Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Triệu Phong (Có đáp án)

doc 3 trang thungat 5592
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Triệu Phong (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2018_2019_phong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Triệu Phong (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2018-2019 Họ và tên: Môn: Toán lớp 6 SBD: Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2 điểm). Thực hiện các phép tính sau: 23.6 22.3 5 32 :16 2 a) 5.92 - 5.4 + 5.12. b) (-15) + 40 - 65. c) . Bài 2: (2 điểm). Tìm các số nguyên x , biết. a) 5.x - 6 14 . b) 125 x 5 :3 45 . c) 22.5 - x :32 = 23 + (- 18). Bài 3: (1,5 điểm). a) Tìm ƯC(24,36,160). b) Tìm tập hợp tất cả các số tự nhiên x , sao cho: (25 + 18 + x ) 3 và 10 x 15 . Bài 4: (2 điểm). 1) Số học sinh khối 6 của một trường khi xếp thành 10 hàng, 12 hàng, 15 hàng đều dư 3 em. Hỏi số học sinh khối 6 của trường là bao nhiêu? Biết rằng số học sinh khối 6 của trường có nhiều hơn 200 và ít hơn 250 em, số học sinh trong các hàng bằng nhau. 2) Cho n là số tự nhiên. Chứng tỏ ƯCLN(3n + 2; 2n + 1) = 1 Bài 5: (2.5 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 6cm. a) Trong 3 điểm O, A và B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. c) Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng OM. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  2. PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019 MÔN: TOÁN 6 Bài Câu Tóm tắt giải Điểm 5.92 - 5.4 + 5.12 = 5(92 - 4 + 12) 0,5 a = 5.100 = 500 0,25 Bài 1: (-15) + 40 - 65 = (-15) + 40 + (-65) = [(-15) + (-65)] + 40 0,5 b (2 = (-80) + 40 = - (80 - 40) = - 40 0,25 2 điểm). 23.6 22.3 5 32 :16 = 8.6 4.3 5.4 0,25 c =48 12 20 = 48 -32 = 16 0,25 a 5.x - 6 14 5.x 14 6 20 0,25 x 20:5 4 0,25 125 x 5 :3 45 x 5 :3 125 45 80 0,25 b x 5 80.3 240 0,25 Bài 2: x 240 5 245 0,25 (2 22.5 - x :32 = 23 + (- 18) 4.5 - x :9 = 8 + (- 18). điểm). 20 - x :9 = 8 + (- 18) = -(18 - 8) = (-10). 0,25 c x :9 = 20 - (-10) = 20 + 10 = 30 x = 30.9 = 270 0,25 x = 270 hoặc x = -270 0,25 a) Tìm ƯC(24,36,160). Ta có: 24 = 23.3; 36 = 22.32; 160 = 25.5 0,25 a UCLN(24;36;160) = 22 = 4 0,25 Bài 3: ƯC(24;36;160) = Ư(4) = {1;2;4} 0,25 Ta có: A = 25 + 18 + x = 24 + 18 + x + 1 (1,5 0,25 điểm). Do x là số tự nhiên nên A 3 khi (x + 1)  3 b (x + 1) B(3) = {0;3;6;9;12;15;18; } 0,25 x {2;5;8;11;14;18; } Do 10 x 15 nên x {11;14} 0,25 Ta có: 10 = 2.5; 12 = 22.3; 15 = 3.5 0,25 BCNN(10;12;15) = 22.3.5 = 60 Gọi số học sinh của khối 6 là x ( xN) 0,25 Do khi xếp thành 10 hàng, 12 hàng, 15 hàng đều dư 3 em Bài 4: x - 3 chia hết cho cả 10, 12 và 15. 0,25 (2 1 x - 3 BC(10;12;15) hay điểm). x - 3 B(60) = {0;60;120;180;240;300; } x{3;63;123;183;243;303; } 0,25 Nhưng số học sinh khối 6 nhiều hơn 200 và ít hơn 250 nên x = 243. 0,25 Vậy số học sinh của khối 6 là 243 em 0,25 2 Gọi ƯCLN(3n + 2; 2n + 1) = d. 0,25
  3. Khi đó: + (3n + 2)  d nên (6n + 4)  d + (2n + 1)  d nên (6n + 3)  d [(6n + 4) - (6n + 3)]  d hay [(6n) +(-6n) + 4 - 3]  d 0,25 hay 1 d nên d = 1 x > 0,25 O A M B Có: + 3 điểm O, A và B cùng thuộc tia Ox. 0,25 a + OA = 2cm, OB = 6cm nên OA < OB. 0,25 Nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. 0,25 Có: Bài 5: Điểm A nằm giữa O và B ( câu a) b (2.5 OA + AB = OB 0,25 điểm). 2 + AB = 6 nên AB = 6 - 2 = 4(cm) 0,25 Có: + A nằm giữa O và B (câu a). + M là trung điểm của AB. Nên M thuộc tia đối của tia AO nên A nằm giữa O và M c 0,25 (1) + M là trung điểm của AB nên MA = AB:2 hay MA = 2cm 0,25 MA = AO = 2cm (2) Từ (1) và (2) ta được A là trung điểm của OM 0,25