Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

doc 7 trang thungat 3180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_hoc_lop_6_nam_hoc_2017_2018_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2017 – 2018 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút I) Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học của học sinh về thứ tự thực hiện phép trong tập hợp , các dấu hiệu chia hết, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN, cộng các số nguyên, tính độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kĩ năng Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài trong thời gian quy định, rèn kĩ năng trình bày, vẽ hình, tính cẩn thận, kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào bài làm. 3. Thái độ Tích cực, nghiêm túc và trung thực khi làm bài. 4. Năng lực cần đạt Rèn cho học sinh khả năng tư duy, suy luận. II) Ma trận đề thi Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Nội dung Thứ tự thực hiện 2 3 2 7 phép tính, dấu hiệu chia hết 1 đ 1,5 đ 0,5đ 3đ ƯC, BC, ƯCLN, 1 1 2 BCNN 0,5đ 2đ 2,5đ 2 2 Cộng trừ số nguyên 1đ 1đ Độ dài đoạn thẳng, 1 1 1 3 trung điểm của đoạn thẳng 1,5đ 1,5đ 0,5đ 3,5đ Tổng 5 5 2 2 14 3,5 đ 3,5đ 2,5đ 0,5đ 10đ Tỉ số phần trăm 35% 35% 25% 5% 100% III) Nội dung đề thi (đính kèm trang sau) IV) Hướng dẫn chấm và biểu điểm (đính kèm trang sau)
  2. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2017 – 2018 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút ĐỀ 1 Bài 1 (2 điểm). Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể). a) 342 + 123 + 558 + 557 b) (–3) + (–350) + (–7) + 350 c) 120 : [85 – (16 + 9)] d) 3.42 – 64 : 23 Bài 2 (2 điểm). Tìm x, biết: a) x – 25 = –18 b) 4x + 21 = 57 : 54 c) 52 – 5x = 27 d) 105 x, 45 x và 10 < x < 20 Bài 3 (2 điểm). Học sinh của một trường học khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh của trường , cho biết số học sinh của trường đó nằm trong khoàng từ 1600 đến 2000 học sinh. Bài 4 (3,5 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 7cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM? c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 1cm. Hỏi A có là trung điểm của BC không? Vì sao? Bài 5 (0,5 điểm). Lấy một mảnh giấy cắt ra làm 4 mảnh nhỏ. Lấy một mảnh bất kì cắt ra làm 4 mảnh khác. Cứ thế tiếp tục nhiều lần. a) Hỏi khi ngừng cắt theo quy luật trên thì có thể được tất cả 60 mảnh giấy nhỏ không? b) Phải cắt tất cả bao nhiêu mảnh giấy theo quy luật trên để được tất cả 52 mảnh giấy nhỏ?
  3. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2017 – 2018 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ 1 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút Hướng dẫn chấm Biểu điểm Bài 1 (2đ) a. 342 123 558 557 = (342 + 558) + (123 + 557) 0,5đ = 900 + 680 = 1580 b. 3 350 7 350 = [(-350) + 350] + [(-3) + (-7)] 0,5đ = 0 + (-10) = -10 0,5đ c. 120 : {85 + [(–16) + (–9)]} = 120 : (85 – 25) = 120:60 = 2 0,5đ d. 3.42 64 : 23 = 3. 16 – 64 : 8 = 48 – 8 = 40 Bài 2 (2đ) a. x 25 18 x 18 25 7 0,5 đ b. 4.x + 21 =57 :54 x 21 53 4x 125 21 0,5 đ 4x 104 x 26 x x x x 2 c. 52 – 5 = 27  52 27  25 5 5 x 2 0,5 đ d. 105 x ; 45 x và 10 < x < 20 x ƯC (105, 45) 2 105 = 3.5.7 45 = 3 . 5 0,25đ ƯCLN (105, 45) = 3. 5 = 15 ƯC (105, 45) = {1, 3, 5, 15} 0,25đ Mà 10 < x < 20 x = 15 Bài 3 (2đ) Gọi số HS của trường đó là x (h/s) (x N, 1600 < x < 2000) 0,5 đ Theo bài ra ta có: x  3, x  4, x  7, x  9 x BC (3, 4, 7, 9) 0,25 đ Tìm BC thông qua BCNN 4 = 22 9 = 32 BCNN (3, 4, 7, 9) = 32. 22 7. = 252 0,5 đ BC (3, 4, 7, 9) = { 0; 252; 756; 1080; 1260; 1512; 1764; 2016; } 0,25 đ Mà 1600 < a < 2000 a = 1764 0,25 đ Vậy số học sinh của trường đó là 1764 học sinh 0,25 đ Bài 4 (3,5đ) 0,5đ a. Trên tia Ox có: OA = 3cm < OB = 7cm 0,5đ A nằm giữa O và B 0,5đ
