Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

doc 4 trang thungat 3320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2017_2018_truo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2017-2018 - Trường THCS Thanh Am (Có ma trận và đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS THANH AM KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÝ 9 Năm học 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1 Ngày thi: ./ ./2017 I. Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn chữ cái trước những câu trả lời đúng và ghi lại vào bài làm: Câu 1: Đưa cực Bắc của nam châm A lại gần cực thuận với bình phương cường độ dòng Bắc của nam châm B. Kết luận nào sau đây là điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng đúng nhất? điện chạy qua. A. A và B đẩy nhau Câu 4: Câu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về từ B. A và B hút nhau trường C. Không có hiện tượng gì A. Từ trường là một môi trường vật chất tồn tại D. Không có đáp án đúng xung quanh dòng điện, nam châm. Câu 2: Công thức tính điện năng tiêu thụ: B. Từ trường có xung quanh kim loại bất kì A. A = U.I C. A = P.t C. Từ trường tồn tại xung quanh điện tích đứng B. A = U.I.t D. A = I2.R yên Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội dung D. Không có đáp án đúng của Định luật Jun – Lenxơ? Câu 5: Phát biểu nào là SAI khi nói về đường sức A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ từ của ống dây mang dòng điện thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với A. Hình dạng đường sức từ của ống dây có dòng điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. điện chạy qua giống hình dạng của đường B. Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ thuận sức từ của nam châm thẳng. với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ B. Chiều của đường sức từ không đổi khi ta nghịch với điện trở và thời gian dòng điện thay đổi chiều của dòng điện chạy qua. C. Đường sức từ bên trong lòng ống dây mang C. Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ thuận dòng điện là những đường thẳng song song với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ D. Chiều của đường sức từ tuân theo quy tắc thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện nắm tay phải. trở và thời gian dòng điện chạy qua. Câu 6: Đơn vị của điện năng tiêu thụ A là: D. Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ A. J (Jun) C. W/s (oát/giây) B. W (oát) D.  (ôm) II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) a, Phát biểu quy tắc nắm tay phải? b, Hãy vẽ đường sức từ trong ống dây và chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn trong hình sau: + + + + + + + + + + + + + + I + + + + + + + + + + + + + + + - Câu 2. (2 điểm) Cho ấm nước ghi (220V – 3000W) a, Con số đó cho ta biết điều gì? Tính điện trở và Iđm của ấm. b, Muốn đun sôi 3,5l nước ở 250C thì cần sử dụng ấm trên và đun trong 10 phút. Tính nhiệt lượng ấm nước tỏa ra khi đó và hiệu suất của ấm biết c = 4200 J/kg.K. Câu 3. (3 điểm) Cho mạch điện: R1 = 80; R2 = 200 ; R3 = 300 được mắc nguồn điện 100V. Khi K đóng, hãy tính: + - a) Cường độ dòng điện qua toàn mạch b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R2 c) Công suất tiêu thụ điện của điện trở R2 và nhiêt lượng tỏa ra trên toàn R1 mạch trong 5 phút R3
  2. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2017 - 2018 KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÝ 9 ĐỀ SỐ 1 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,5đ, HS chọn thừa hay thiếu đáp án đều không được điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B,C D A B A Biểu điểm 0, 5 điểm 0, 5 điểm 0, 5 điểm 0, 5 điểm 0, 5 điểm 0, 5 điểm II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: Phát biểu được quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây (1 điểm) Xác định đúng đường sức từ của ống dây (0,5 điểm) Xác định đúng chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện (0,5 điểm) Câu 2: a, Tính đúng điện trở của ấm (0,5đ) Tính đúng Iđm của ấm (0,5đ) b, Tính đúng Qấm (0,5đ) Tính đúng Qnước (0,25đ) Tính đúng hiệu suất (0,25đ) Câu 3: a) Tính được R23 = 120 (0,25 điểm) Tính Rtđ = 200 (0,25 điểm) b) Tính được I1 = 0,5A (0,5 điểm) I2 = 0,3A (0,5 điểm); I3 = 0,2A (0,5 điểm) c) Tính được P2 = 18W (0,5 điểm) d) Tính được nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 5 phút 2 Q = I . Rtd. t = 15000J (0,5 điểm) Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Thị Lương TRƯỜNG THCS THANH AM KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÝ 9
