Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2019_2020_tru.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Thanh Am
- PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Lịch sử 8 Năm học 2019-2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 5/12/2019 LS8-HKI-101 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) kết thúc đã tạo cho nước Mĩ cơ hội thuận lợi để phát triển nhất ở lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Ngoại giao. C. Quân sự. D. Chính trị. Câu 2: Cuối thế kỉ thứ XIX, mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc là vấn đề A. áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật. B. cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng hóa. C. tranh chấp quyền lực chính trị - ngoại giao. D. thuộc địa và thị trường. Câu 3: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Mỹ thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Đất nước không chiến tranh, tình hình xã hội ổn định. C. Tăng cường lao động và bóc lột công nhân. D. Có chính sách cải cách kinh tế - xã hội hợp lý. Câu 4: Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mĩ vào thập niên nào của thế kỉ XX ? A. 40 B. 20 C. 30 D. 10 Câu 5: Chính sách kinh tế mới của Liên Xô được thực hiện trong hoàn cảnh đất nước như thế nào? A. Chiến tranh. B. Hòa bình. C. Khủng hoảng về tài chính. D. Khủng hoảng chính trị. Câu 6: Năm 1926, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng đó là A. kinh tế. B. quân sự. C. tài chính. D. chính trị. Câu 7: Đế quốc nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”? A. Nhật Bản. B. Anh. C. Mĩ. D. Đức. Câu 8: Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. C. Thực hiện đổi mới về mặt kinh tế. D. Tăng cường bóc lột hệ thống thuộc địa Câu 9: Vào khoảng thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh để A. nắm trong tay thị trường và độc quyền buôn bán. B. củng cố và phát triển về mặt quân sự. C. chia lại thuộc địa và làm bá chủ thế giới. D. đàm phán về mặt chính trị và ngoại giao giữa các nước.
- Câu 10: Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình châu Âu có sự biến đổi với sự xuất hiện của một số quốc gia mới trên cơ sở tan vỡ của đế quốc nào? A. Đức. B. Anh và Pháp. C. Áo- Hung. D. Đức và Hung-ga-ri. Câu 11: Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế ? A. Thực hiện chính sách mới. B. Tăng cường bóc lột nhân dân. C. Không làm gì cả. D. Củng cố quyền lực giai cấp thống trị. Câu 12: Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập vào thời gian nào ? A. 9-1922. B. 8-1922. C. 7-1922. D. 7-1921. Câu 13: Tình hình kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì nổi bật? A. Phát triển mạnh. B. Không thay đổi. C. Bị tàn phá nặng nề. D. Phát triển nhưng không ổn định. Câu 14: Trong những năm 1929 - 1933, tình hình kinh tế của phần lớn các nước châu Âu có điểm gì nổi bật ? A. Ổn định và phát triển. B. Tương đối ổn định. C. Phát triển và xây dựng đất nước. D. Bị suy sụp. Câu 15: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc vào thời gian nào? A. Ngày 11 tháng 11 năm 1918. B. Ngày 06 tháng 11 năm 1918. C. Ngày 01 tháng 11 năm 1918. D. Ngày 15 tháng 11 năm 1918. Câu 16: Cuộc “ bạo động lúa gạo” ở Nhật diễn ra vào thời gian nào? A. 1914. B. 1919. C. 1922. D. 1918. Câu 17: Thể chế chính trị của nước Nga sau cách mạng dân chủ tư sản (1905-1907) là gì? A. Cộng hòa. B. Quân chủ chuyên chế. C. Phong kiến. D. Quân chủ lập hiến. Câu 18: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, khối Liên minh gồm những nước nào? A. Đức, Nhật, Mỹ. B. Anh, Pháp, Nga. C. Đức, I-ta-li-a, Nhật. D. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a. Câu 19: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì? A. Tổng bãi công chính trị của công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. B. Biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. C. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat. D. Bãi công của công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. Câu 20: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là A. do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). B. do hậu quả của cuộc chiến tranh Mĩ -Tây Ban Nha (1898). C. do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899 - 1902). D. do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). II. TỰ LUẬN : (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1 (2 điểm) Trình bày nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) . Câu 2 (3 điểm) a, Hãy nêu nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới. b.Chính sách này đã tác động như thế nào đến công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1921-1925) c. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước, là học sinh em cần làm gì để phát triển đất nước ?
- PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Lịch sử 8 Năm học 2019-2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 5/12/2019 LS8-HKI-102 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Chính sách kinh tế mới của Liên Xô được thực hiện trong hoàn cảnh đất nước như thế nào? A. Chiến tranh. B. Khủng hoảng về tài chính . C. Hòa bình. D. Khủng hoảng chính trị. Câu 2: Vào khoảng thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh để A. đàm phán về mặt chính trị và ngoại giao giữa các nước. B. củng cố và phát triển về mặt quân sự. C. chia lại thuộc địa và làm bá chủ thế giới. D. nắm trong tay thị trường và độc quyền buôn bán. Câu 3: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là A. do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). B. do hậu quả của cuộc chiến tranh Mĩ -Tây Ban Nha (1898). C. do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899 - 1902). D. do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). Câu 4: Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế ? A. Tăng cường bóc lột nhân dân. B. Thực hiện chính sách mới. C. Củng cố quyền lực giai cấp thống trị. D. Không làm gì cả. Câu 5: Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập vào thời gian nào? A. 7-1922. B. 7-1921. C. 8-1922. D. 9-1922. Câu 6: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì? A. Biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. B. Tổng bãi công chính trị của công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. C. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat. D. Bãi công của công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. Câu 7: Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A. Tăng cường bóc lột hệ thống thuộc địa. B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. C. Thực hiện đổi mới về mặt kinh tế. D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. Câu 8: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc vào thời gian nào? A. Ngày 06 tháng 11 năm 1918. B. Ngày 11 tháng 11 năm 1918. C. Ngày 01 tháng 11 năm 1918. D. Ngày 15 tháng 11 năm 1918. Câu 9: Cuối thế kỉ thứ XIX, mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc là vấn đề A. tranh chấp quyền lực chính trị-ngoại giao. B. cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng hóa. C. áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật. D. thuộc địa và thị trường.
- Câu 10: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) kết thúc đã tạo cho nước Mĩ cơ hội thuận lợi để phát triển nhất ở lĩnh vực nào? A. Ngoại giao. B. Chính trị. C. K inh tế. D. Quân sự. Câu 11: Trong những năm 1929 - 1933, phần lớn các nước châu Âu tình hình kinh tế có điểm gì nổi bật? A. Phát triển và xây dựng đất nước. B. Bị suy sụp. C. Ổn định và phát triển. D. Tương đối ổn định. Câu 12: Tình hình kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì nổi bật? A. Phát triển mạnh. B. Không thay đổi. C. Bị tàn phá nặng nề. D. Phát triển nhưng không ổn định. Câu 13 : Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mĩ vào thập niên nào của thế kỉ XX ? A. 40 B. 20 C. 30 D. 10 Câu 14: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, khối Liên minh gồm những nước nào? A. Đức, Nhật, Mỹ. B. Anh, Pháp, Nga. C. Đức, I-ta-li-a, Nhật. D. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a. Câu 15: Cuộc “ bạo động lúa gạo” ở Nhật diễn ra vào thời gian nào? A. 1914. B. 1919. C. 1922. D. 1918. Câu 16: Thể chế chính trị của nước Nga sau cách mạng dân chủ tư sản( 1905-1907)là gì? A. Cộng hòa. B. Quân chủ lập hiến. C. Phong kiến. D. Quân chủ chuyên chế. Câu 17: Năm 1927, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng đó là A. kinh tế. B. tài chính. C. chính trị. D. quân sự. Câu 18: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Mỹ thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Có chính sách cải cách kinh tế - xã hội hợp lý. C. Tăng cường lao động và bóc lột công nhân. D. Đất nước không chiến tranh , tình hình xã hội ổn định. Câu 19: Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình châu Âu có sự biến đổi với sự xuất hiện của một số quốc gia mới trên cơ sở tan vỡ của đế quốc? A. Đức. B. Anh và Pháp. C. Áo- Hung. D. Đức và Hung-ga-ri. Câu 20: Đế quốc nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”? A. Nhật Bản. B. Anh. C. Mĩ. D. Đức. II. TỰ LUẬN : (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1 (2 điểm) Trình bày nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) . Câu 2 (3 điểm) a, Hãy nêu nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới. b. Chính sách này đã tác động như thế nào đến công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1921-1925) c. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước, là thế hệ học sinh em cần làm gì để phát triển đất nước ?
- PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Lịch sử 8 Năm học 2019-2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 5/12/2019 LS8-HKI-103 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Đế quốc nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”? A. Đức. B. Nhật Bản. C. Anh. D. Mĩ. Câu 2: Cuối thế kỉ thứ XIX, mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc là vấn đề A. cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng hóa. B. tranh chấp quyền lực chính trị-ngoại giao C. thuộc địa và thị trường. D. áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật. Câu 3: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì? A. Bãi công của công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. B. Tổng bãi công chính trị của công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. C. Biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. D. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat. Câu 4: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là A. do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). B. do hậu quả của cuộc chiến tranh Mĩ-Tây Ban Nha (1898). C. do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh – Bô-ơ (1899 - 1902). D. do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). Câu 5: Trong những năm 1929 - 1933, phần lớn các nước châu Âu tình hình kinh tế có điểm gì nổi bật? A. Bị suy sụp. B. Tương đối ổn định. C. Ổn định và phát triển. D. Phát triển và xây dựng đất nước. Câu 6: Vì sao giai đoạn 1924 -1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A. Tăng cường bóc lột hệ thống thuộc địa. B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. C. Thực hiện đổi mới về mặt kinh tế. D. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. Câu 7: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc vào thời gian nào? A. Ngày 06 tháng 11 năm 1918. B. Ngày 11 tháng 11 năm 1918. C. Ngày 01 tháng 11 năm 1918. D. Ngày 15 tháng 11 năm 1918. Câu 8: Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập vào thời gian nào ? A. 8-1922. B. 7-1921. C. 7-1922. D. 9-1922. Câu 9: Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mĩ vào thập niên nào của thế kỉ XX ? A. 40 B. 20 C. 30 D. 10 Câu 10: Tình hình kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì nổi bật? A. Phát triển mạnh. B. Không thay đổi. C. Bị tàn phá nặng nề. D. Phát triển nhưng không ổn định. Câu 11: Cuộc “ bạo động lúa gạo” ở Nhật diễn ra vào thời gian nào? A. 1914. B. 1919. C. 1922. D. 1918.
- Câu 12: Vào khoảng thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh để A. nắm trong tay thị trường và độc quyền buôn bán. B. đàm phán về mặt chính trị và ngoại giao giữa các nước. C. chia lại thuộc địa và làm bá chủ thế giới. D. củng cố và phát triển về mặt quân sự. Câu 13: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, khối Liên minh gồm những nước nào? A. Đức, Nhật, Mỹ. B. Anh, Pháp, Nga. C. Đức, I-ta-li-a, Nhật. D. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a. Câu 14: Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế ? A. Tăng cường bóc lột nhân dân. B. Không làm gì cả. C. Củng cố quyền lực giai cấp thống trị. D. Thực hiện chính sách mới. Câu 15: Thể chế chính trị của nước Nga sau cách mạng dân chủ tư sản( 1905-1907) là gì? A. Cộng hòa. B. Quân chủ lập hiến. C. Phong kiến. D. Quân chủ chuyên chế. Câu 16: Năm 1927, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng đó là A. kinh tế. B. tài chính. C. chính trị. D. quân sự. Câu 17: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Mỹ thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Có chính sách cải cách kinh tế - xã hội hợp lý. C. Tăng cường lao động và bóc lột công nhân. D. Đất nước không chiến tranh, tình hình xã hội ổn định. Câu 18: Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình châu Âu có sự biến đổi với sự xuất hiện của một số quốc gia mới trên cơ sở tan vỡ của đế quốc? A. Áo- Hung. B. Anh và Pháp. C. Đức. D. Đức và Hung-ga-ri. Câu 19: Chính sách kinh tế mới của Liên Xô được thực hiện trong điều kiện nào? A. Khủng hoảng về tài chính . B. Hòa bình. C. Chiến tranh. D. Khủng hoảng chính trị. Câu 20: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914-1918) kết thúc đã tạo cho nước Mĩ cơ hội thuận lợi để phát triển nhất ở lĩnh vực nào? A. Chính trị. B. K inh tế. C. Quân sự. D. Ngoại giao. II. TỰ LUẬN : (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1 (2 điểm) Trình bày nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) . Câu 2 (3 điểm) a, Hãy nêu nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới. b. Chính sách này đã tác động như thế nào đến công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1921-1925) c. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước, là học sinh em cần làm gì để phát triển đất nước ?
- PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Lịch sử 8 Năm học 2019-2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 5/12/2019 LS8-HKI-104 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Mỹ thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Có chính sách cải cách kinh tế - xã hội hợp lý. C. Tăng cường lao động và bóc lột công nhân. D. Đất nước không chiến tranh, tình hình xã hội ổn định. Câu 2: Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế ? A. Tăng cường bóc lột nhân dân. B. Không làm gì cả. C. Củng cố quyền lực giai cấp thống trị. D. Thực hiện chính sách mới. Câu 3: Cuộc “ bạo động lúa gạo” ở Nhật diễn ra vào thời gian nào? A. 1914. B. 1919. C. 1922. D. 1918. Câu 4: Năm 1927, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng đó là A. kinh tế. B. tài chính. C. chính trị. D. quân sự. Câu 5: Thể chế chính trị của nước Nga sau cách mạng dân chủ tư sản (1905-1907) là gì? A. Cộng hòa. B. Quân chủ chuyên chế. C. Quân chủ lập hiến. D. Phong kiến. Câu 6: Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình châu Âu có sự biến đổi với sự xuất hiện của một số quốc gia mới trên cơ sở tan vỡ của đế quốc? A. Áo- Hung. B. Anh và Pháp. C. Đức. D. Đức và Hung-ga-ri. Câu 7: Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập vào thời gian nào? A. 8-1922. B. 7-1921. C. 7-1922. D. 9-1922. Câu 8: Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mĩ vào thập niên nào của thế kỉ XX ? A. 40 B. 20 C. 30 D. 10 Câu 9: Tình hình kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì nổi bật? A. Phát triển mạnh. B. Không thay đổi. C. Bị tàn phá nặng nề. D. Phát triển nhưng không ổn định. Câu 10: Vào khoảng thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh để A. chia lại thuộc địa và làm bá chủ thế giới. B. đàm phán về mặt chính trị và ngoại giao giữa các nước. C. nắm trong tay thị trường và độc quyền buôn bán. D. củng cố và phát triển về mặt quân sự. Câu 11: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là A. do hậu quả của cuộc chiến tranh Mĩ -Tây Ban Nha (1898). B. do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). C. do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899 - 1902). D. do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914).
- Câu 12: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, khối Liên minh gồm những nước nào? A. Đức, Nhật, Mỹ. B. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a. C. Đức, I-ta-li-a, Nhật. D. Anh, Pháp, Nga. Câu 13: Trong những năm 1929- 1933, phần lớn các nước châu Âu tình hình kinh tế có điểm gì nổi bật? A. Tương đối ổn định. B. Phát triển và xây dựng đất nước. C. Bị suy sụp. D. Ổn định và phát triển. Câu 14: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì? A. Bãi công của công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. B. Tổng bãi công chính trị của công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. C. Biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. D. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat. Câu 15:Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mĩ vào thập niên nào của thế kỉ XX ? A. 40 B. 20 C. 30 D. 10 Câu 16: Cuối thế kỉ thứ XIX, mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc là vấn đề A. áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật. B. thuộc địa và thị trường. C. tranh chấp quyền lực chính trị - ngoại giao. D. cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng hóa. Câu 17: Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. B. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. C. Tăng cường bóc lột hệ thống thuộc địa. D. Thực hiện đổi mới về mặt kinh tế. Câu 18: Chính sách kinh tế mới của Liên Xô được thực hiện trong điều kiện nào? A. Khủng hoảng về tài chính. B. Hòa bình. C. Chiến tranh. D. Khủng hoảng chính trị. Câu 19: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) kết thúc đã tạo cho nước Mĩ cơ hội thuận lợi để phát triển nhất ở lĩnh vực nào? A. Chính trị. B. Quân sự. C. K inh tế. D. Ngoại giao. Câu 20: Đế quốc nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”? A. Đức. B. Anh. C. Nhật Bản. D. Mĩ. II. TỰ LUẬN : (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1 (2 điểm) Trình bày nguyên nhân dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) . Câu 2 (3 điểm) a, Hãy nêu nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới. b. Chính sách này đã tác động như thế nào đến công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1921-1925) c. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước, là học sinh em cần làm gì để phát triển đất nước ?
- PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Lịch sử 8 Năm học 2019-2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 5/12/2019 LS8-HKI-105 I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Cuộc “ bạo động lúa gạo” ở Nhật diễn ra vào thời gian nào? A. 1914. B. 1918. C. 1922. D. 1919. Câu 2: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc vào thời gian nào? A. Ngày 06 tháng 11 năm 1918. B. Ngày 11 tháng 11 năm 1918. C. Ngày 01 tháng 11 năm 1918. D. Ngày 15 tháng 11 năm 1918. Câu 3: Chính sách kinh tế mới của Liên Xô được thực hiện trong hoàn cảnh đất nước như thế nào? A. Khủng hoảng về tài chính. B. Hòa bình. C. Chiến tranh. D. Khủng hoảng chính trị. Câu 4: Tình hình kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì nổi bật? A. Phát triển nhưng không ổn định. B. Bị tàn phá nặng nề. C. Không thay đổi. D. Phát triển mạnh. Câu 5: Cuối thế kỉ thứ XIX, mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc là vấn đề A. áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật. B. tranh chấp quyền lực chính trị-ngoại giao. C. thuộc địa và thị trường. D. cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng hóa. Câu 6: Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập vào thời gian nào? A. 8-1922. B. 7-1921. C. 7-1922. D. 9-1922. Câu 7: Thể chế chính trị của nước Nga sau cách mạng dân chủ tư sản( 1905-1907)là gì? A. Quân chủ chuyên chế. B. Phong kiến. C. Cộng hòa. D. Quân chủ lập hiến. Câu 8: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là A. do hậu quả của cuộc chiến tranh Mĩ -Tây Ban Nha (1898). B. do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899 - 1902). C. do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). D. do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). Câu 9: Vào khoảng thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, các nước đế quốc đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh để A. chia lại thuộc địa và làm bá chủ thế giới. B. đàm phán về mặt chính trị và ngoại giao giữa các nước. C. nắm trong tay thị trường và độc quyền buôn bán. D. củng cố và phát triển về mặt quân sự. Câu 10: Năm 1927, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng đó là A. kinh tế. B. chính trị. C. quân sự. D. tài chính. Câu 11: Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình châu Âu có sự biến đổi với sự xuất hiện của một số quốc gia mới trên cơ sở tan vỡ của đế quốc? A. Anh và Pháp. B. Đức và Hung-ga-ri. C. Áo- Hung. D. Đức.
- Câu 12: Trong những năm 1929 - 1933, phần lớn các nước châu Âu tình hình kinh tế có điểm gì nổi bật? A. Tương đối ổn định. B. Phát triển và xây dựng đất nước. C. Bị suy sụp. D. Ổn định và phát triển. Câu 13: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, khối Liên minh gồm những nước nào? A. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a. B. Đức, I-ta-li-a, Nhật. C. Đức, Nhật, Mỹ. D. Anh, Pháp, Nga. Câu 14: Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mĩ vào khoảng thời gian nào? A. Thập niên 10 của thế kỉ XX. B. Thập niên 30 của thế kỉ XX. C. Thập niên 40 của thế kỉ XX. D. Thập niên 20 của thế kỉ XX. Câu 15: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì? A. Biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. B. Bãi công của công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. C. Tổng bãi công chính trị của công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. D. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat. Câu 16: Vì sao giai đoạn 1924 - 1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. B. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. C. Thực hiện đổi mới về mặt kinh tế. D. Tăng cường bóc lột hệ thống thuộc địa. Câu 17: Đế quốc nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”? A. Anh. B. Nhật Bản. C. Mĩ. D. Đức. Câu 18: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) kết thúc đã tạo cho nước Mĩ cơ hội thuận lợi để phát triển nhất ở lĩnh vực nào? A. Chính trị. B. Quân sự. C. K inh tế. D. Ngoại giao. Câu 19: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Tăng cường lao động và bóc lột công nhân. B. Đất nước không chiến tranh , tình hình xã hội ổn định. C. Có chính sách cải cách kinh tế - xã hội hợp lý. D. Mỹ thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ nhất. Câu 20: Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế ? A. Củng cố quyền lực giai cấp thống trị. B. Thực hiện chính sách mới. C. Tăng cường bóc lột nhân dân. D. Không làm gì cả. II. TỰ LUẬN : (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1 (2 điểm) Trình bày nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) . Câu 2 (3 điểm) a, Hãy nêu nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới. b. Chính sách này đã tác động như thế nào đến công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1921-1925) c. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước, là học sinh em cần làm gì để phát triển đất nước ?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONGBIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2019 – 2020 Môn: Lịch sử 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút Ngày thi: 5/12/2019 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 LS8-HKI-101 A D A B B C D B C C A C C D A D B D B A LS8-HKI-102 C C A B A A B B D C B C B D D D B A C D LS8-HKI-103 A C C D A B B C B C D C D D D B A A B B LS8-HKI-104 A D D B B A C B B A D B C C B B A B C A LS8-HKI-105 B B B B C C A D A D C C A D A A D C D B II. Tự luận: 5 điểm Câu Nội dung trả lời Điểm *Nguyên nhân sâu xa: + Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản. 0.25 điểm + Mâu thuẫn giữa các đế quốc về thuộc địa trở nên gay gắt. 0.25 điểm + Các cuộc chiến tranh cục bộ đầu tiên bùng nổ để tranh giành thuộc địa. 0.25 điểm + Hình thành 2 khối quân sự kình địch nhau, ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến 0.25 điểm 1 tranh. *Nguyên nhân trực tiếp + Thái tử Áo – Hung bị một phần tử khủng bố ở Xéc – bi ám sát (Xéc – bi là nước được 0.5 điểm khối Hiệp ước bảo hộ) Là cuộc chiến tranh giành thụôc địa giữa các nuớc đế quốc, chỉ đem lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản nắm quyền. Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa cả 2 phe tham chiến. 0.5 điểm a. Nội dung chủ yếu: * 3/1921,Đảng Bôn-sê-vích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới do Lê-nin đề 1 điểm xướng + Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay bằng chế độ thu thuế lương thực. + Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ, cho tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ, khuyến khích tư bản đầu tư, kinh doanh ở Nga 2 1. điểm b.Tác động: - Với chính sách này, nhân dân Xô viết đã vượt qua được những khó khăn to lớn, phấn khởi sản xuất và hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.Cho đến nay, chính sách kinh tế mới còn để lại nhiều kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới. c.Liên hệ : HS tự liên hệ theo sự hiểu biết của mình 1 điểm BGH kí duyệt Tổ, nhóm CM Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn T. Thu Huyền NguyễnT.Phương Thảo
- PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Lịch sử 8 Năm học 2019-2020 Thời gian: 45 phút ĐỀ DỰ PHÒNG Ngày thi: 5/12/2019 LS8-HKI-201 TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Học sinh tô kín đáp án bằng bút chì cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1: Vào khoảng thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX ,các nước đế quốc đều ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh để A. nắm trong tay thị trường và độc quyền buôn bán. B. chia lại thuộc địa và làm bá chủ thế giới. C. đàm phán về mặt chính trị và ngoại giao giữa các nước. D. củng cố và phát triển về mặt quân sự. Câu 2: Do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình châu Âu có sự biến đổi với sự xuất hiện của một số quốc gia mới trên cơ sở tan vỡ của đế quốc? A. Anh và Pháp. B. Đức và Hung-ga-ri. C. Áo- Hung. D. Đức. Câu 3: Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập vào thời gian nào ? A. 8-1922. B. 7-1921. C. 7-1922. D. 9-1922. Câu 4: Thể chế chính trị của nước Nga sau cách mạng dân chủ tư sản ( 1905-1907) là gì? A. Quân chủ chuyên chế. B. Phong kiến. C. Cộng hòa. D. Quân chủ lập hiến. Câu 5: Tình hình kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ nhất có điểm gì nổi bật? A. Bị tàn phá nặng nề. B. Phát triển nhưng không ổn định. C. Phát triển mạnh. D. Không thay đổi. Câu 6: Cuộc “ bạo động lúa gạo” ở Nhật diễn ra vào thời gian nào? A. 1922. B. 1919. C. 1914. D. 1918. Câu 7: Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc vào thời gian nào? A. Ngày 15 tháng 11 năm 1918. B. Ngày 01 tháng 11 năm 1918. C. Ngày 06 tháng 11 năm 1918. D. Ngày 11 tháng 11 năm 1918. Câu 8: Cuối thế kỉ thứ XIX, mâu thuẫn chủ yếu giữa các nước đế quốc là vấn đề A. áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật. B. thuộc địa và thị trường. C. cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng hóa. D. tranh chấp quyền lực chính trị-ngoại giao. Câu 9: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì? A. Biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. B. Bãi công của công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. C. Tổng bãi công chính trị của công nhân ở Pê-tơ-rô-grat. D. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat. Câu 10: Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, khối Liên minh gồm những nước nào? A. Đức, Áo - Hung, I-ta-li-a. B. Đức, I-ta-li-a, Nhật C. Đức, Nhật, Mỹ. D. Anh, Pháp, Nga. Câu 11: Trong những năm 1929- 1933, phần lớn các nước châu Âu tình hình kinh tế có điểm gì nổi bật? A. Tương đối ổn định. B. Phát triển và xây dựng đất nước. C. Bị suy sụp. D. Ổn định và phát triển.
