Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Triệu Phong (Có đáp án)

doc 3 trang thungat 4040
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Triệu Phong (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_nam_hoc_2019_2020_phong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Triệu Phong (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRIỆU PHONG Năm học: 2019-2020 Môn: Toán 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề ) Câu 1. (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính: a) 36.73 + 36.27 b) (–56) + 19 + (–44) + 100 c) {60 + [5.23 – (25.19 – 25.15)]} : 3100 d) 19 + 21 + 23 + 25 + + 2019 Câu 2. (2,5 điểm) Tìm x Z biết: a) 2.x – 15 = 25 b) 5.(x – 7) = 55 : 53 c) 48 – 3(x + 6) = 30 d) 2.x = 22 e) (2x + 11)  (5 + x) Câu 3. (2,0 điểm) Số học sinh của một trường khi xếp thành 12 hàng,18 hàng, 21 hàng đều vừa đủ. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Biết số học sinh trong khoảng từ 500 đến 600. Câu 4. (3,0 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? c) Gọi M là trung điểm của OA. Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy lấy điểm N sao cho ON = 2cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng MN. Câu 5. (0,5 điểm) Cho A 1 21 22 23 24 22019 ; B 22020 So sánh A và B. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  2. PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: TOÁN 6 Câu Tóm tắt giải Điểm a) 36.73 + 36.27 = 36.(73 + 27) = 36.100 = 3600 0,5 b) (-56) + 19 + (-44) + 100 = [(-56) + (-44)] + 100 + 19 = 19 0,5 1 c) {60 + [5.23 – (25.19 – 25.15)]} : 3100 = {60 + [40 – 100]} : 3100 0,5 (2 điểm) = {60 + (-60)} : 3100 = 0 : 3100 = 0 d) Số số hạng: (2019 – 19) : 2 + 1 = 1001 0,25 Tổng: (2019 + 19).1001:2 = 1020019 0,25 a) 2.x – 15 = 25 2x = 25 + 15 = 40 0,25 x = 20 0,25 b) 5.(x – 7) = 55 : 53 5.(x – 7) = 25 0,25 x – 7 = 5 x = 12 0,25 c) 48 – 3(x + 6) = 30 3(x + 6) = 48 – 30 = 18 0,25 2 (2,5điểm) x + 6 = 6 x = 0 0,25 d) 2.x = 22 x = 22 : 2 = 11 0,25 Suy ra: x = 11 hoặc x = -11. 0,25 e) 2x + 11 = (2.(5 + x) + 1)  (5 + x) vì 2.(5 + x)  5 + x Do đó 1  (5 + x) 0,25 suy ra (5 + x) Ư(1) = {1} Vậy 5 + x = 1 => x = -4 0,25 3 * Gọi số HS của trường đó là a(học sinh), a N 0,5 (2 điểm)
  3. => a  12; a  18; a  21 và 500 a 600. Vì a  12 ; a  18; a  21 => a BC(12,18,21) 0,5 Có 12 = 22.3; 18 = 2.32; 21 = 3.7 => BCNN(12,18,21) = 22.32.7= 252 0,5 => BC(12,18,21) = B(252) = 0;252;504;756;  Vì a BC(12,18,21) và 500 a 600 => a = 504 0,5 Vậy trường đó có 504 học sinh . . . . . y x N O M A B a) Trong 3 điểm O, A, B điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì OA < OB. 0,5 Vì A nằm giữa O và B nên: OA + AB = OB 0,5 4 Hay 4 + AB = 8 Suy ra AB = 8 – 4 = 4cm (3 điểm) b) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB. 0,5 Vì A nằm giữa O, B và OA = AB. 0,5 c) M là trung điểm của OA nên OM = MA = 2cm Suy ra OM = ON = 2cm 0,5 OM và ON là hai tia đối nhau nên O nằm giữa M,N. 0,5 Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng MN. A 1 21 22 23 24 22019 (1) 5 Ta có: 2A 2 22 23 24 25 22020 (2) 0,5 (0,5điểm) Trừ từng vế của (2) cho (1) ta được: A 22020 1 mà B 22020 Do đó A B *Chú ý: HS giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Điểm sau khi chấm làm tròn đến 0,5.