C 17 B 2 A 6 D 10 D 14 B 18 A 3 D 7 C 11 B 15 A 19 D 4 A 8 B 12 C 16 D 20 D 4. GDCD7-HKI-104 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 D 5 A 9 D 13 C 17 D 2 A 6 A 10 D 14 B 18 C 3 B 7 C 11 C 15 D 19 D 4 B 8 B 12 B 16 B 20 C 5. GDCD7-HKI-2 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 5 D 9 A 13 D 17 B 2 C 6 B 10 C 14 D 18 A 3 A 7 C 11 D 15 D 19 B 4 C 8 C 12 C 16 D 20 B II. Tự luận (5 điểm) 1. GDCD7-HKI-101 Câu Nội dung trả lời Điểm * Thế nào là khoan dung? Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn luôn tôn trọng 1 và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa 1 chữa lỗi lầm. * Biểu hiện: - Biết lắng nghe để hiểu người khác. 1 - Biết tha thứ cho người khác. - Không chấp nhặt, không thô bạo. - Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.
  14. * Nêu 4 câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tính tự tin. Mỗi đáp án đúng được 1 0.25 điểm. 2 a. - N chưa phải là người tự tin. 0.5 - Vì N chưa tự quyết định và hành động việc làm của mình một cách chắc chắn. 0.5 b. Nếu em là N em sẽ ứng xử như thế nào? HS trả lời. 1 2. GDCD7-HKI-102 Câu Nội dung trả lời Điểm * Thế nào là khoan dung? Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn luôn tôn trọng 1 và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa 1 chữa lỗi lầm. * Biểu hiện: - Biết lắng nghe để hiểu người khác. 1 - Biết tha thứ cho người khác. - Không chấp nhặt, không thô bạo. - Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác. * Nêu 4 câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tính tự tin. Mỗi đáp án đúng được 1 0.25 điểm. 2 a. - V chưa phải là người tự tin. 0.5 - Vì V chưa tự quyết định và hành động việc làm của mình một cách chắc chắn. 0.5 b. Nếu em là V em sẽ ứng xử như thế nào? HS trả lời. 1 3. GDCD7-HKI-103 Câu Nội dung trả lời Điểm * Thế nào là khoan dung? Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn luôn tôn trọng 1 và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa 1 chữa lỗi lầm. * Biểu hiện: - Biết lắng nghe để hiểu người khác. 1 - Biết tha thứ cho người khác. - Không chấp nhặt, không thô bạo. - Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác. * Nêu 4 câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tính tự tin. Mỗi đáp án đúng được 1 0.25 điểm. 2 a. - M chưa phải là người tự tin. 0.5 - Vì M chưa tự quyết định và hành động việc làm của mình một cách chắc chắn. 0.5 b. Nếu em là M em sẽ ứng xử như thế nào? HS trả lời. 1 4. GDCD7-HKI-104 Câu Nội dung trả lời Điểm * Thế nào là khoan dung? Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn luôn tôn trọng 1 và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa 1 chữa lỗi lầm. * Biểu hiện:
  15. - Biết lắng nghe để hiểu người khác. 1 - Biết tha thứ cho người khác. - Không chấp nhặt, không thô bạo. - Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác. * Nêu 4 câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tính tự tin. Mỗi đáp án đúng được 1 0.25 điểm. 2 a. - T chưa phải là người tự tin. 0.5 - Vì T chưa tự quyết định và hành động việc làm của mình một cách chắc chắn. 0.5 b. Nếu em là T em sẽ ứng xử như thế nào? HS trả lời. 1 5. GDCD7-HKI-2 Câu Nội dung trả lời Điểm * Thế nào là khoan dung? Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn luôn tôn trọng 1 và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa 1 chữa lỗi lầm. * Biểu hiện: - Biết lắng nghe để hiểu người khác. 1 - Biết tha thứ cho người khác. - Không chấp nhặt, không thô bạo. - Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác. * Nêu 4 câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tính tự tin. Mỗi đáp án đúng được 1 0.25 điểm. 2 a. - T chưa phải là người tự tin. 0.5 - Vì T chưa tự quyết định và hành động việc làm của mình một cách chắc chắn. 0.5 b. Nếu em là T em sẽ ứng xử như thế nào? HS trả lời. 1 BGH kí duyệt Tổ CM Nhóm CM Lê Thị Ngọc Anh Âu Thị Thùy Dung Vũ Thị Thuý Hường