  4. OA + AB = OB 3 + AB = 7 AB = 4cm 0,5đ b. Vì M là trung điểm của AB AM = 2cm 1đ c. Vì C thuộc tia đối của tia Ox ; A, B thuộc tia Ox mà A nằm giữa O và B A nằm giữa C và B (1) 0,25đ Lại có O nằm giữa C và A (vì OC và OA là hai tia đối nhau) CO + OA = CA 1 + 3 = CA CA = 4 Mà AB = 4cm AB = AC = 4cm (2) Từ (1) và (2) A là trung điểm của BC 0,25đ Bài 5 (0,5đ) a) Khi cắt 1 mảnh giấy thành 4 mảnh nhỏ thì số mảnh tăng thêm 3. Tiếp 0,25đ tục cắt như vậy thì số mảnh tăng lên là 3k (k là số mảnh giấy đem cắt). Vậy tổng số mảnh giấy sẽ là 3k + 1 nên khi ngừng cắt theo quy luật thì không thể có tất cả 60 mảnh giấy nhỏ. b) Ta có 3k + 1 = 52 k = 17 0,25đ Ban giám hiệu Tổ nhóm CM Người ra đề (kí duyệt) (kí duyệt) Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Phạm Thị Hồng Ánh
  5. TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2017 – 2018 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút ĐỀ 2 Bài 1 (2 điểm). Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể). a) 327 + 426 + 473 + 134 b) (–12) + (–210) + (–8) + 210 c) 160 : [67 – (13 + 14)] d) 4.32 – 48 : 23 Bài 2 (2 điểm). Tìm x, biết: a) x – 36 = –23 b) 5x + 14 = 48 : 45 c) 94 – 4x = 78 d) 135 x, 75 x và 10 < x < 20 Bài 3 (2 điểm). Học sinh của lớp học khi xếp hàng 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 8 đều vừa đủ. Biết số học sinh của lớp từ 35 đến 60 em. Tính số học sinh của lớp. Bài 4 (3,5 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 1cm, OB = 5cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM? c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 3cm. Hỏi A có là trung điểm của BC không? Vì sao? Bài 5 (0,5 điểm). Một cửa hàng có 6 hòm hàng với khối lượng 316kg, 327 kg, 336 kg, 338 kg, 349 kg, 351 kg. Cửa hàng đó đã bán 5 hòm, trong đó khối lượng hàng bán buổi sáng gấp 4 lần số lượng hàng bán buổi chiều. Hỏi hòm hàng còn lại là hòm nào ?
  6. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học: 2017 – 2018 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ĐỀ 2 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút Hướng dẫn chấm Biểu điểm Bài 1 (2đ) a) 327 + 426 + 473 + 134 = (327 + 473) + (426 + 134) 0,5đ = 800 + 560 = 1360 b) (–12) + (–210) + (–8) + 210 = [(–12) + (–8)] + [(–210) + 210] 0,5đ = –20 + 0 = –20 c) 160 : [67 – (13 + 14)] = 160 : (67 – 27) = 160 : 40 = 4 0,5đ d) 4.32 – 48:23 = 4.9 – 48:8 = 36 – 6 = 30 0,5đ Bài 2 (2đ) a) x – 36 = –23 0,5 đ x = 13 b) 5x + 14 = 48 : 45 0,5 đ 5x + 14 = 43 5x + 14 = 64 x = 10 c) 94 – 4x = 78 0,5 đ 4x = 16 x = 2 d) 135 x, 75 x x ƯC(135, 75) 135 = 33.5, 75 = 3.52 ƯCLN(135, 75) = 3.5 = 15 0,25đ ƯC(135, 75) = Ư(15) = {1; 3; 5; 15} Mà 10 < x < 20 x = 15 0,25đ Bài 3 (2đ) Gọi số học sinh là a (a ). 0,5 đ Theo đề bài a 2, a 3, a 4, a 8 a BC(2, 3, 4, 8) 0,25 đ Tìm BC(2, 3, 4, 8) thông qua BCNN(2, 3, 4, 8). Tìm được BCNN (2, 3, 4, 8) = 24 0,5 đ BC(2, 3, 4, 8) = B(24) = {0; 24; 48; 72; } 0,25 đ Vì 35 < a < 60 a = 48. 0,25 đ Vậy lớp đó có 48 học sinh. 0,25 đ Bài 4 (3,5đ) C O A M B x 0,5đ a) Trên tia Ox có : 0,5đ
  7. 0,5đ A nằm giữa O và B OA + AB = OB 0,5đ AB = OB – OA = 5 – 1 = 4cm 1đ b) M là trung điểm của đoạn thẳng AB AM = AB/2 = 4 : 2 = 2cm c) Vì C thuộc tia đối của tia Ox ; A, B thuộc tia Ox mà A nằm giữa O và B 0,25đ A nằm giữa C và B (1) Lại có O nằm giữa C và A (vì OC và OA là hai tia đối nhau) CO + OA = AC AC = 3 + 1 = 4cm Mà AB = 4cm AB = AC (2) 0,25đ Từ (1) và (2) A là trung điểm của BC Bài 5 (0,5đ) Tổng khối lượng hàng là 1 số chia cho 5 dư 2. Mà khối lượng hàng bán 0,25đ đi chia hết cho 5 nên số kg hàng còn lại là 1 số chia cho 5 dư 2. Đáp số: Hòm chứa 327 kg 0,25đ Ban giám hiệu Tổ nhóm CM Người ra đề (kí duyệt) (kí duyệt) Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Hoàng Anh