  3. Năm học 2017 - 2018 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 2 Ngày thi: ./ ./2017 I. Trắc nghiệm (3 điểm) Chọn chữ cái trước những phương án đúng và ghi lại vào bài làm: Câu 1: Đưa cực Bắc của nam châm A lại gần lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện cực Bắc của nam châm B. Kết luận nào sau đây chạy qua. là đúng nhất? Câu 4: Câu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về từ A. A và B đẩy nhau trường B. A và B hút nhau A. Từ trường là một môi trường vật chất tồn C. Không có hiện tượng gì tại xung quanh dòng điện, nam châm. D. Không có đáp án đúng B. Từ trường có xung quanh kim loại bất kì Câu 2: Công thức tính điện năng tiêu thụ: C. Từ trường tồn tại xung quanh điện tích A. A = U.I C. A = I.R2.t đứng yên B. A = U.I.t D. A = I2.R D. Từ trường có thể tác dụng lực lên kim Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng với nội nam châm đặt trong nó dung của Định luật Jun – Lenxơ? Câu 5: Phát biểu nào là SAI khi nói về đường A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ sức từ của ống dây mang dòng điện thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với A. Hình dạng đường sức từ của ống dây có điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. dòng điện chạy qua giống hình dạng của B. Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ đường sức từ của nam châm thẳng. thuận với bình phương cường độ dòng điện, B. Chiều của đường sức từ không đổi khi ta tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng thay đổi chiều của dòng điện điện chạy qua. C. Đường sức từ bên trong lòng ống dây C. Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ mang dòng điện là những đường thẳng song thuận với bình phương cường độ dòng điện, song tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây D. Chiều của đường sức từ tuân theo quy tắc điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. nắm tay phải. D. Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ Câu 6: Đơn vị của điện năng tiêu thụ A là: thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ A. J (Jun) C. W/s (oát/giây) B. kW.h (oát) D.  (ôm) II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) a, Phát biểu quy tắc bàn tay trái? b, Hãy vẽ đường sức từ trong ống dây và chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn trong hình sau: . . . I . . . . . . . . . . . . . . . . . . - + Câu 2. (2 điểm) Cho ấm nước ghi (220V – 2500W) a, Con số đó cho ta biết điều gì? Tính điện trở và Iđm của ấm. b, Muốn đun sôi 2,5l nước ở 300C thì cần sử dụng ấm trên và đun trong 12 phút. Tính nhiệt lượng ấm nước tỏa ra khi đó và hiệu suất của ấm biết c = 4200 J/kg.K. Câu 3. (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: R = 8; R = 20 ; R = 30 được mắc nguồn điện + - 1 2 3 10V. Khi K đóng, hãy tính: R2 a, Cường độ dòng điện qua toàn mạch R1 b, Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở c, Công suất tiêu thụ điện của điện trở R2 và nhiêt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong 5 phút R3
  4. TRƯỜNG THCS THANH AM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2017 - 2018 KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÝ 9 ĐỀ SỐ 2 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,5đ, HS chọn thừa hay thiếu đáp án đều không được điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B D A,D B A,B Biểu điểm 0, 5 điểm 0, 5 điểm 0, 5 điểm 0, 5 điểm 0, 5 điểm 0, 5 điểm HS chọn thừa hay thiếu đáp án đều không được điểm. III. Tự luận (7 điểm) Câu 1: Phát biểu quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến chiều ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. (1 điểm) Xác định được chiều của lực điện từ (1 điểm) Xác định đúng đường sức từ của ống dây (0,5 điểm) Xác định đúng chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện (0,5 điểm) Câu 2: a, Tính đúng điện trở của ấm (0,5đ) Tính đúng Iđm của ấm (0,5đ) b, Tính đúng Qấm (0,5đ) Tính đúng Qnước (0,25đ) Tính đúng hiệu suất (0,25đ Câu 3: a. Tính được R23 = 7,5 (0,25 điểm) Tính Rtđ = 20 (0,25 điểm) b. Tính được I1 = 0,6A (0,5 điểm) I2 = 0,15A (0,5 điểm); I3 = 0,45A (0,5 điểm) c. Tính được P2 = 0,676W (0,5 điểm) d. Tính được nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 2 phút 2 Q = I . Rtd. t = 864J (0,5 điểm) Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Lê Thị Ngọc Anh Nguyễn Thế Mạnh Nguyễn Thị Lương