Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Triệu Phong (Có đáp án)

doc 3 trang thungat 4530
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Triệu Phong (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020_phon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Triệu Phong (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRIỆU PHONG Năm học: 2019-2020 Môn: Vật lí 9 Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian giao đề ) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (2 điểm) a. Viết công thức tính điện trở của dây dẫn, giải thích các kí hiệu và đơn vị của các đại lượng trong công thức. b. Áp dụng: Tính điện trở của một sợi dây đồng có chiều dài 500m và tiết diện 0,34mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10 8 m . Câu 2 (2 điểm) a. Phát biểu quy tắc bàn tay trái. b. So sánh từ phổ của thanh nam châm thẳng với từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua. Câu 3 (2 điểm) a. Nêu những lợi ích trong việc sử dụng tiết kiệm điện năng. b. Viết công thức tính điện năng và nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. Câu 4 (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 8 , R1 R2 R2 = 12 , R3 = 20 và UAB = 30V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn A B mạch. R b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi 3 điện trở. Câu 5 (2 điểm) Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 300C. Hiệu suất của quá trình đun là 80%. a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Hình 2 b. Tính thời gian đun sôi nước Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Hình 2
  2. PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÝ LỚP 9 Câu 1: (2 điểm) . a. công thức tính điện trở dây dẫn R (0,5đ) S Trong đó là điện trở suất chất là dây dẫn, đơn vị đo là  .m  là chiều dài của dây dẫn, đơn vị đo là m. S là tiết diện dây dẫn, đơn vị đo là m2. R là điện trở dây dẫn, đơn vị đo là  (0,5đ) . 1,7.10 8.500 b. Điện trở dây đồng : R 25 (1đ) S 0,34.10 6 Câu 2: (2 điểm) a. Hs phát biểu đúng quy tắc (1đ) b. Giống nhau: (0,5đ) + Các mạt sắt tập trung nhiều nhất ở hai đầu và ít nhất ở chính giữa. + Các mạt sắt sắp xếp tạo thành những đường cong nối từ đầu này đến đầu kia. + Càng ra xa thì các đường cong càng thưa dần. Khác nhau: Trong lòng ống dây các mạt sắt sắp xếp tạo thành những đường thẳng gần như song song, còn nam châm thẳng không có. (0,5đ) Câu 3: (2 điểm) a. Hs nêu được 2 lợi ích chấm 0,5đ, nêu được 3 lợi ích trở lên chấm 1đ b. Công thức tính công của dòng điện: A = P.t (0,5đ) Hs nêu được từ 2 biện pháp trở lên chấm 0,5đ Câu 4: (2 điểm) R12.R3 (8 12).20 a. Điện trở tương đương: Rtd 10() (0,5đ) R12 R3 (8 12) 20 b. Ta có: R12//R3 nên U12 = U3 = UAB = 30V(0,5đ) U AB 30 Vì R1 nt R2 nên I(0,5đ)1 I2 I12 1,5(A) R12 20 U AB 30 I3 1,5(A) (0,5đ) R3 20 Câu 5: (2 điểm) a. Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước: 0 Qi cm t 2.4200.70 588.000(J ) (1đ) b . Nhiệt lượng do ấm tỏa ra: Qi Qi.100% 588000.100 H .100% Qtp 735000(J)(0,5 đ) Qtp H 80 Vì ấm điện là dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng nên ta có: Q 735000 Q A P.t t tp 735(s) (0,5 đ) tp P 1000
  3. Ghi chú: - Học sinh có thể giải bằng cách khác, nêu đúng kết quả và hợp lý vẫn chấm điểm tối đa. - HS ghi đúng công thức đạt một nửa số điểm cho từng ý.