- Câu 12: Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế ? A. Không làm gì cả. B. Tăng cường bóc lột nhân dân. C. Thực hiện chính sách mới. D. Củng cố quyền lực giai cấp thống trị. Câu 13: Vì sao giai đoạn 1924 -1929 các nước tư bản châu Âu ổn định được về chính trị? A. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa. B. Đàn áp, đẩy lùi các cuộc đấu tranh của quần chúng. C. Thực hiện đổi mới về mặt kinh tế. D. Tăng cường bóc lột hệ thống thuộc địa. Câu 14: Chính sách kinh tế mới của Liên Xô được thực hiện trong hoàn cảnh đất nước như thế nào? A. Khủng hoảng chính trị. B. Chiến tranh. C. Khủng hoảng về tài chính . D. Hòa bình. Câu 15: Năm 1927, Nhật Bản đã lâm vào một cuộc khủng hoảng trầm trọng đó là A. quân sự. B. tài chính. C. kinh tế. D. chính trị. Câu 16: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Tăng cường lao động và bóc lột công nhân. B. Đất nước không chiến tranh, tình hình xã hội ổn định. C. Có chính sách cải cách kinh tế - xã hội hợp lý. D. Mỹ thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ nhất. Câu 17: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) kết thúc đã tạo cho nước Mĩ cơ hội thuận lợi để phát triển nhất ở lĩnh vực nào? A. Chính trị. B. Quân sự. C. K inh tế. D. Ngoại giao. Câu 18: Thời kì hoàng kim nhất của nền kinh tế Mĩ vào thập niên nào của thế kỉ XX ? A. 40 B. 20 C. 30 D. 10 Câu 19: Đế quốc nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”? A. Nhật Bản. B. Đức. C. Mĩ. D. Anh. Câu 20: Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) là A. do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc -bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914). B. do hậu quả của cuộc chiến tranh Mĩ-Tây Ban Nha (1898). C. do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh -Bô-ơ (1899 - 1902). D. do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905). II. TỰ LUẬN : (5 điểm) Học sinh viết câu trả lời vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1 (2 điểm) Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng. Câu 2 (3 điểm) a, Hãy nêu nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới. b. Chính sách này đã tác động như thế nào đến công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1921-1925)? c. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước, là học sinh em cần làm gì để phát triển đất nước ?
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONGBIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2019 – 2020 Môn: Lịch sử 8 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian: 45 phút Ngày thi: 5/12/2019 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp B C C A A D D B A A C C B D B D C D B A án II. Tự luận: 5 điểm Câu Nội dung trả lời Điểm Năm 1917, ở Nga diễn ra hai cuộc cách mạng vào tháng Hai và tháng Mười * Cách mạng tháng Hai là cuộc cách mạng dân chủ tư sản nhằm lật đổ chế độ Nga hoàng, phản đối chiến tranh đế quốc. Cách mạng kết thúc thắng lợi, chế độ quân chủ 1 điểm chuyên chế bị lật đổ. * Cách mạng tháng Hai kết thúc thắng lợi, chế độ Nga hoàng bị lật đổ nhưng cục 1 diện chính trị đặc biệt lại diễn ra ở Nga: hai chính quyền song song tồn tại, mâu thuẫn 1 điểm. nhau(chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính. Trước tình hình này, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo lực lật đổ chính phủ lâm thời. Đó là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga. a. Nội dung chủ yếu: * 3/1921,Đảng Bôn-sê-vích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới do Lê- nin đề xướng + Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay bằng chế độ thu thuế lương thực. 1 điểm 2 + Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ, Cho tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ ,khuyến khích tư bản đầu tư, kinh doanh ở Nga b.Tác động: 1. điểm - Với chính sách này, nhân dân Xô viết đã vượt qua được những khó khăn to lớn, phấn khởi sản xuất và hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. Cho đến nay, chính sách kinh tế mới còn để lại nhiều kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới. 1 điểm c. Liên hệ : HS tự liên hệ theo sự hiểu biết của mình BGH kí duyệt Tổ, nhóm CM Người ra đề Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn T. Thu Huyền NguyễnT.Phương Thảo