Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Triệu Phong (Có đáp án)

doc 3 trang thungat 5370
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Triệu Phong (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2018_2019_phon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Triệu Phong (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT TRIỆU PHONG Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2018 - 2019 Họ và tên: Môn: Vật lí lớp 9 SBD: Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) a. Phát biểu nội dung, viết hệ thức và giải thích các đại lượng có trong công thức của định luật ôm. b. Vận dụng: Đặt vào hai đầu một điện R = 6 k một hiệu điện thề U = 240V. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó. Câu 2: (2 điểm) N S a. Phát biêu quy tắc bàn tay trái.  F . b. Bổ sung những yếu tố: chiều dòng điện, chiều lực I I S N điện từ, các từ cực của nam châm trong các hình vẽ sau. (H 2) (H 1) Câu 3: (2 điểm) a. So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép. b. Trình bày cấu tạo của nam châm điện. Từ tính của nam châm điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 4: ( 2 điểm ) Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 kg nước có nhiệt độ ban đầu là 25 0C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k. Bỏ qua mọi hao phí. a. Tính điện trở và cường độ dòng điện chạy qua ấm điện. b. Tính thời gian đun sôi nước. Câu 5: ( 2 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 8 , R2 = 10 , R2 R3 = 15 và UAB = 28V. A R1 a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. B R b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện 3 trở. Hết Hình 2 (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) I  F . (H 3) Hình 2
  2. PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: VẬT LÝ LỚP 9 Câu 1: (2 điểm) a. Nội dung: Hs phát biểu đúng nội dung. (0,5 điểm) U Hệ thức: I (0,5 điểm) R Giải thích: (0,5 điểm) I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế (V) R: Điện trở ( ) U 240 b. Vận dụng: Đổi 6 k = 6000  ; I 0,04(A) (0,5 điểm) R 6000 Câu 2: (2 điểm) S N S a. Hs phát biểu đúng nội dung (0,5 điểm)   F . F + I . a I b. Hs xác định đúng mỗi yếu tố chấm 0,5 điểm S Na N Câu 3: (2 điểm) (H 1) (H 2)+ a. Giống nhau: Đều bị nhiễm từ khi đặt trong từ trường. (0,5 điểm) Khác nhau: Khi đưa ra khỏi từ trường thì sắt mất hết từ tính còn thép vẫn giữ được từ tính lâu dài. (0,5 điểm) b. Cấu tạo của nam châm điện gồm lõi sắt non và ống dây có dòng điện chạy qua. (0,5 điểm) Từ tính của nam châm điện phụ thuộc vào cường độ dòng điện và số vòng dây. (0,5 điểm) Câu 4: (2 điểm) a. Vì U = Uđm = 220V nên P = Pđm = 1000W và I = Iđm U 2 2202 R dm 48,4() P 1000 dm (1 điểm) P 1000 I dm 4,54(A) Udm 220 b. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước: Q cm t 0 4200.2.(100 25) 630000(J ) (0,5 điểm) Vì ấm điện là dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng nên Q = A = P.t A Q 630000 Thời gian đun sôi nước: t 630(s) (0,5 điểm) P P 1000 Câu 5: ( 2 điểm ) R2.R3 10.15 a. Điện trở tương đương: Rtd R1 R23 R1 8 8 6 14() (0,5 điểm) R2 R3 10 15 U AB 28 b. Ta có: R1 nt (R2//R3) nên I I1 I23 2(A) (0,5 điểm) Rtd 14 Vì R2//R3 nên U2 = U3 = U23 = I23.R23 = 2.6 =12(V) (0,5 điểm) U2 12 U3 12 I2 1,2(A); I3 0,8(A) (0,5 điểm) R2 10 R3 15 Ghi chú: - Học sinh có thể giải bằng cách khác, nêu đúng kết quả và hợp lý vẫn chấm điểm tối đa. - Tổng của điểm bài thi được làm tròn đến 0,5 điểm, sao cho không thiệt điểm của học sinh.
  3. - HS ghi đúng công thức đạt một nửa số điểm cho từng ý.